Đặc điểm phân bố của một số loài sinh vật ngoại lai có khả năng xâm hại cao trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
lượt xem 3
download
Nghiên cứu "Đặc điểm phân bố của một số loài sinh vật ngoại lai có khả năng xâm hại cao trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc" đã xác định được 21 loài sinh vật ngoại lai tại tỉnh Vĩnh Phúc, thuộc 3 ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta), Thân mềm (Mollusca) và Dây sống (Chordata). Trong đó, ngành Ngọc Lan có 12 loài thuộc 7 họ, 6 bộ; ngành Thân mềm có 2 loài thuộc 2 họ, 2 bộ; ngành Dây sống gồm 6 loài thuộc 5 họ, 5 bộ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm phân bố của một số loài sinh vật ngoại lai có khả năng xâm hại cao trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- TẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCEĐào ANDNgọcTECHNOLOGY Anh và ctv. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 30, Số 1 (2023): 72 - 79 Vol. 30, No. 1 (2023): 72 - 79 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT NGOẠI LAI CÓ KHẢ NĂNG XÂM HẠI CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Đào Ngọc Anh1 , Trần Thanh Tùng1*, Đặng Việt Hà1 1 Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc Ngày nhận bài: 15/01/2023; Ngày chỉnh sửa: 26/02/2023; Ngày duyệt đăng: 08/3/2023 Tóm tắt K ết quả nghiên cứu đã xác định được 21 loài sinh vật ngoại lai tại tỉnh Vĩnh Phúc, thuộc 3 ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta), Thân mềm (Mollusca) và Dây sống (Chordata). Trong đó, ngành Ngọc Lan có 12 loài thuộc 7 họ, 6 bộ; ngành Thân mềm có 2 loài thuộc 2 họ, 2 bộ; ngành Dây sống gồm 6 loài thuộc 5 họ, 5 bộ. Mức độ xâm hại của 21 loài sinh vật ngoại lai đã ghi nhận tại tỉnh Vĩnh Phúc có 08 loài xâm hại cao (Pomacea canaliculiculata, Achotina fulica, Oreochromis mossambiscus, Hypostomus plecostomus, Eichhornia crassipes, Mimosa pigra, Mimosa diplotricha, Parthenium hysterophorus). Các loài có khả năng xâm hại cao phân bố ở hệ sinh thái dân cư nông thôn và hệ sinh thái đô thị nhiều nhất với 7 loài (chiếm 87,5%), hệ sinh thái thủy vực với 6 loài chiếm (75,0%) và hệ sinh thái đồng ruộng ít nhất với 4 loài (chiếm 50,0%). Từ khóa: Phân bố, sinh thái, sinh vật ngoại lai, xâm hại cao, Vĩnh Phúc. 1. Đặt vấn đề Phong Nha - Kẻ Bàng, Chư Mom Ray, Cát Tiên, Sinh vật ngoại lai xâm hại (SVNLXH) là loài Tràm Chim, U Minh Thượng, Sơn Trà) đã ghi ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại nhận được 25 loài SVNLXH, trong đó có những đối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân loài ở mức nguy cơ xâm hại cao như loài Cỏ bằng sinh thái tại nơi chúng xuất hiện và phát lào (Chromolaena odorata), Cây trinh nữ móc triển [1]. Sự xuất hiện các loài sinh vật ngoại (Mimosa diplotricha), Cây mai dương (Mimosa lai gây ra những thách thức, tổn hại về mặt kinh pigra), Cỏ ống (Panicum repens) và Bèo nhật bản tế-xã hội và môi trường. SVNLXH còn gây ra (Eichhornia crassipers)... [2]. Tác giả Võ Văn những tác động nghiêm trọng lên sự đa dạng sinh Trí (2016) cũng đã ghi nhận 14 loài SVNLXH học và sinh sống con người. Ngày nay, trong xu tại VQG Phong Nha Kẻ Bàng [3]. Có thể thấy, thế thay đổi phương thức hoạt động thương mại các nghiên cứu về SVNL xâm hại đã nhận được toàn cầu hóa và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nhiều sự quan tâm bởi sự ảnh hưởng của chúng ngày càng gia tang, do đó nguy cơ dẫn đến sự tác động lên sinh thái môi trường và ảnh hưởng xâm nhập của các loài SVNL. tới phát triển kinh tế. Ở Việt Nam, đã có các công trình nghiên Tỉnh Vĩnh Phúc - cửa ngõ Tây Bắc của Thủ đô cứu về SVNLXH như: Tác giả Đặng Thanh Tân Hà Nội, thuộc vùng Châu thổ sông Hồng là một (2012) khi điều tra về thành phần SVNLXH trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía tại 10 vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Bắc. Vĩnh Phúc nằm trong vùng nhiệt đới gió (Hoàng Liên, Cát Bà, Cúc Phương, Vũ Quang, mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm 24,2oC, diện tích tự nhiên khoảng 1.231 km2, dân số khoảng 72 *Email: tungbiology3@gmail.com
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 72-79 1.014 nghìn người. Tỉnh có 121 xã, phường, thị sát (kích thước mỗi ô 100 × 100 m) và 1 tuyến (3 trấn thuộc 9 đơn vị hành chính gồm 02 thành phố km) được lựa chọn điều tra lặp lại 2 lần ứng với Vĩnh Yên và thành phố Phúc Yên; 7 huyện là mùa mưa và mùa khô trong năm. Ô và tuyến được Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Dương, lựa chọn dựa vào các tiêu chí: kết quả phỏng vấn Tam Đảo, Lập Thạch và Sông Lô [4]. sơ bộ, dạng sinh cảnh đặc trưng, tỷ lệ diện tích Do đặc điểm vị trí địa lý nên nơi đây hình giữa các dạng sinh cảnh đặc trưng ở từng khu thành 3 vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng, trung vực. Lựa chọn 8 ô khảo sát (các ô, tuyến khảo du và miền núi, cùng với nguồn tài nguyên nước sát được ký hiệu từ VP01 đến VP09), bao gồm: mặt, nước dưới đất tương đối dồi dào, do vậy hết Đầm Vạc, Vĩnh Yên VP01: 21°17’49.63”N; sức thuận tiện cho phát triển nông lâm nghiệp, 105°36’2.87”E”, Trưng Nhị, Phúc Yên VP02: thủy sản, công nghiệp và du lịch - dịch vụ. Thực 21°17’11.51”N; 105°43’5.00”E, Ao Trạch, tế khảo sát cho thấy đa dạng sinh học và môi huyện Bình Xuyên VP03: 21°20’54.43”N; trường của tỉnh Vĩnh Phúc đang bị đe dọa bởi sự 105°39’3.31”E, Hồ Sơn, huyện Tam Đảo VP04: xuất hiện và bùng phát của SVNLXH. Nhiều loài 21°24’37.72”N; 105°36’45.61”E, Thổ Tang, SVNLXH đã tác động tiêu cực đến môi trường huyện Vĩnh Tường VP05: 21°15’28.03”N; và hệ sinh thái bản địa, gây hại nghiêm trọng 105°28’41.77”E, Hồng Phương, huyện Yên Lạc cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, VP06: 21°12’24.50”N, 105°34’35.77”E, Thôn nhưng việc kiểm soát, quản lý các loài SVNLXH Hữu Thủ 2 Xã Kim Long, Tam Dương VP07: tại địa phương chưa thực sự hiệu quả [5]. Cho 21°21’10.85”N1, 105°36’31.31”E”, thôn Đồng đến nay các nghiên cứu về SVNL ở tỉnh Vĩnh Tâm, Xuân Lôi, Lập Thạch VP08 21°23’15.56”; Phúc còn rất hạn chế, mới chỉ có tác giả Ngô N 105°27’07.67”E và tuyến VP09 khảo sát tại Gia Bảo (2011) nghiên cứu thực hiện luận văn ven hồ Vân Trực, huyện Lập Thạch từ tọa độ thạc sĩ mà chưa có một công bố nào đánh giá về 21°26’47.53”N, 105°25’58.95”E đến tọa độ mức độ xâm hại của các loài SVNLXH trên địa 21°27’43.99”N, 105°25’30.09”E. Chúng tôi tiến bàn tỉnh Vĩnh Phúc [6]. Bài báo này công bố kết hành thu thập mẫu vật làm tiêu bản; chụp ảnh quả nghiên cứu đa dạng về thành phần loài, hiện trạng phân bố SVNLXH ở tỉnh Vĩnh Phúc góp phần xây dựng cơ sở cho các đề xuất giải pháp quản lý nhóm sinh vật này. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về hiện trạng các SVNLXH (gồm động vật và thực vật) có mặt ở tỉnh Vĩnh Phúc, tập trung điều tra về các loài SVNLXH có khả năng xâm hại cao. 2.2. Phương pháp điều tra thực địa 2.2.1. Khảo sát theo tuyến và vùng Nghiên cứu này tập trung vào đánh giá hiện trạng và phân bố của các loài NLXH. Khảo sát được thực hiện trong 2 đợt từ 10/12/2021 - Hình 1. Vị trí khảo sát các loài ngoại lai xâm hại 20/12/2021 và 20/5/2021 - 26/5/2022, 8 ô khảo tại tỉnh Vĩnh Phúc 73
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đào Ngọc Anh và ctv. và ghi nhật ký thực địa; xác định địa điểm phân các tài liệu định loại chuyên ngành. Phân loại đến bố tại các ô và tuyến và tiến hành phương pháp bậc phân loại họ, giống và loài. Cụ thể, nhóm phỏng vấn trực tiếp người dân nhằm tìm kiếm thực vật bậc cao sử dụng các tài liệu của Nguyễn thông tin của các loài SVNLXH từ đó đánh giá Tiến Bân [7], Nguyễn Nghĩa Thìn [8], nhóm mức độ ảnh hưởng của chúng tới hệ sinh thái và động vật sử dụng tài liệu của Đặng Ngọc Thanh kinh tế xã hội trên từng khu vực cụ thể (Hình 1). [9], Mai Đình Yên [10]. 2.2.2. Phương pháp bản đồ Phân loại, lập danh sách loài SVNLXH và loài có nguy cơ xâm hại theo Thông tư 35/2018/ Toạ độ địa lý (Geographical coordinates) của TT-BTNMT ngày 28/12/2018 của Bộ Tài tất cả các điểm tiến hành khảo sát và phỏng vấn nguyên và Môi trường [11]. Xác định nguồn được ghi nhận và được đưa vào hệ thống thông gốc các loài theo Holm et al.[12, 13]; Gopal tin địa lý (QGIS) để xác định khu vực phân bố [14]; IUCN 2022 [15]. và mật độ phân bố của các loài ngoại lai xâm hại tại khu vực nghiên cứu. Phương pháp vector theo 2.4. Phương pháp đánh giá mức độ ảnh hưởng điểm và khu vực được sử dụng để xác định khu của các loài ngoại lai xâm hại vực phân bố của các loài SVNLXH. Theo Blackburn et al. [16] mức độ xâm hại Khảo sát thực địa được tiến hành tại 4 hệ sinh (I-Ranks) chia làm 5 cấp độ xâm hại: Xâm hại thái bao gồm: hệ sinh thái đô thị, hệ sinh thái nghiêm trọng (MA); Xâm hại cao (MR); Xâm thủy vực, hệ sinh thái đồng ruộng, hệ sinh thái hại vừa (MO); Ít xâm hại (MI); Rất ít xâm hại dân cư nông thôn để đánh giá phân bố các loài (ML) và thiếu dữ liệu (DD). ngoại lai xâm hại. Đánh giá mức độ xâm hại của các loài 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu thực vật SVNLXH theo Võ Văn Trí [3] và Thông tư ngoại lai xâm hại 35/2018/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2018 Phương pháp nghiên cứu thực vật chủ yếu là [11] của Bộ Tài nguyên và Môi trường, với các điều tra theo huyện ở các vùng, các địa phương tiêu chí: Từ 12 - 15 điểm: Xâm hại nghiêm trọng khác nhau. Trên tất cả các huyện đều tiến hành (MR); Từ 9 - 12 điểm: xâm hại cao (MA); Từ 6 - 9 thu mẫu tiêu bản thực vật. Các mẫu tiêu bản được điểm: xâm hại vừa (MO); Từ 3 - 6 điểm: ít xâm hại gắn etiket, ghi chép mô tả, xử lý sơ bộ tại thực địa (MI); Từ 1 - 3 điểm: rất ít xâm hại (ML). (ngoại nghiệp). 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu động vật 3. Kết quả và thảo luận ngoại lai xâm hại 3.1. Thành phần loài và mức độ xâm hại của Lập tuyến khảo sát qua các dạng sinh cảnh các loài SVNL tại tỉnh Vĩnh Phúc khác nhau của vùng nghiên cứu, tiến hành quan 3.1.1. Thành phần loài SVNL xâm hại tại tỉnh sát trực tiếp các loài động vật bằng mắt thường Vĩnh Phúc hoặc ống nhòm, thu mẫu động vật cỡ nhỏ và ghi nhận phân bố các loài qua các dấu vết như: dấu Kết quả nghiên cứu đã xác định được 21 loài chân, vết ăn, tiếng kêu, phân, hang, tổ,... sinh vật ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại thuộc 21 giống, 13 họ, 12 bộ của 03 ngành: Thân Đối với các loài động vật thủy sinh, chúng mềm (Mollusca), Dây sống (Chordata), Ngọc lan tôi sử dụng gầu múc hoặc dùng vợt. Các loài cá, (Magnoliophyta). Trong đó, ngành Thân mềm có chúng tôi sử dụng lưới hoặc vó. 2 loài thuộc 2 giống, 2 họ, 2 bộ. Ngành Dây sống 2.3. Định loại mẫu vật và xử lý số liệu 6 loài thuộc 6 giống, 6 họ, 5 bộ, ngành Ngọc lan có 12 loài thuộc 12 giống, 7, họ, 6 bộ tại các khu Xác định tên khoa học các loài động thực vật vực khảo sát. Danh sách thành phần loài được ngoại lai bằng phương pháp so sánh hình thái với trình bày ở Bảng 1. 74
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 72-79 Bảng 1. Thành phần loài sinh vật ngoại lai và mức độ xâm hại ở tỉnh Vĩnh Phúc Mức độ xâm hại của loài TT Tên khoa học Tên Việt Nam MR MA MO MI ML ĐỘNG VẬT I. Mesogastropoda Bộ Chân bụng giữa (1) Ampullariidae Họ Ốc nhồi Pomacea canaliculiculata (Lamarck, 1 Ốc Bươu vàng x 1822) II. Stylommatophora Bộ Ốc cạn (2) Achatinidae Họ Ốc sên 2 Achotina fulica (Ferussac, 1821) Ốc Sên châu phi x III. Cyprinodontiformes Bộ Cá chép răng (3) Pocciliidae Họ Cá khổng tước 3 Gambusia affinis (Baird & Girard, 1853)* Cá ăn muỗi x Bộ Cá chim trắng IV. Characiformes nước ngọt (4) Serrasalmidae 4 Piaratus brachypomus (Cuvier, 1818)* Cá chim trắng x V. Perciformes Bộ Cá vược (5) Cichidae Họ Cá rô phi Oreochromis mossambiscus (Peters, 5 Cá rô phi đen x 1852) VI. Siluriformes Bộ Cá nheo (6)Loricariidae Hypostomus plecostomus 6 Cá tỳ bà (cá dọn bể) x Valenciennes, 1840* (7) Clariidae Họ Cá trê phi 7 Clarias gariepinus (Burchell, 1822)* Cá trê phi x VII. Testudines Bộ Rùa (8) Emydidae Họ Rùa đầm lầy 8 Trachemys scripta Thunberg 1972 Rùa tai đỏ x THỰC VẬT I. Commeliales Bộ Thài lài (1) Pontederiaceae Họ Lục bình 9 Eichhornia crassipes (Mart.) Solms Bèo lục bình x (2) Commeliaceae Họ Thài lài 10 Callisa fragrans (Lind.) Woodson* Lược vàng x II. Fabales Bộ Đậu (3) Fabaceae Họ Đậu 11 Mimosa pigra L. Mai dương x 12 Mimosa diplotricha Sauvalle* Trinh nữ móc x 13 Leucaena leucocephala (Lam.) de Wit* Keo Giậu x III. Asterales Bộ Cúc (4) Asteraceae Họ Cúc 14 Ageratum conzyoides (L.) L.* Cây cứt lợn x Chromolaena odorata (L.) R.M.King & 15 Cỏ lào x H.Rob) 16 Parthenium hysterophorus L.* Cúc liên chi x 17 Sphagneticola trilobata (L.) Pruski* Cây cúc bò x IV. Lamniales Bộ Hoa môi (5) Verbenaceae Họ Cỏ roi ngựa 18 Lantana camara L. Ngũ sắc x V. Poales Bộ Hòa thảo (6) Poaceae Họ Hòa thảo 19 Urochloa mutica (Forssk.) T. Q. Nguyen* Cỏ kê Para x 20 Paspalum vaginatum Sw* Cỏ nước lợ x VI. Caryophyllales Bộ Cẩm chướng (7) Cactaceae Họ Xương rồng 21 Opuntia stricta (Haw.) Haw* Xương rồng đất x Ghi chú: MR: xâm hại nghiêm trọng; MA: xâm hại cao; MO: xâm hại vừa; MI: ít xâm hại; ML : rất ít xâm hại; *: Ghi nhận mới cho tỉnh Vĩnh Phúc. 75
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đào Ngọc Anh và ctv. So với các tài liệu đã công bố SVNL trên đen (Oreochromis mossambiscus); Cá Tỳ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc [6], nghiên cứu này bà (Hypostomus plecostomus); Bèo lục bình đã ghi nhận bổ sung mới 09 loài SVNLXH (Eichhornia crassipes); Mai dương (Mimosa cho tỉnh Vĩnh Phúc: Cá ăn muỗi (Gambusia pigra); Trinh nữ móc (Mimosa diplotricha); Cúc affinis), Cá chim trắng (Piaratus brachypomus), liên chi (Parthenium hysterophorus). Cá tỳ bà (Hypostomus plecostomus), Cá trê Mức độ xâm hại vừa, gồm có 09 loài: Cá phi (Clarias gariepinus), Lược vàng (Callisa chim trắng (Piaratus brachypomus); Cá trê phi fragrans), Trinh nữ móc (Mimosa diplotricha), (Clarias gariepinus); Rùa tai đỏ (Trachemys Keo Giậu (Leucaena leucocephala), Cây scripta); Lược vàng (Callisa fragrans); Keo cứt lợn (Ageratum conzyoides), Cúc liên chi giậu (Leucaena leucocephala); Cây cứt lợn (Parthenium hysterophorus), Cây cúc bò (Ageratum conzyoides); Cỏ lào (Chromolaena (Sphagneticola trilobata), Cỏ kê Para (Urochloa odorata); Ngũ sắc (Lantana camara); Cỏ kê Para mutica), Cỏ nước lợ (Paspalum vaginatum) và (Urochloa mutica). Xương rồng đất (Opuntia stricta). Mức độ ít xâm hại có 03 loài: Cá ăn 3.1.2. Mức độ xâm hại của các loài SVNL muỗi (Gambusia affinis); Cây cúc bò xâm hại tại tỉnh Vĩnh Phúc (Sphagneticola trilobata); Cỏ nước lợ (Paspalum Trong số 21 loài sinh vật ngoại lai ghi nhận tại vaginatum) và 01 loài Xương rồng đất rất ít xâm tỉnh Vĩnh Phúc căn cứ vào tiêu chí mức độ xâm hại (Opuntia stricta). hại đã phân ra mức độ xâm hại của các loài tại 3.2. Mật độ phân bố của các loài SVNL có khả khu vực nghiên cứu ở Bảng 1, cho thấy: năng xâm hại cao tại tỉnh Vĩnh Phúc Mức độ xâm hại cao, gồm có 08 loài: Ốc Qua khảo sát tại về mật độ mật độ phân bố Bươu vàng (Pomacea canaliculiculata); Ốc của 08 loài SVNL có khả năng xâm hại cao tại Sên châu phi (Achotina fulica); Cá rô phi tỉnh Vĩnh Phúc, kết quả được trình bày ở Bảng 2. Bảng 2. Mật độ trung bình tại các điểm khảo sát của các loài SVNL có khả năng xâm hại cao Tên Tên Khu vực phân bố Số STT Khoa học Việt Nam M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 huyện THỰC VẬT 1 Eichhornia crassipes Bèo lục bình b c d d c d d d d 9 2 Mimosa pigra Mai dương c b c d d d d c d 9 3 Mimosa diplotricha Trinh nữ móc b b c c c d d d d 9 Parthenium 4 Cúc liên chi 0 0 b c b b c c d 7 hysterophorus ĐỘNG VẬT Pomacea 5 Ốc bươu vàng C C C D D D D D D 9 canaliculiculata 6 Achotina fulica Ốc Sên châu phi 0 0 B C C D C C D 7 Hypostomus Cá tỳ bà 7 A B C C D C C D D 9 plecostomus (cá dọn bể) Oreochromis 8 Cá rô phi đen C C C D D D D D D 9 mossambiscus Tổng số loài có mặt ở từng huyện 6 6 8 8 8 8 8 8 8 Ghi chú: 1. Mật độ (nhóm thực vật ngoại lai có khả năng xâm hại cao): 0: không gặp; a: ít gặp (có mặt ít 10 - 40 cá thể một lần bắt gặp); b: gặp thưa thớt (41- 99 cá thể); c: gặp nhiều (100 - 50 cá thể); d: gặp rất nhiều (> 150 cá thể); 2. Mật độ (nhóm động vật ngoại lai xâm hại cao): 0: không gặp; A: ít gặp (có mặt ít 1 - 2 cá thể một lần bắt gặp); B: tần số bắt gặp vừa (3 - 5 cá thể); C: Tần số bắt gặp nhiều; D: tần số bắt gặp rất nhiều; 3. Địa điểm: M1: Thành phố Vĩnh Yên; M2: Thành phố Phúc Yên; M3: Tam Dương, M4: Tam Đảo, M5: Vĩnh Tường, M6: Yên Lạc, M7: Bình Xuyên, M8: Lập Thạch, M9: Sông Lô. 76
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 72-79 Mật độ phân bố của SVNL có khả năng xâm tỳ bà (Hypostomus plecostomus) và xếp sau cùng hại cao, xếp theo thứ tự từ mật độ phân bố cao là Ốc sên châu phi (Oreochromis mossambiscus). xuống mật độ phân bố thấp như sau: 3.3. Đặc điểm phân bố của các loài SVNL có Nhóm thực vật ngoại lai có khả năng xâm hại khả năng xâm hại hại cao trên địa bàn tỉnh cao: Bèo lục bình (Eichhornia crassipes), Mai Vĩnh Phúc dương (Mimosa pigra), Trinh nữ móc (Mimosa) diplotricha) và xếp sau cùng là Cúc liên chi 3.3.1. Phân bố theo khu vực nghiên cứu (Parthenium hysterophorus). Qua điều tra và khảo sát thực địa về phân bố Nhóm động vật ngoại lai có khả năng xâm hại của các loài SVNL tại 02 thành phố và 07 huyện cao: Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculiculata), của tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả nghiên cứu được thể Cá rô phi đen (Oreochromis mossambiscus), Cá hiện ở Bảng 3. Bảng 3. Đặc điểm phân bố của các loài ngoại lai xâm hại tại tỉnh Vĩnh Phúc Tên Tên STT Khu vực phân bố Khoa học Việt Nam M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 THỰC VẬT 1 Eichhornia crassipes Bèo lục bình x x x x x x x x x 2 Mimosa pigra Mai dương x x x x x x x x x 3 Mimosa diplotricha Trinh nữ móc x x x x x x x x x 4 Parthenium hysterophorus Cúc liên chi 0 0 x x x x x x x ĐỘNG VẬT 5 Pomacea canaliculiculata Ốc Bươu vàng x x x x x x x x x 6 Achotina fulica Ốc Sên châu phi 0 0 x x x x x x x 7 Hypostomus plecostomus Cá tỳ bà (cá dọn bể) x x x x x x x x x 8 Oreochromis mossambiscus Cá rô phi đen x x x x x x x x x Tổng số các loài bắt gặp (x) ở từng địa điểm 6x 6x 8x 8x 8x 8x 8x 8x 8x Ghi chú: M1: Thành phố Vĩnh Yên; M2: Thành phố Phúc Yên; M3: Tam Dương, M4: Tam Đảo, M5: Vĩnh Tường, M6: Yên Lạc, M7: Bình Xuyên, M8: Lập Thạch, M9 Sông Lô. Phân bố: 0: không gặp; x bắt gặp. Bảng 3 cho thấy: 08 loài SVNL có khả năng 3.3.2. Phân bố của các loài SVNL có khả xâm hại cao bắt gặp ở cả 07 huyện (Tam Dương, năng xâm hại cao theo kiểu hệ sinh thái Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Chúng tôi tiến hành khảo sát thực địa và Lập Thạch, Sông Lô). Thành phố Phúc Yên và chia khu vực nghiên cứu thành 4 loại sinh thành phố Vĩnh Yên có 06 loài, cả địa điểm khảo cảnh: Hệ sinh thái đô thị, hệ sinh thái dân cư sát này không gặp loài Cúc liên chi (Parthenium nông thôn, hệ sinh thái thủy vực, hệ sinh thái hysterophorus) và loài Ốc Sên châu phi (Achotina đồng ruộng. Kết quả nghiên cứu được thể hiện fulica). ở Bảng 4. 77
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đào Ngọc Anh và ctv. Bảng 4. Đặc điểm phân bố các loài sinh vật ngoại lai xâm hại theo hệ sinh thái ở tỉnh Vĩnh Phúc HST đô HST dân HST HST STT Tên khoa học Tên Việt Nam thị cư nông thôn thủy vực đồng ruộng 1 Pomacea canaliculiculata Ốc Bươu vàng x x x x 2 Achotina fulica Ốc Sên châu phi x x 3 Hypostomus plecostomus Cá tỳ bà x x x 4 Oreochromis mossambiscus Cá rô phi đen x x x 5 Eichhornia crassipes Bèo lục bình x x x x 6 Mimosa pigra Mai dương x x x x 7 Mimosa diplotriccha Trinh nữ móc x x 8 Parthenium hysterophorus Cúc liên chi x x Tổng số các loài phân bố (x) ở từnghệ sinh thái 7x 7x 6x 4x Các loài sinh vật ngoại lại có khả năng xâm (Eichhornia crassipes); Mai dương (Mimosa hại cao phân bố ở hệ sinh thái dân cư nông pigra); Trinh nữ móc (Mimosa diplotricha); Cúc thôn và là hệ sinh thái đô thị nhiềm nhất với 7 liên chi (Parthenium hysterophorus). loài (chiếm 87,5%), hệ sinh thái thủy vực với 6 Mật độ phân bố của các loài SVNL lai có khả loài chiếm (75,0%) và hệ sinh thái đồng ruộng năng xâm hại cao, xếp theo thứ tự từ mật độ phân có số lượng loài ngoại lai thấp nhất với 4 loài bố cao xuống mật độ phân bố thấp, đối với nhóm (chiếm 50,0%). thực vật: Bèo lục bình (Eichhornia crassipes), Mai dương (Mimosa pigra), Trinh nữ móc (Mimosa) 4. Kết luận diplotricha) và xếp sau cùng là Cúc liên chi (Parthenium hysterophorus). Nhóm động vật: Ốc Đã xác định được 21 loài sinh vật ngoại lai bươu vàng (Pomacea canaliculiculata), Có rô xâm hại và có nguy cơ xâm hại thuộc 13 giống, phi đen (Oreochromis mossambiscus), Cá tỳ bà 14 họ, 8 bộ của 03 ngành: Thân mềm (Mollusca), (Hypostomus plecostomus) và xếp sau cùng là Ốc Dây sống (Chordata), Ngọc lan (Magnoliophyta) sên châu phi (Oreochromis mossambiscus). tại tỉnh Vĩnh Phúc. Trong đó ghi nhận mới 09 loài SVNL: Cá ăn muỗi (Gambusia affinis), Phân bố của các loài SVNL có khả năng xâm Cá chim trắng (Piaratus brachypomus), Cá hại cao ở hai thành phố và 7 huyện thuộc tỉnh Vĩnh tỳ bà (Hypostomus plecostomus), Cá trê phi Phúc tương đối đồng đều. Tập trung nhiều hơn cả (Clarias gariepinus), Lược vàng (Callisa ở hệ sinh thái nông thôn, hệ sinh thái đô thị 7 loài fragrans), Trinh nữ móc (Mimosa diplotricha), (chiếm 87,5%), hệ sinh thái thủy vực với 6 loài Keo Giậu (Leucaena leucocephala), Cây chiếm (75,0%) và hệ sinh thái đồng ruộng có số cứt lợn (Ageratum conzyoides), Cúc liên chi lượng loài ngoại lai ít nhất với 4 loài (chiếm 50,0%). (Parthenium hysterophorus), Cây cúc bò (Sphagneticola trilobata), Cỏ kê Para (Urochloa Tài liệu tham khảo mutica), Cỏ nước lợ (Paspalum vaginatum) và [1] Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp Xương rồng đất (Opuntia stricta). và Phát triển nông thôn (2013). Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày Đã xác định được 08 loài có khả năng xâm hại 26 tháng 9 năm 2013 quy định tiêu chí xác định cao và phân bố trên diện rộng trên địa bàn tỉnh Vĩnh loài ngoại lai xâm hại và ban hành danh mục loài Phúc: Ốc Bươu vàng (Pomacea canaliculiculata); ngoại lai xâm hại. Ốc Sên châu phi (Achotina fulica); Cá rô phi [2] Dang, T.T., Pham, T.Q., Bernard, D. (2012). đen (Oreochromis mossambiscus); Cá tỳ bà Invasive plant species in the national parks of (Hypostomus plecostomus); Bèo lục bình Vietnam. Forest, 3, 997-1016. 78
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 72-79 [3] Võ Văn Trí, Bùi Ngọc Thành, Trần Xuân Mùi, [10] Mai Đình Yên (1978). Định loại cá nước ngọt các Nguyễn Thái Dũng (2016). Mức độ nguy hại của tỉnh phía Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học sinh vật ngoại lai: trường hợp Vườn quốc gia và Kỹ thuật, Hà Nội. Phong Nha - Kẻ Bàng. Tạp chí Nghiên cứu - Trao [11] Holm L. G, Pancho J. V., Herberger J. P., đổi, tr 12-16. Plucknett D. L. (1979). A geographical atlas of [4] Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc world weeds. New York, Chichester (), Brisbane, (2021). Điều kiện tự nhiên. Truy cập ngày Toronto, UK: John Wiley and Sons. 391 pp,. 10/1/2023. Từ Distribution and Biology. Honolulu, Hawaii, [5] Dang, T.T., Pham, T.Q., Bernard, D. (2012). USA: University Press of Hawaii. Invasive plant species in the national parks of [13] Gopal B. (1987). Biocontrol with arthropods. Vietnam. Forest, 3, 997-1016. In: Water hyacinth. Amsterdam, Netherlands: [6] Ngô Gia Bảo (2011). Nghiên cứu thực trạng và Elsevier, 208-230. đề xuất giải pháp kiểm soát sinh vật ngoại lai [14] Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp xâm hại ở Vĩnh Phúc. Luận văn Thạc Sĩ Khoa và Phát triển nông thôn (2018). Thông tư số học Môi trường. Trường Đại học Quốc gia Hà 35/2018/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2018 Nội, Hà Nội. quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại. [7] Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục các loài [15] IUCN (2022). IUCN Red List of Threatened thực vật Việt Nam, tập 2, 3. Nhà xuất bản Nông Species Version 2022.1.Available from www. nghiệp, Hà Nội. iucnredlist.org. [8] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên [16] Blackburn, T.M., Essl, F., Evans, T., Hulme, cứu đa dạng sinh vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, P. E., Jeschke, J. M., et al. (2014). A Unified Hà Nội. Classification of Alien Species Based on the [9] Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Magnitude of their Environmental Impacts. Miên (1980). Định loại Động vật không xương PloSBiol 12(5): e1001850. doi:10.1371/journal. sống nước ngọt Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản pbio.1001850. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. DISTRIBUTION AND CURRENT SITUATIONS OF ALLOCHTHONOUS SPECIES IN VINH PHUC PROVINCE Dao Ngoc Anh1 , Tran Thanh Tung1, Dang Viet Ha1 1 Vinh Phuc College, Vinh Phuc Abstract R esearch results have identified 21 allochthonous species in Vinh Phuc province, belonging to three phylums Magnoliophyta, Mollusca and Chordata. Among those, phylum Magnoliophyta has 12 species belonging to 7 families and 6 orders; Molluscs has 2 species belonging to 2 families and 2 orders and the Chordata with 6 species belonging to 5 families and 5 orders. The invasive levels of 21 allochthonous species were recorded in Vinh Phuc province with 08 highly invasive species (Pomacea canaliculiculata, Achotina fulica, Oreochromis mossambiscus, Hypostomus plecostomus, Eichhornia crassipes, Mimosa pigra, Mimosa diplotricha, Parthenium hysterophorus). The allochthonous species are distributed in rural residential ecosystems and are the most abundant urban ecosystems with 7 species (accounting for 87.5%), aquatic ecosystems with 6 species (accounting for 75.0%).) and the field ecosystem had the lowest number of exotic species with 4 species (accounting for 50.0%). Keywords: Distribution, ecology, allochthonous, highly invasive, Vinh Phuc. 79
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm phân bố cá chạch lấu (Mastacembelus favus, Hora 1923) trong tự nhiên ở tỉnh Kiên Giang
6 p | 10 | 4
-
Điều tra thực trạng thành phần loài hải sâm phân bố ở một số vùng biển Việt Nam
6 p | 55 | 3
-
Đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tại Xăm Khòe, Mai Châu, Hòa Bình
11 p | 14 | 3
-
Số lượng, sự phân bố và một số đặc điểm ngoại hình của vịt cổ lũng
8 p | 61 | 3
-
Điều tra, đánh giá hiện trạng, phân bố của các loài tre trúc tại huyện Mộc Châu và Vân Hồ, tỉnh Sơn La
7 p | 17 | 3
-
Đặc điểm phân bố của loài bảy lá một hoa (Paris polyphylla Smith) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa
7 p | 29 | 3
-
Một số đặc điểm lâm học của loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) tại Vườn quốc gia Bến En
10 p | 6 | 3
-
Đặc điểm sinh học của các chủng vi rút cúm A/H5N6 lưu hành trên gia cầm tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam, tháng 9/2020-3/2021
9 p | 6 | 2
-
Một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học của cây Đảng sâm (Codonopsis javanica) phân bố tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
12 p | 33 | 2
-
Đặc điểm sinh học của bọ phấn trắng Bemisia tabaci (Gennadius) (Homoptera: Aleyrodidae) trên 4 giống sắn
6 p | 33 | 2
-
Đặc điểm di cư của trứng cá - cá con thuộc bộ cá Trích (Clupeifomes) tại hạ lưu sông Hồng
8 p | 26 | 2
-
Đặc điểm sinh thái và phân bố loài Đảng sâm (Codonopsic javanica (Blume) Hook. f.) tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
12 p | 65 | 2
-
Hiện trạng phân bố và đặc điểm hình thái của cây Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata (Thunb.) Trevis.) ở khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, Quảng Trị
8 p | 80 | 2
-
Đặc điểm phân bố của ốc cối (Conus spp) tại vịnh Vân Phong Khánh Hòa
10 p | 43 | 1
-
Đặc điểm lâm học của cây Ươi (Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K.Heyne) ở một số tỉnh vùng Nam Trung Bộ
10 p | 8 | 1
-
Đặc điểm lâm học của loài Ươi (Scaphium macropodum) ở Thừa Thiên Huế
7 p | 5 | 1
-
Hiện trạng phân bố và đặc điểm lâm học loài căm xe (Xylia xylocarpa (Roxb.) Taub.) tại một số tỉnh thuộc khu vực Nam Trung Bộ
14 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn