Đặc điểm sinh học sinh sản ngao ô vuông Periglypta puerpera (Linnaeus, 1771)
lượt xem 4
download
Bài viết nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản ngao ô vuông Periglypta puerpera (Linnaeus, 1771). Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của ngao ô vuông Periglypta puerpera (Linnaeus, 1771) trong hai năm 2013- 2014 tại vùng biển Quảng Ninh và Hải Phòng cho thấy: tuyến sinh dục ngao ô vuông phát triển qua 5 giai đoạn; vào mùa sinh sản: tỷ lệ thành thục đạt từ 60-80%, hệ số độ béo đạt từ 33,3-34,9%;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm sinh học sinh sản ngao ô vuông Periglypta puerpera (Linnaeus, 1771)
- 98 Nguyễn Xuân Sinh, Nguyễn Quang Hùng ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN NGAO Ô VUÔNG PERIGLYPTA PUERPERA (LINNAEUS, 1771) THE CHARACTERISTICS OF REPRODUCTIVE BIOLOGY OF YOUTHFUL VENUS PERIGLYPTA PUERPERA (LINNAEUS, 1771) Nguyễn Xuân Sinh, Nguyễn Quang Hùng Viện Nghiên cứu Hải sản; nguyenxuansinhhp@gmail.com Tóm tắt - Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của ngao Abstract - The research results of reproductive biology ô vuông Periglypta puerpera (Linnaeus, 1771) trong hai năm 2013- characteristics of Youthful Venus Periglypta puerpera (Linnaeus, 2014 tại vùng biển Quảng Ninh và Hải Phòng cho thấy: tuyến sinh 1771) in two years 2013-2014 in the sea water of Quang Ninh and dục ngao ô vuông phát triển qua 5 giai đoạn; vào mùa sinh sản: tỷ Hai Phong showed that, the development of Youthful Venus gonad lệ thành thục đạt từ 60-80%, hệ số độ béo đạt từ 33,3-34,9%; kích is through 5 stages; in the breeding season: maturation rate is 60- thước thành thục sinh dục lần đầu khoảng 6,25 cm; tỷ lệ giới tính: 80%, fat index is from 33.3% to 34.9%; the first mature size is of cá thể đực chiếm khoảng 50,4%, cá thể cái chiếm khoảng 45,8%, about 6.25 cm; sex ratio: 50.4% males, 45.8% females, 3.8% không phân biệt giới tính chiếm khoảng 3,8%; sức sinh sản tuyệt irrespective of sex; the average absolute fecundity is 3.74 million đối trung bình đạt 3,74 triệu trứng/cá thể; mùa vụ sinh sản tập trung eggs/individual; the main breeding season is from March to May từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 8 đến tháng 10 hàng năm. Kết and August to October. The research results are useful for the quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong bảo tồn và phát triển conservation and development of this marine genetic source. nguồn gen hải sản quý hiếm này. Từ khóa - Ngao ô vuông; thành thục; sinh học; sinh sản; Periglypta Key words - Youthful Venus; mature; biology; reproduction; puerpera. Periglypta puerpera. 1. Đặt vấn đề chóng [4]. Ngao ô vuông hầu như không bị nhiễm một số Trong những năm gần đây, nghề nuôi động vật thân bệnh hiện nay đang bùng phát ở tù hài, hầu biển… nên việc mềm hai mảnh vỏ ở nước ta phát triển khá mạnh, đặc biệt phát triển đối tượng này để hạn chế dịch bệnh đang mở ra là các tỉnh phía Bắc như: nuôi ngao ở Thái Bình, Nam hướng phát triển mới. Hiện nay, nguồn giống phục vụ cho Định, Thanh Hóa... nuôi hầu biển, t hài ở Quảng Ninh, Hải nuôi thương phẩm vẫn chủ yếu được thu gom từ tự nhiên,vì Phòng… góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập vậy việc nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản làm cơ sở cho người dân. Tuy nhiên, do phát triển nuôi các đối tượng khoa học cho sản xuất giống nhân tạo, cung cấp giống cho hải sản quá nhanh, không theo quy hoạch, không kiểm soát phát triển nghề nuôi là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế được chất lượng nguồn giống, môi trường bị ô nhiễm... dẫn trên, từ năm 2012, Viện Nghiên cứu Hải sản đã thực hiện đến bùng phát dịch bệnh gây thiệt hại cho người nuôi. Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản ngao ô vuông tìm đối tượng mới để đa dạng hóa đối tượng nuôi cũng như (Periglypta puerpera Linnaeus, 1771) trong khuôn khổ hạn chế được dịch bệnh nhằm góp phần phát triển nuôi Nhiệm vụ Quỹ Gen: “Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen và giống trồng thủy sản bền vững là rất cấp thiết. hải sản có giá trị kinh tế, quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng ở biển Việt Nam” để phát triển đối tượng quý hiếm này. Ngao ô vuông Periglypta puerpera (Linnaeus, 1771) là loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế cao, 2. Phương pháp nghiên cứu giá thương phẩm trung bình khoảng 120.000 - 150.000 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu đồng/kg. Nguồn lợi tự nhiên trước đây tại vùng triều ven biển khá nhiều, tuy nhiên hiện nay do áp lực khai thác và Đối tượng nghiên cứu: Ngao ô vuông Periglypta nhu cầu tiêu thụ, xuất khẩu lớn (đặc biệt là thị trường Trung puerpera (Linnaeus, 1771). Quốc) nên nguồn lợi đang có chiều hướng suy giảm nhanh Hình 1. Vị trí các điểm thu mẫu ngao ô vuông tại Cát Bà - Hải Phòng (trái) và Cô Tô - Quảng Ninh (phải)
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 99 Địa điểm nghiên cứu: Vùng biển Cô Tô (Quảng Ninh), Nguyễn Chính [1]. Cát Bà (Hải Phòng). Đây là hai vùng phân bố chính của 𝐅𝐚 = 𝐧 ∗ 𝐕 (4) ngao ô vuông ở khu vực phía Bắc Việt Nam [4]. Trong đó: Fa là sức sinh sản tuyệt đối, V = 1.000 ml, n Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2013 - 5/2014. Định là số trứng đếm được. kỳ mỗi tháng 1 lần tiến hành thu thập mẫu vật để phân tích, Các số liệu được xử lý trên phần mềm ứng dụng đánh giá. Số lượng mẫu thu thập 30 - 35 mẫu/tháng/địa điểm. Microsoft Excel 2007. 2.2. Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu Định loại loài theo hướng dẫn của FAO [7]; Hylleberg 3. Kết quả nghiên cứu & Kilburn [10]. 3.1. Vị trí phân loại, đặc điểm hình thái, phân bố Xác định các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục theo - Vị trí trong hệ thống phân loại: Holland [9], Quayle [11], Nguyễn Chính [1], Trương Quốc Phú Ngành thân mềm: Mollusca [5], Ngô Anh Tuấn [6]. Lớp hai mảnh vỏ: Bivalvia Xác định kích thước thành thục lần đầu bằng phương pháp đồ thị và công thức (1) của Nguyễn Chính [1], Hanieh [8]. Bộ ngao: Veneroida 𝟏 Họ ngao: Veneridae 𝑷𝒊 = (1) (𝟏+𝒆(−𝒃∗(𝑳𝒊 −𝑳𝒎𝟓𝟎 )) ) Giống: Periglypta Trong đó: Pi là tỷ lệ thành thục sinh dục ở nhóm chiều Loài: Periglypta puerpera (Linnaeus, 1771) dài thứ i; Li là chiều dài của nhóm thứ i; Lm50 là chiều dài Tên tiếng Anh: Youthful Venus, Maiden's Purse shell, ở đó 50% số lượng cá thể lần đầu tham gia sinh sản; b là Purple Antigona, Nunome-gai. hệ số của phương trình. Tên tiếng Việt: Ngao ô vuông, thâng, sò chén to, sò bung. Xác định tỷ lệ thành thục theo công thức (2) của Nguyễn Chính [1]. - Hình thái:Ngao ô vuông có lớp vỏ bên ngoài màu 𝐒ố 𝐧𝐠𝐚𝐨 𝐜ó 𝐓𝐒𝐃 ở 𝐠𝐢𝐚𝐢 đ𝐨ạ𝐧 𝐈𝐈𝐈,𝐈𝐕 trắng, nhuốm nâu nhạt, màu nâu sẫm ở phía sau, các rãnh 𝐓𝐋𝐓𝐓 (%) = ∗ 𝟏𝟎𝟎 (2) trên vỏ tạo thành các ô vuông nhỏ. Vỏ chắc chắn, hình dạng 𝐒ố 𝐧𝐠𝐚𝐨 𝐭𝐡𝐮 𝐦ẫ𝐮 ngoài tròn vuông, phía ngoài vỏ có các rãnh đồng tâm tỏa Xác định độ béo theo công thức (3) của Nguyễn Chính tròn, vỏ ngoài phồng lớn, chiều cao và chiều dài vỏ gần (1999) [1]. bằng nhau. Kích cỡ vỏ chiều dài tối đa có thể đạt 12,5 cm, 𝐖𝐟𝐦 Độ 𝐛é𝐨 (%) = ∗ 𝟏𝟎𝟎 (3) thường gặp khoảng 7-9 cm. 𝐖 Xác định sức sinh sản tuyệt đối theo công thức (4) của Hình 2. Hình thái ngao ô vuông - Đặc điểm phân bố: Trên thế giới, ngao ô vuông phân phân biệt được giới tính (Cát Bà 37 mẫu, Cô Tô 41 mẫu) bố ở vùng biển ấm Ấn Ðộ - Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, cho thấy: TSD của ngao ô vuông nằm ở gốc chân về phía ngao phân bố ở các vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú đỉnh vỏ và lẫn trong các cơ quan nội tạng. TSD của con cái Yên, Khánh Hòa, Phú Quốc (Kiên Giang) [4]. và con đực có màu trắng sữa trong mùa vụ sinh sản. Không 3.2. Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục (TSD) và tỷ thể phân biệt được cá thể đực, cái qua hình thái, màu sắc… lệ thành thục của TSD bằng mắt thường, chỉ có thể phân biệt được giới tính của ngao ô vuông khi quan sát sản phẩm sinh dục trên - Các giai đoạn phát triển TSD: Kết quả phân tích 379 kính hiển vi. mẫu TSD đực (Cát Bà 197 mẫu, Cô Tô 182 mẫu); 346 mẫu TSD cái (Cát Bà 181 mẫu, Cô Tô 165 mẫu) và 78 mẫu chưa Các giai đoạn phát triển TSD của ngao ô vuông, Bảng 1. Bảng 1. Các giai đoạn phát triển TSD của ngao ô vuông: Giai đoạn Cá thể đực Cá thể cái 0 Tuyến sinh dục chưa rõ ràng, không phân biệt được cá thể đực và cá thể cái. Nang tinh bắt đầu xuất hiện, chúng vẫn còn Bắt đầu có sự hiện diện của nang trứng. Lúc này nang trứng I nhỏ và nằm chen lẫn trong mô leydig. vẫn còn nhỏ, rỗng bên trong, chưa phân biệt được nhân.
- 100 Nguyễn Xuân Sinh, Nguyễn Quang Hùng Các tế bào sinh dục đực (tinh nguyên bào, Nang trứng bắt đầu phồng lên, bên trong các noãn bào đã tinh bào và tinh tử) phát triển nhanh ở vùng phát triển lấp đầy khoảng trống của nang trứng, trứng có II ngoại biên làm tinh nang phồng to lên chiếm hình đa giác. Kích thước bắt đầu tăng dần do tích luỹ noãn hết không gian của mô leydig. Tinh trùng dày hoàng (Hình 2F). đặc, vận động yếu ớt (Hình 2B). Nang tinh chứa đầy các tinh trùng hoạt động Đây là giai đoạn trứng chín sẵn sàng tham gia sinh sản. Các tự do, vách nang mỏng dần chuẩn bị cho tinh nang trứng lúc này phồng to, màng Follicle mỏng đi, bên III trùng thoát ra ngoài sẵn sàng tham gia sinh trong nang chứa đầy trứng chín. Tế bào trứng chín cũng gia sản (Hình 2G). tăng kích thước và đa số có hình tròn hay bầu dục (Hình 2C). Tuyến sinh dục đực chứa các nang tinh rỗng và Giai đoạn vừa sinh sản xong, tuyến sinh dục chứa nhiều bị rách nát, dọc theo các vách nang vẫn còn sót nang trứng rách nát và trống rỗng. Trong nang trứng còn IV lại một số tinh trùng chưa kịp phóng ra ngoài để một số trứng sót lại chưa được phóng ra ngoài (Hình 2H). tham gia vào quá trình sinh sản (Hình 2D). Kết quả xác định cho thấy, giai đoạn 0 chỉ được tìm 4, tăng dần từ tháng 5 đến tháng 7, giảm từ tháng 8 đến thấy ở các mẫu TSD của những cá thể có kích thước < tháng 9 và tăng lại từ tháng 10 đến tháng 12. Kết quả thu 6,5cm, giai đoạn này xuất hiện ở các mẫu thu vào các tháng được cho thấy tỷ lệ mẫu TSD ở giai đoạn II cao nhất vào 1 đến tháng 7 và tháng 9 đến tháng 12. Tỷ lệ mẫu TSD ở tháng 6 (46,86%) và thấp nhất vào tháng 9 (8,57%). Tuyến giai đoạn I cao nhất vào tháng 7 (45,45%) và thấp nhất vào sinh dục của ngao ô vuông phát triển ở giai đoạn I, II bắt tháng 4 (2,94%), tỷ lệ này giảm dần từ tháng 1 đến tháng gặp ở tất cả các tháng thu mẫu (Hình 4). Hình 3. Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục ngao ô vuông Chú thích: Tuyến sinh dục đực: B (giai đoạn II); C (giai đoạn III); D (giai đoạn IV); Tuyến sinh dục cái: F (giai đoạn II); G (giai đoạn III); H (giai đoạn IV). Kết quả ở Hình 4 cũng cho thấy sự phát triển TSD ở còn (23-6,67%) từ tháng 6 đến tháng 10. Tỷ lệ các giai đoạn giai đoạn III cho tỷ lệ cao từ tháng 3 đến tháng 5, từ tháng phát triển TSD giai đoạn III của ngao dầu Meretrix 8 đến tháng 10 dao động (41, 18-48, 48%). Tỷ lệ mẫu có meretrix cao vào tháng 5 đến tháng 8 (53-75%), số cá thể TSD ở giai đoạn IV cao nhất vào tháng 4 (38,24%), tiếp có TSD giai đoạn IV được thấy nhiều nhất vào tháng 7 [3]. đến là tháng 9 (37,14%) và không bắt gặp ngao có TSD - Tỷ lệ thành thục: Tỷ lệ thành thục của ngao ô vuông tăng giai đoạn IV vào các tháng 1,2,7,12 (0%). Từ kết quả trên dần từ tháng 1 (18,75%) đến tháng 4 (79,42%), sau đó giảm cho thấy tỷ lệ ngao có TSD giai đoạn III, IV cao vào tháng xuống 63,64% vào tháng 5 đến tháng 7 chỉ còn 9,09%. Tỷ lệ 3 đến tháng 5, tháng 8 đến tháng 10, đây là thời gian sinh thành thục tăng trở lại vào tháng 8 (50%) và đạt cao nhất vào sản của ngao ô vuông (Hình 5). tháng 9 (80%), sau đó giảm xuống thấp nhất vào tháng 12 So sánh với nghiên cứu về các giai đoạn phát triển TSD (6,46%). Số liệu ở Hình 4 cũng cho thấy, ngao thành thục rải của nghêu Meretrix lyrata (họ Veneridae) của Trương rác hầu hết các tháng trong năm, tuy nhiên từ tháng 3 đến Quốc Phú (1999) [5] thì tỷ lệ cá thể có TSD ở giai đoạn III tháng 5, tháng 8 đến tháng 10 ngao ô vuông có tỷ lệ thành thục cao (26-40%) vào tháng 3 đến tháng 6, sau đó giảm dần cao nhất, đây cũng là mùa vụ sinh sản tập trung của ngao ô
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 101 vuông mà đỉnh cao là vào tháng 4 và tháng 9. Hình 6. Tỷ lệ giới tính theo thời gian Hình 4. Tỷ lệ các giai đoạn phát triển TSD Hình 5. Tỷ lệ thành thục theo thời gian Hình 7. Kích thước thành thục lần đầu 3.3. Tỷ lệ giới tính, kích thước thành thục lần đầu - Kích thước thành thục lần đầu: Từ đồ thị và phương trình (Hình 6) cho thấy, tại điểm có tỷ lệ thành thục 50% - Tỷ lệ giới tính theo thời gian: Tỷ lệ đực cái ở tháng 1 tương ứng với (Lm50 = 6,25). Thay giá trị L=6,25 vào đến tháng 6, tháng 8 đến tháng 11 có sự khác nhau và tỷ lệ phương trình tương quan giữa chiều dài và khối lượng của con đực cao hơn con cái. Tỷ lệ con đực đạt cao nhất vào ngao ô vuông (W=0,636*L2,784) tính được Wm50=104,52 g. tháng 1, 11 (53,13%) và thấp nhất vào tháng 12 (48,39%), Như vậy kích thước thành thục lần đầu của ngao ô vuông tỷ lệ con cái đạt cao nhất vào tháng 7 (48,49%) và thấp nhất khoảng 6,25 cm, tương ứng với khối lượng thành thục lần vào tháng 2 (41,94%). Tỷ lệ cá thể không phân biệt giới đầu là 104,52g/cá thể. tính thấp dao động từ 3,03-6,45% và chủ yếu nằm trong nhóm kích thước < 6,5cm. Tỷ lệ đực cái của ngao ô vuông Bảng 1. Tỷ lệ giới tính theo kích thước từ tháng 1 đến tháng 6, từ tháng 8 đến tháng 12 có sự khác Số Không phân Kích Đực Cái nhau (p0,05 kiểm định Chi-test). 5,00- Trong mùa vụ sinh sản tỷ lệ con đực cao hơn con cái. 35 16 45,71 6 17,14 13 37,14 5,99 Tuy nhiên, xét chung cho cả thời gian nghiên cứu kết quả 6,00- cho thấy tỷ lệ con đực là 50,38%, con cái chiếm 45,79% và 87 46 52,87 39 44,83 2 2,30 6,99 không phân biệt là 3,83%. Kết quả nghiên cứu cũng cho 7,00- thấy ngao ô vuông là loài phân tính con đực, con cái riêng 124 63 50,81 61 49,19 7,99 biệt, không bắt gặp cá thể lưỡng tính trong suốt quá trình 8,00- thu mẫu (Hình 6). 112 55 49,11 57 50,89 8,99 - Tỷ lệ giới tính theo kích thước: Kết quả thu được cho 9,00- 35 17 48,57 18 51,43 thấy, tỷ lệ con đực tăng ở nhóm kích thước 5-6 cm và giảm 9,99 dần từ nhóm kích thước 8-10 cm, tỷ lệ con đực cao nhất 3.4. Biến động độ béo của ngao ô vuông (52,87%) ở nhóm 6,00-6,99 cm và thấp nhất (45,71%) ở - Biến động độ béo theo thời gian: Hệ số độ béo của nhóm 5,00-5,99 cm. Tỷ lệ con cái cao nhất (51,43%) ở ngao ô vuông được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa khối nhóm 9,00-9,99 cm và thấp nhất (17,14%) ở nhóm 5,00- lượng thân mềm thấm khô và khối lượng toàn thân. Kết quả 5,99 cm, tỷ lệ con cái tăng khi kích thước cơ thể tăng. Tỷ thu được (Bảng 2) cho thấy độ béo tăng dần từ tháng 1 đến lệ cá thể không phân biệt chủ yếu bắt gặp ở các thể kích tháng 4 sau đó giảm vào tháng 5 đến tháng 6 và tăng trở lại thước < 6,5cm (Bảng 1). vào tháng 8-10. Hệ số độ béo của ngao ô vuông cao vào Tỷ lệ số cá thể ở giai đoạn không phân biệt tập trung tháng 3 đến tháng 5 và tháng 8 đến tháng 10 cho thấy, đây chủ yếu ở nhóm ngao dầu có kích thước nhỏ 30-39mm [3]. là các tháng tập trung sinh sản của đối tượng này.
- 102 Nguyễn Xuân Sinh, Nguyễn Quang Hùng Bảng 2. Biến động độ béo theo thời gian có kích thước 9,00-9,99 cm. Tính chung cho tổng thể sức Số lượng Biến động độ béo (%) sinh sản tuyệt đối trung bình của ngao ô vuông là 3.736.627 Tháng trứng/cá thể. cá thể Min. Max. Trung bình Bảng 4. Sức sinh sản tuyệt đối của ngao ô vuông 1 32 26,51 33,53 29,94±0,33 2 31 29,41 37,34 32,35±0,43 Nhóm Số Số trứng/cá thể cái 3 33 29,67 40,69 34,42±0,58 kích thước lượng (cm) cá thể Max. Min. Trung bình 4 34 29,33 41,11 34,86±0,44 1.280.000d 5 33 29,23 41,10 33,99±0,55 6,00-6,99 17 196.0000 82.0000 ±104.782 6 32 22,22 32,50 28,36±0,47 1.890.00 3.357.878c 7,00-7,99 33 6.280.000 7 33 25,54 36,36 31,42±0,38 0 ±175.676 8 34 28,35 40,42 33,29±0,50 3.140.00 4.831.111b 8,00-8,99 27 6.810.000 0 ±226.968 9 35 28,37 41,05 34,55±0,63 5.870.00 6.482.222a 10 33 28,30 42,97 34,20±0,78 9,00-9,99 9 6.790.000 0 ±283.562 11 32 26,97 35,38 30,38±0,32 3.736.627 Tổng 86 Trung bình ±195.629 12 31 27,02 40,00 31,09±0,50 Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột có mũ chữ Độ béo cao do sự tích lũy chất dinh dưỡng tăng mạnh cái khác thì khác nhau, có ý nghĩa (p 51 mm. Đại học Thủy sản Nha Trang. 3.5. Sức sinh sản tuyệt đối, mùa vụ sinh sản [3] Dương Văn Hiệp (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản ngao dầu Meretrix meretrix (Linnaeus, 1758) ở vùng biển - Sức sinh sản tuyệt đối: Kết quả thu được cho thấy, sức Cát Hải - Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ nuôi trồng thuỷ sản, Đại học sinh sản tuyệt đối trung bình của ngao ô vuông tăng khi Nông nghiệp I Hà Nội. kích thước cơ thể tăng. Số lượng trứng/cá thể cái ở nhóm [4] Nguyễn Quang Hùng (2012-2014), Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen và giống hải sản có giá trị kinh tế, quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng ở kích thước 6,00-6,99 cm là 1.280.000 trứng/cá thể, số biển Việt Nam, Nhiệm vụ Quỹ Gen, Viện Nghiên cứu Hải sản, Bộ lượng này tăng lên (3.357.878 trứng/cá thể) khi kích thước NN&PTNT. cơ thể (7,00-7,99 cm)… (Bảng 4). Sức sinh sản tuyệt đối [5] Trương Quốc Phú (1999), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, trung bình đạt cao nhất (6.482.222 trứng/cá thể) khi ngao sinh hoá và kỹ thuật nuôi nghêu (Meretrix lyrata) đạt năng suất cao,
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 103 Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Thuỷ sản Nha Trang. Kingdom, 89 (8), pp.1635-1642. [6] Ngô Anh Tuấn (2005), Đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm [9] Holland D.A and K.K. Chew (1974), Reproductive cycle of the sản xuất giống nhân tạo điệp seo Comptopallium radula (Linnaeus, Manila clam (Venerupis japonica), Proc. Nat. Shellfish. Ass., pp.53- 1758), Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Thuỷ sản Nha Trang. 58, Hood Canal, Washington. [7] FAO (1998), The living marine resources of the Western Central [10] Hylleberg J. and R.N. Kilburn (2003), Marine molluscs of Vietnam, Pacific, Volume 1. Seaweed, corals, bivalves and gastropods, FAO Tropical marine mollusc programme, Phuket marine biological species identification guide for fishery purposes, Rome, 1998. center special publication, vol (28),217p. [8] Hanieh Saeedi, Shahrokh P. Raad, Aria A. Ardalan, Ehsan Kamrani [11] Quayle D.B and G.F Newkirk (1989), Farming bivalve molluscs and Bahram B. Kiab (2009), Growth and reproduction of Solen methods and development in world aquaculture, Published by The dactylus (Bivalvia: Solenidae) on northern coast of the Persian Gulf World Aquaculture Society in Association with The International (Iran), Journal of the Marine Biological Association of the United Development Research Center, vol.I, 294p. (BBT nhận bài: 02/04/2015, phản biện xong: 11/05/2015)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm ghẹ xanh
5 p | 716 | 110
-
Hướng dẫn sản xuất cá giống nước ngọt (Cá rô phi đơn tính)
32 p | 153 | 33
-
Đặc điểm sinh học, sinh sản của ếch
2 p | 189 | 16
-
Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo các thác lác - Lê Thị Bình, Ngô Văn Ngọc
8 p | 110 | 9
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá mó (Cheilinus undulatus) nuôi tại Vũng Tàu
8 p | 31 | 4
-
Đặc điểm sinh học sinh sản của loài ghẹ xanh portunus pelagicus (linnaeus, 1758) ở vùng biển Kiên Giang
11 p | 39 | 4
-
Đặc điểm sinh học sinh sản của cá dảnh (Puntioplites proctozystron Bleeker, 1865) ở Búng Bình Thiên, An Giang
11 p | 14 | 4
-
Đặc điểm sinh học sinh sản của sò mía (Tapes dorsatus, (Lamarck, 1818)) tại Bình Định
11 p | 60 | 4
-
Đặc điểm sinh học sinh sản cá chim đen Parastromateus niger (Bloch, 1795)
11 p | 24 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò khả năng sản xuất giống trên ngao móng tay chúa Cultellus maximus Gmelin, 1791
13 p | 52 | 3
-
Một số đặc điểm sinh học sinh sản cá úc chấm Arius maculatus (Thunberg, 1792) vùng cửa sông Trần Đề, Sóc Trăng
7 p | 66 | 3
-
Một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm kích thích sinh sản cá thòi lòi thia Periophthalmodon chlosseri (Pallas, 1770)
10 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo cua đồng (Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970)
6 p | 91 | 3
-
Một số đặc điểm sinh học sinh sản của loài móng tay Solen thachi Cosel, 2002 ở đầm Thuỷ Triều, Khánh Hoà
7 p | 55 | 2
-
Đặc điểm sinh học sinh sản của ngán (Austriella corrugata) tại vùng triều ven biển tỉnh Quảng Ninh
8 p | 30 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá đỏ mang (Systomus rubripinnis)
6 p | 56 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá Sỉnh gai (Onychostoma laticeps günther, 1868) ở lưu vực sông Giăng tỉnh Nghệ An
5 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn