intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm nhĩ lượng đồ qua khảo sát 200 sinh viên có sức nghe bình thường

Chia sẻ: ViHermes2711 ViHermes2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc khảo sát đặc điểm nhĩ lượng đồ của sinh viên có sức nghe bình thường. Đặc điểm nhĩ lượng đồ của sinh viên có sức nghe bình thường đa số là dạng A, các thông số khác trong giới hạn bình thường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm nhĩ lượng đồ qua khảo sát 200 sinh viên có sức nghe bình thường

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM NHĨ LƯỢNG ĐỒ QUA KHẢO SÁT 200 SINH VIÊN<br /> CÓ SỨC NGHE BÌNH THƯỜNG<br /> Nguyễn Thanh Vũ*, Lâm HuyềnTrân**<br /> TÓMTẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm nhĩ lượng đồ của sinh viên có sức nghe bình thường.<br /> Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả có phân tích.<br /> Phương pháp: Khảo sát đặc điểm nhĩ lượng đồ của sinh viên sau khi hỏi bệnh sử, thăm khám lâm sàng và<br /> đo thính lực đồ có sức nghe trong giới hạn bình thường.<br /> Kết quả: Chúng tôi nghiên cứu 200 sinh viên tại BV TMH TpHCM từ tháng 7 năm 2015 đến tháng 10<br /> năm 2015 gồm 103 (51%) nam và 97 nữ (49%). Độ tuổi từ 22 đến 25 (trung bình là 23 tuổi). Hình dạng nhĩ<br /> lượng đồ dạng A chiếm 96,8%, dạng Ad chiếm 1%, dạng As chiếm 1,5% và dạng C chiếm 0,7%, không có nhĩ<br /> lượng đồ dạng B. Thể tích ống tai ngoài trung bình là 0,85cm3. Áp suất tai giữa trung bình là 20,72daPa. Độ<br /> thông thuận trung bình 0,33mmho. Đỉnh trung bình 520.<br /> Kết luận: Đặc điểm nhĩ lượng đồ của sinh viên có sức nghe bình thường đa số là dạng A, các thông số khác<br /> trong giới hạn bình thường.<br /> Từ khóa: Nhĩ lượng đồ.<br /> ABSTRACT<br /> TYMPANOGRAM IN 200 STUDENTS WITH NORMAL HEARING<br /> Nguyen Thanh Vu, Lam Huyen Tran<br /> Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 40 - 44<br /> Purpose: The tympanogram in students with normal hearing.<br /> Study design: cross-section andanalysis.<br /> Method: The tympanogram in students with normal hearing base on clinic andpure tone audiogram.<br /> Result: Our study have 200 cases (400 tympanogram) between July.2015 and Octo.2015 at Ear Nose<br /> Throat’s Hospital with 103 (51%) males and 97 females (49%). The rangein age from 22 to25years (mean age, 23<br /> years).The characteristics of tympanogram: type A 96.8%, type Ad 1%, type As 1.5% and type C 0.7%. It<br /> hasn’t got type B. The volume external canal is 0.85cm3. The middle ear pressure is 20,72daPa. The compliance is<br /> 0.33mmho. The peek compensated static acoustic atmittance is 520.<br /> Conclusion: Characteristic of tympanogram in students with normal hearing is type A and other measure<br /> is normal limit.<br /> Key words: tympanogram.<br /> ĐẶT VẤNĐỀ người với nhau, và một trong những phương<br /> diện của ngôn ngữ là việc nghe và hiểu đối với<br /> Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan<br /> xung quanh(1).<br /> trọng nhất của con người. Do đó, ngôn ngữ có<br /> vai trò hết sức quan trọng trong đời sống hàng Các xét nghiệm trong Tai Thính Học rất<br /> ngày, là cơ sở giao lưu hiểu biết giữa con quan trọng.Để đánh giá suy giảm thính lực, từ<br /> <br /> <br /> * Đại học Quốc gia TP Hồ ChíMinh Đại Học Y Dược TP Hồ ChíMinh<br /> Tác giả liên lạc: BS Nguyễn ThanhVũ. ĐT: 0969789789. Email:drthanhvu@yahoo.com<br /> <br /> 40 Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> thời xa xưa con người đã biết dùng đồng hồ và - Dụng cụ khám phát hiện nghe kém đơn<br /> các dụng cụ phát ra âm thanh để ước lượng sức giản: âm thoa.<br /> nghe. Vào năm 1959, ba nhà khoa học - Dụng cụ soi tai.<br /> Terkildsen, Thomsen và Scott-Nielsen đã phát - Máy đo thính lực đồ đơn âm, nhĩ lượng đồ.<br /> triển phương pháp đo nhĩ lượng đồ và nó sớm<br /> Kiểm soát sai lệch thông tin.<br /> trở thành bộ đo chính được sử dụng trong các<br /> Công tác chuẩn bị cho việc đo thính lực:<br /> khoa thính học. Nó rất nhạy trong các trường<br /> Chuẩn bị, kiểm tra thiết bị đo thính lực. Chuẩn<br /> hợp tổn thương tai giữa, thậm chí ở những<br /> bị, lấy thông tin bệnh nhân.<br /> người không bị hoặc chỉ giảm thính lực rất ít(6).<br /> Sức khỏe, trạng thái tinh thần hiện tại.<br /> Ngày nay, đo nhĩ lượng đồ được ứng dụng<br /> rất nhiều trong lâm sàng trong việc phát hiện Hướng dẫn cụ thể cách thức thực hiện, tao<br /> và xác định mức độ nghe kém và tổn thương mối quan hệ thoải mái.<br /> của cơ quan thính giác đặc biệt là trong tổn Quan sát bệnh nhân, phản hồi của bệnh<br /> thương tai giữa. nhân với lời nói.<br /> Tuy nhiên, ở Việt Nam vẫn còn ít những Các câu hỏi trong phiếu khảo sát rõ ràng, dễ<br /> nghiên cứu mô tả đặc điểm nhĩ lượng đồ, chúng hiểu.<br /> tôi thực hiện nghiên cứu mô tả đặc điểm nhĩ Kỹ thuật viên cần được tập huấn kỹ thuật<br /> lượng đồ, ở đối tượng thanh niên tại Bệnh viện đo, giải thích các câu hỏi trong phiếu khảo sát.<br /> Tai Mũi Họng Tp. Hồ Chí Minh. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu và công<br /> Mục tiêu nghiên cứu cụ nghiên cứu thích hợp.<br /> - Phân tích các thông số của nhĩ lượng đồ Phương pháp đánh giá<br /> như: Thể tích ống tai ngoài, độ thông thuận, Chúng tôi đánh giá theo Liden (1969) lần<br /> đỉnh và hình dạng nhĩ lượng đồ. đầu tiên giới thiệu phân loại nhĩ đồ, Jerger 1970<br /> - Xác định tỉ lệ nhĩ lượng đồ type A ở thanh và Liden 1974 đã bổ sung phân loại này và được<br /> niên không có bệnh lý vế tai. sử dụng đến ngày nay(4).<br /> ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đo nhĩ lượng là đosự thông thuận của tai,<br /> đơn vị millimhos (mmho), đánh giá chức năng<br /> Đối tượng nghiêncứu<br /> của tai giữa một cách khách quan, là cách đo độ<br /> Sinh viên hoặc bệnh nhân có độ tuổi từ 18 – thông thuận ống tai ngoài do sự thay đổi áp lực<br /> 30 tuổi khỏe mạnh, không có tiền sử bệnh về tai, khối khí ở ống tai này. Độ thông thuận được<br /> các bệnh lý khác, đã soi tai và kiểm tra thính lực hiểu là năng lượng đi vào hệ thống tai ngoài.<br /> đồcó sức nghe trong giới hạn bình thường. Các<br /> Đo nhĩ lượng có thể sử dụng đầu dò có tần<br /> sinh viên này được kiểm tra tại Khoa Thính học<br /> số cao, hay đa tần số, nhưng phương pháp đo có<br /> tại bệnh viện Tai Mũi Họng Tp Hồ Chí Minh, có<br /> giá trị lâm sàng nhiều nhất là sử dụng tần số<br /> mặt trong khoảng thời gian nghiên cứu.<br /> 220/226Hz(4).<br /> Phương pháp nghiêncứu Đo nhĩ lượng với đầu dò 220Hz được sử<br /> Cắt ngang mô tả có phân tích. dụng với mục đích nhằm không phát sinh ra<br /> Phương pháp thu thập và xử lý số liệu phản xạ bàn đạp cùng lúc, đồng thời đánh giá<br /> Chúng tôi thu thập số liệu bằng bảng câu tương đối chính xác độ cứng ban đầu của hệ<br /> hỏi và xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê thống dẫn truyền tai giữa.<br /> SPSS 16.0. Đo nhĩ lượng với đầu dò 226Hz, nhĩ đồ là<br /> Công cụ thu thập dữ liệu đường biểu diễn độ thông thuận (mmho) theo<br /> <br /> - Phiếu thu thập dữ liệu.<br /> <br /> <br /> Tai Mũi Họng 41<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br /> <br /> sự thay đổi áp suất ống tai ngoài từ áp lực Type A với 3 phân type: phân type A, phân<br /> dương 200 daPa đến áp lực âm -300 daPa. type As, phân type Ad. Toàn bộ type A có áp lực<br /> Độ thông thuận cao nhất là điểm mà năng đỉnh ở gần hoặc ngay vị trí 0 daPa nhưng khác<br /> lượng âm đi vào tai giữa cao nhất và được thể nhau về chiều cao.<br /> hiện tại đỉnh nhĩ lượng thường gần vị trí 0 daPa. Phân type A: chiều cao đỉnh bình thường,<br /> Độ thông thuận giảm dần về hai phía dương phản ánh chức năng tai giữa bình thường.<br /> và âm, bởi vì khi áp lực chuyển về phía dương Phân type As: chiều cao đỉnh thấp, biểu hiện<br /> và âm, màng nhĩ và hệ thống dẫn truyền tai giữa có dịch ở tai giữa, hoặc cố định chuỗi xương con.<br /> trở nên cứng hơn, năng lượng âm phản hồi trở Phân type Ad: chiều cao đỉnh cao, hai ngành<br /> lại ống tai ngoài nhiều hơn. dốc hơn, biểu hiện trật khớp chuỗi xương con,<br /> Do đó, nhĩ đồ bình thường sẽ có dạng: bệnh lý màng nhĩ.<br /> Hình nón úp cân xứng đều. Type B: dạng dẹt, phẳng, không có đỉnh, gặp<br /> Đỉnh nhọn ở áp lực 0 daPa. ở viêm tai giữa tiết dịch đầy hòm nhĩ, màng nhĩ<br /> Hai chân loe rộng. thủng, nút ráy tai, hoặc đầu dò đặt sai vị trí.<br /> Nhĩ đồ gồm ba dạng cơ bản: Type C: có đỉnh áp lực âm, biểu hiện áp lực<br /> âm tai giữa, tắc vòi nhĩ.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Các dạng nhĩ lượng đồ<br /> <br /> <br /> 42 Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KẾTQUẢ lệ 51% và 97 nữ với tỉ lệ 49%. Tỷ lệ nam và nữ<br /> Chúng tôi nghiên cứu nhĩ lượng đồ trên 200 tương đương nhau. Về nhĩ lượng đồ chúng tôi<br /> sinh viên (400 nhĩ lượng đồ) ở lứa tuổi từ 23 đến ghi nhận các đặc điểm sau:<br /> 25 tuổi, các sinh viên này không có tiền sử bệnh - Hình dạng nhĩ lượng đồ đa số type A<br /> về tai, khám và soi tai chưa ghi nhận bệnh lý, chiếm 96,8%, dạng Ad chiếm 1%, dạng As chiếm<br /> thính lực đồ có sức nghe trong giới hạn bình 1,5% và dạng C chiếm 0,7%, không có nhĩ lượng<br /> thường. Trong nghiên cứu này có 103 nam với tỉ đồ dạng B.<br /> <br /> 194<br /> 193<br /> 200<br /> <br /> 150<br /> <br /> 100 Tai T<br /> 50 2 3 Tai P<br /> 2 1<br /> 3<br /> 0 2<br /> Tai T<br /> Type A<br /> Type Ad Type As<br /> Type C<br /> <br /> <br /> Biểu đồ 1. Phân bố các dạng nhĩ lượng đồ<br /> Các thông số của nhĩ lượng đồ BÀN LUẬN<br /> Bảng 1. Các thông số của nhĩ lượng đồ Với đặc điểm trên thanh niên có sức khỏe<br /> Phân tích Nhĩ lượng đồ Giá trị Giá trị Trung bình thường không có vấn đề về bệnh lý tai,<br /> nhỏ nhất lớn nhất bình chúng tôi nhận thấy khi đo nhĩ lượng đồ phát<br /> hiện được có 13 tai có hình dạng nhĩ đồ bất<br /> Thể tích ống tai Tai phải 0,35 1,70 0,86<br /> 3 thường trên tổng số 400 tai nghiên cứu, chiếm tỷ<br /> ngoài (cm ) Tai trái 0,34 1,60 0,84<br /> lệ 3,2% . Trong đó có 4 tai dạng nhĩ đồ Ad, 6 tai<br /> Áp suất tai giữa Tai phải 0 243 20,32 dạng As và 3 là dạng C. Điều đó nhận thấy, chỉ<br /> (daPa) Tai trái 0 245 21,11 với phương pháp đo nhĩ lượng đồ, dựa vào hình<br /> Độ thông thuận Tai phải 0,5 1,96 0,36 dạng nhĩ lượng, mặc dù thanh niên có sức khỏe<br /> (mmho) Tai trái 0,2 1,12 0,30 bình thường và không bệnh lý về tai cũng như<br /> bình thường với các phương pháp khám thính<br /> Tai phải 0,2 1,0 0,51<br /> Đỉnh lực đơn giản nhưng nhĩ lượng đồ cũng đã phát<br /> Tai trái 0,2 1,7 0,53<br /> hiện có khoảng 3,2% số tai có vấn đề trong tổng<br /> Qua bảng trên chúng tôi ghi nhận thể tích số 400 tai nghiên cứu.<br /> ống tai ngoài nhỏ nhất là 0,34 cm3, lớn nhất là Với thể tích ống tai ngoài, trung bình chung<br /> 1,70 cm3, thể tích trung bình của tai phải là cho cả 400 tai nghiên cứu 0,85cm3 (± 0,28), với tai<br /> 0,86cm3 và của tai phải là 0,84cm3, trung bình phải là 0,86cm3(± 0,29) và tai trái là 0,84cm3 (±<br /> là 0,85cm3. Chúng tôi nhận thấy thể tích ống 0,27). So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br /> tai ngoài bên phải lớn hơn bên trái tuy nhiên với Margolis RH và Heller JW thực hiên 1987,<br /> sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. chúng tôi nhận thấy thể tích ống tai của người<br /> Áp suất tai giữa trung bình là 20,72daPa. Độ lớn Việt Nam nhỏ hơn so với thể tích ống tai ở<br /> thông thuận trung bình 0,33 millimhos người lớn châu Âu. Trong nghiên cứu của<br /> (mmho). Đỉnh trung bình 520.<br /> <br /> <br /> Tai Mũi Họng 43<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br /> <br /> Margolis RH và Heller JW có sự khác biệt giữa bình thường của đỉnh nhĩ đồ quá hạn chế để ứng<br /> thể tích ống tai giữa hai tai, với tai phải lớn hơn dụng ở dân số già(2).<br /> tai trái có ý nghĩa thống kê (p value=0,036). Theo Với việc đo nhĩ lượng đồ trên 200 thanh niên<br /> nghiên cứu của chúng tôi, thể tích ống tai phải (400 tai nghiên cứu), chúng tôi phát hiện được 13<br /> 0,86 cm3 và tai trái 0,84 cm3, chúng tôi có cùng tai có bất thường về nhĩ lượng đồ, chiếm tỷ lệ<br /> kết quả với Alan S Feldman rằng chỉ số trung 3,2% theo số tai nghiên cứu. Điều này cho thấy,<br /> bình thể tích ống tai phải lớn hơn ống tai ngoài mặc dù trên các đối tượng thanh niên có sức<br /> trái, tuy nhiên chúng tôi không tìm thấy sự khác khỏe bình thường, không có vấn đề sức khỏe và<br /> biệt có ý nghĩa thống kê (p value = 0,228). bệnh về tai trước đó, chỉ với nhĩ lượng đồcó khả<br /> Áp suất trung bình của tai bên phải là năng phát hiện bất thường do đó cần phải kết<br /> 20,32daPa nhỏ hơn tai bên trái là 21,11daPa. Tuy hợp chặt chẽ việc hỏi kỹ bệnh sử, thăm khám<br /> nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống lâm sàng, nội soi tai và các nghiệm pháp thính<br /> kê (p value 0,478). học để đưa ra kết luận chính xác về tình trạng<br /> Theo nghiên cứu của Margolis RH và Heller thính học của người bệnh.<br /> JW (1987) nghiên cứu nhĩ lượng đồ của 87 người KẾT LUẬN<br /> Châu Âu nhận thấy thể tích ống taitrung bình ở Qua nghiên cứu này chúng ta cần phải kết<br /> người lớn là 1,05 cm3, tỷ lệ giá trị 90% là từ hợp chặt chẽ việc hỏi kỹ bệnh sử, thăm khám<br /> 0,63cm3 – 1,46cm3(3). Nghiên cứu của Wiley 1996 lâm sàng, nội soi tai và các nghiệm pháp thính<br /> cho thấy thể tích ống tai ngoài có xu hướng giảm học để đưa ra kết luận chính xác về tình trạng<br /> khi tuổi càng lớn: 1,41 cm3 ở 50 tuổi, 1,28 cm3 ở thính học của người bệnh.<br /> 80 tuổi(7); phái nữ nhỏ hơn phái nam, trung bình<br /> 1,28 cm3 và phái nam 1,50 cm3, nên so sánh thể TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Đặng Xuân Hùng (2010), Thính học lâm sàng, NXB Y học, Tr<br /> tích hai tai ở cùng một bệnh nhân. Theo Alan S 45-69, 82-91, 123-136.<br /> Feldman cho biết có tương quan thể tích giữa hai 2. Golding M, et al (2007), "Tympanometric and acoustic<br /> tai ở một người là 0,87cm3(5). stapedius reflex measures in older adults: the Blue<br /> Mountains Hearing Study", J Am Acad Audiol. 18(5), pp.<br /> Năm 2004, nghiên cứu của Pugh và cộng sự 391-403.<br /> khảo sát nhĩ lượng đồ bình thường trên 718 tai 3. Margolis RH and Heller JW (2015). Screening<br /> tympanometry: criteria for medical referral, accessed 30<br /> trẻ em từ tiểu học đến cấp 3 ở Hawaii, tác giả August.<br /> nhận thấy áp lực đỉnh nhĩ đồ và bề rộng nhĩ đồ 4. Ngô Ngọc Liễn (2001), Thính học ứng dụng, Sinh lý nghe,<br /> không có sự khác biệt giữa giới và tuổi(5). NXB Y học, Tr 27-46.<br /> 5. Pugh KC, Burke HW, Brown HM. (2004), "Tympanometry<br /> Nghiên cứu Blue Mountains Hearing Study measures in native and non-native Hawaiian children",<br /> (BMHS) thực hiện trên 1565 người già ở International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology. 68(6),<br /> pp. 753-758.<br /> Australia đo nhĩ lượng đồ thu thập các giá trị áp 6. Shanks J and Shohet J "Physiological Principles and<br /> lực đỉnh nhĩ đồ (TPP) chiều cao đỉnh nhĩ đồ measures", Chapter 9: Tympanometry in clinical pratice.<br /> (peak Ytm) để đánh giá độ thông thuận âm, 7. Wiley TL, et al (1996), Tympanometric measures in older<br /> adults, accessed 30 August-2015.<br /> ngưỡng phản xạ cơ bàn đạp (acoustic stapedius<br /> reflex). Kết quả cho thấy không có sự ảnh hưởng<br /> Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br /> của tuổi và giới đến áp lực đỉnh nhĩ đồ. Tuy<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 29/11/2015<br /> nhiên, chiều cao đỉnh nhĩ đồ giảm theo tuổi ở tai<br /> Ngày bài báo được đăng: 10/02/2016<br /> trái chỉ trên tất cả các nhóm tuổi mà ở nam cao<br /> hơn nữ. Nhìn chung, nghiên cứu chỉ ra dữ liệu<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 44 Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2