intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm sinh sản của cá thòi lòi Periophthalmodon schlosseri (Pallas, 1770) ở ven biển Bạc Liêu và Sóc Trăng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

59
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này cung cấp đặc điểm sinh học sinh sản của cá Thòi lòi, Periophthalmodon schlosseri, làm cơ sở cho nghiên cứu sinh sản nhân tạo chúng. Cá Thòi lòi phân bố vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm cả Bạc Liêu và Sóc Trăng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm sinh sản của cá thòi lòi Periophthalmodon schlosseri (Pallas, 1770) ở ven biển Bạc Liêu và Sóc Trăng

  1. TAP CHI SINH HOC2019, 41(2se1&2se2):229–240 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14153 REPRODUCTIVE BIOLOGY OF Periophthalmodon schlosseri (Pallas, 1770) ALONG THE COASTLINE IN SOC TRANG AND BAC LIEU Tran Thanh Lam1, Son Sa Men2, Vo Ngoc Minh Chau2, Hoang Duc Huy3, Dinh Minh Quang2,* 1 Bac Lieu University, Bac Lieu, Vietnam 2 Can Tho University, Can Tho, Vietnam 3 Univeristy of Science - VNUHCM, Ho Chi Minh city, Vietnam Received 10 August 2019, accepted 28 September 2019 ABSTRACT This study provided data on reproductive biology of Periophthalmodon schlosseri for applying its reproduction and breeding in aquaculture. This species lives along the coastline in the Mekong Delta including Soc Trang and Bac Lieu Provinces. Data analysis results of 1,137 individuals (486 collected in Soc Trang from 1/2018 to 12/2018; and 651 collected in Bac Lieu from 10/2018 to 9/2019) showed that the sex ratio was close to 1:1. The species was belonged to multiple spawner category, releasing eggsthroughout a year (11/12 months in Soc Trang and 12/12 months in Bac Lieu). Both male and female P. schlosseri matured firstly at the length of > 19.0 cm, and this value of males was higher than that in females. Batch fecundity of this fish was in Bac Lieu (53,402 ± 2,992 eggs/females) was higher than that in Soc Trang (41,822 ± 2,700 eggs/females), but its egg diameter was not significantly different. Keywords: Periophthalmodon schlosseri, fecundity, length at first mature, mudskipper, Bac Lieu, Soc Trang. Citation: Tran Thanh Lam, Son Sa Men, Vo Ngoc Minh Chau, Hoang Duc Huy, Dinh Minh Quang, 2019. Reproductive biology of Periophthalmodon schlosseri (Pallas, 1770) along the coastline in Soc Trang and Bac Lieu. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 229–240. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14153. Corresponding author email: dmquang@ctu.edu.vn ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 229
  2. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 229–240 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14153 ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ THÒI LÒI Periophthalmodon schlosseri (Pallas, 1770) Ở VEN BIỂN SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU Trần Thanh Lâm1, Sơn Sa Men2, Võ Ngọc Minh Châu2, Hoàng Đức Huy3, Đinh Minh Quang2,* Trường Đại học Bạc Liêu, Bạc Liêu 1 Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 2 3 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài 10-8-2019, ngày chấp nhận 28-9-2019 TÓM TẮT Nghiên cứu này cung cấp đặc điểm sinh học sinh sản của cá Thòi lòi, Periophthalmodon schlosseri, làm cơ sở cho nghiên cứu sinh sản nhân tạo ch ng Th i l i phân bố vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm cả Bạc Liêu và Sóc Trăng Kết quả phân tích 1.137 mẫu cá (486 mẫu thu được ở Sóc Trăng từ tháng 1–12/2018 và 651 mẫu c thu được ở Bạc Liêu từ 10/2018 đến 9/2019) cho thấy tỷ lệ giới tính của loài này tương đương tỷ lệ 1:1. Loài cá này thuộc nhóm c đẻ nhiều lần quanh năm (11 tháng ở Sóc Trăng và 12 th ng ở Bạc Liêu). Cả cá thòi l i đực và cái ở Sóc Trăng và Bạc Liêu đều thành thục ở chiều dài hơn 19,0 cm và c đực dài hơn c c i. Sức sinh sản tuyệt đối của cá thòi lòi ở Bạc Liêu (53.402 ± 2.992 trứng/cá cái) cao hơn so với cá ở Sóc Trăng (41.822 ± 2700 trứng/cá cái) nhưng đường kính trứng tương đương nhau. Từ khóa: Periophthalmodon schlosseri, cá thòi lòi, chiều dài thành thục, sức sinh sản, Bạc Liêu, Sóc Trăng. *Địa chỉ email liên hệ: dmquang@ctu.edu.vn MỞ ĐẦU 1989; 2011; Murdy & Jaafar, 2017). Chúng Miller (1984) cho rằng hầu hết cá bống có khả năng sống được cả môi trường cạn đẻ trứng ở nền đ y, con đực chăm sóc trứng và nước (Clayton, 1993) và phân bố rộng ở trong mùa vụ sinh sản. Ở mùa vụ sinh sản, bãi bồi vùng rừng ngập mặn trong khu vực noãn sào thành thục của Aphia minuta (cá Th i Bình Dương (Froese & Pauly, 2019). Bống) chứa các noãn bào ở những giai đoạn Loài cá này có khả năng đào hang làm nơi chứa oxy và đẻ trứng trong mùa sinh sản thành thục kh c nhau, điều này cho thấy (Ishimatsu et al., 1998, 1999, 2009) và có mùa vụ sinh sản dài trong v ng đời ngắn khả năng hô hấp oxy khí quyển thông qua của chúng và có ít nhất 2 lần đẻ trứng khác da (Zhang et al., 2003). Theo Mazlan & nhau (Caputo et al., 2000). Healey (1971) Rohaya (2008), P. schlosseri ở bãi bồi rừng cho rằng Pomatoschistus minutus (cá Bống ngập mặn dọc theo vùng biển ven bờ cát) có thể đẻ ít nhất 3 lứa trứng trong mùa Sepangor, Malaysia sinh sản khi chiều dài vụ sinh sản. Tuy nhiên, đặc điểm sinh học thân (TL) c đực 10–27,5 cm và cá cái sinh sản của cá bống ở Việt Nam, đặc biệt là 14,5–28,5 cm. Tỷ lệ đực/cái là 1:1,1; đường Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBS L) c n ít kính trứng trong noãn sào trung bình từ được biết đến. 70,7 ± 14,9 μm (giai đoạn 1) đến 356,9 ± Loài P. schlosseri (c Th i l i) phân bố 20,2 μm (giai đoạn 5); mùa sinh sản kéo dài ở môi trường nước mặn và nước lợ (Murdy, kéo dài từ th ng 6 đến tháng 10. 230
  3. Đặc điểm sinh sản của cá Ở Việt Nam, loài cá này phân bố từ rừng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ngập mặn Cần Giờ đến Mũi à Mau (Tống CỨU Xuân Tám và nnk., 2012; Trần Đắc Định và Nghiên cứu được thực hiện tại vùng cửa nnk., 2013). Một số loài cá bống ở ĐBS L đã sông ven biển huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng được nghiên cứu về sinh học sinh sản như: từ tháng 1–12/2018 và thành phố Bạc Liêu từ Butis butis (cá Bống trân) (Dinh Minh Quang 10/2018 đến 9/2019 (hình 1). & Le Thi My Tien, 2017) P. septemradiatus (cá Thòi lòi) (Dinh Minh Quang et al., 2018) được bắt bằng c ch đặt bẫy bên trên Boleophthalmus boddarti (cá Bống sao) (Dinh miệng hang, câu hoặc bắt trực tiếp bằng tay, Minh Quang et al., 2015), Parapocryptes khi thủy triều xuống thấp, dọc theo bãi bồi,bìa serperaster (cá Kèo vảy to) (Dinh Minh rừng ngập mặn và trong các kênh gần biển của Quang et al., 2016), tuy nhiên, đến nay vẫn vùng cửa sông ven biển Trần Đề, tỉnh Sóc chưa có công bố nào về sinh học sinh sản của Trăng và thành phố Bạc Liêu. Mẫu c được loài P. schlosseri ở Việt Nam, ngoài nghiên thu ngẫu nhiên mỗi tháng một lần vào những cứu về hình thức tăng trưởng và hệ số điều ngày triều kiệt với nhiều kích cỡ khác nhau. kiện của loài này (Dinh Minh Quang, 2016). Mẫu c được vận chuyển về Phòng thí nghiệm Trong khi, nguồn lợi cá ngày càng bị suy Động vật, Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa giảm do việc khai thác quá mức (Trịnh Kiều Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ để phân Nhiên & Trần Đắc Định, 2012). Vì vậy, tích sau đó được bảo quản trong dung dịch nghiên cứu này được thực hiện làm cơ sở cho formalin 4% (1 formalin: 9 nước) dựa trên nghiên cứu sinh sản nhân tạo loài này trong phương ph p nghiên cứu của Dinh Minh tương lai. Quanh (2017). Hình 1. Vị trí nghiên cứu ở đồng bằng sông Cửu Long (1: Nhà Mát - Bạc Liêu; 2: Trần Đề - Sóc Trăng) 231
  4. Tran Thanh Lam et al. Phƣơng pháp phân tích mẫu ở khu vực nghiên cứu ở Bạc Liêu hơi cao hơn Ở phòng thí nghiệm, mẫu c được định loại so với Sóc Trăng (bảng 1). dựa vào đặc điểm hình th i ngoài được mô tả bởi Trần Đắc Định và nnk. (2013) và x c định Bảng 1. Các chỉ số môi trường đo được ở khu giới tính dựa vào đặc điểm hình thái của gai vực nghiên cứu sinh dục (hình oval ở cái và gai nhọn ở đực) Nhiệt Độ mặn(‰) Địađiểm pH (Dinh Minh Quang, 2016). Sau đó, mẫu cá độ (oC) Kênh Bãi biển được x c định chiều dài (đến 0,1 cm), khối Sóc Trăng 30,57 7,38 12,26 19,83 lượng (đến 0,01 g) trước khi giải phẫu để lấy Bạc Liêu 31,08 7,42 18,28 22,94 tuyến sinh dục nhằm x c định đặcđiểm sinh học sinh sản. Hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu ở Sóc Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục Trăng và Bạc Liêu đều có loài Avicennia alba được xác định dựa theo 6 bậc thành thục sinh (Mắm trắng) chiếm ưu thế và một số loài cây dục của c được đề xuất bởi Phạm Quốc Hùng ngập mặn phổ biến như: Rhizophora apiculata (2014) và cố định trong dung dịch formaline (Đước), Sonneratia caseolaris (Bần), 4% để thực hiện tiêu bản mô học. Quá trình Excoecaria agallocha (Giá) và Nypa fruticans thực hiện tiêu bản hiển vi cố định tuyến sinh (Dừa nước). dục cá thòi lòi biển lần lượt trải qua các giai đoạn trích thủ, cố định mẫu, vùi mẫu, cắt lát, Tỷ lệ giới tính nhuộm mảnh cắt bằng hai thuốc nhuộm Không có sự khác nhau rõ về hình thái Hematocylin và Eosin Y, tải mẫu lên lame và ngoài của c đực và cái khi chưa vào giai dán lamelle (Trịnh Bình và nnk., 1998). Quy đoạn sinh sản, tuy nhiên, gai sinh dục của trình thực hiện tiêu bản hiển vi cố định tuyến chúng rất khác nhau. Gai sinh dục đực thon sinh dục của P. septemradiatus (Dinh Minh dài,và gai sinh dục cái rộng, ngắn (hình 2). Quang et al., 2018). Tiêu bản mô học sau đó Đặc điểm này giống với Stigmatogobius được dùng để x c định hình thức sinh sản của pleurostigma (cá Bống mít) (Dinh Minh c được x c định dựa vào phương ph p nghiên cứu của Miller (1984). Quang & Tran Thi To Nguyen, 2018), nhưng khác P. septemradiatus: gai sinh dục đực có Mùa vụ sinh sản của c được x c định dựa màu trắng dạng gai nhọn, dẹp và nằm sát vào vào tần số xuất hiện của tuyến sinh dục (Dinh thân cá; gai sinh dục cái có màu trắng đục, Minh Quang & Le Thi My Tien, 2017). dạng hình núm tròn, dày và nhô cao (Dinh Sức sinh sản (F) của c được x c định dựa Minh Quang et al., 2018). vào công thức F = n×G/g Trong đó, G là khối lượng của noãn sào (g), n là số lượng trứng giai đoạn IV có trong mẫu đại diện (trứng), g là khối lượng mẫu trứng được lấy ra đếm (g) (Bagenal & Braum, 1978). Đường kính trứng được đo bằng phần mềm Motic v2.0 dựa trên phương ph p nghiên cứu của Dinh Minh Quang (2016). Chiều dài thành thục đầu tiên (Lm) là chiều dài mà tại đó có 50% c có noãn sào ở giai đoạn III (P). Chiều dài này được x c định bằng công thứcP = 1/(1+exp[–r×(TL – Lm)]). KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hình 2. Gai sinh dục của P. schlosseri đực Kết quả khảo s t điều kiện môi trường ở (trái) và cái (phải) hai điểm nghiên cứu cho thấy nhiệt độ và pH Tại Sóc Trăng thu được 264 cá cái: 222 cá trung bình tương đương nhau, nhưng độ mặn đực và tại Bạc Liêu, tỷ lệ này là 347:304, cả 232
  5. Đặc điểm sinh sản của cá hai nơi đều không khác biệt so với tỷ lệ 1:1 (c Kèo vảy nhỏ) (Tran Dac Dinh et al., (χ2=3,45, P > 0,05) (bảng 2). Tỷ lệ cá Thòi lòi 2007); Parapocryptes serpersater (Dinh Minh trong nghiên cứu này khác với kết quả của Quang, 2016); Boleophthalmus boddarti Saha (2013) ở Bangladesh, nhưng tương tự (Dinh et al., 2015); Glossogobius aureus (cá với nghiên cứu của Mazlan & Rohaya (2008) Bống c t) (Nguyễn Minh Tuấn và nnk., 2014) ở Malaysia và giống với tỷ lệ giới tính một số và Periophthalmodon septemradiatus (Dinh loài c bống kh c: Pseudapocryptes elongates Minh Quang et al., 2018). Bảng 2. Kết quả thu mẫu P. schlosseriở Sóc Trăng và Bạc Liêu Bạc Liêu Sóc Trăng Thời gian Thời gian Cá cái C đực Cá cái C đực 10/2018 47 13 1/2018 10 22 11/2018 40 25 2/2018 6 13 12/2018 29 29 3/2018 12 17 1/2019 29 27 4/2018 17 14 2/2019 23 26 5/2018 26 16 3/2019 22 30 6/2018 26 12 4/2019 30 39 7/2018 24 7 5/2019 38 35 8/2018 33 29 6/2019 20 21 9/2018 45 29 7/2019 27 20 10/2018 26 18 8/2019 22 22 11/2018 23 19 9/2019 20 17 12/2018 19 23 Tổng 347 304 Tổng 267 219 Hình thái và mô học của noãn sào Giai đoạn III: Noãn sào tăng nhanh về thể Giai đoạn I: Noãn sào có kích thước nhỏ, tích và có gợn sóng càng rõ nét. Noãn sào có dạng hai sợi nhỏ, dài và mảnh, màu trắng màu vàng nhạt. Các tế bào trứng có dạng hạt và có thể nhìn thấy được bằng mắt thường trong hoặc hồng nhạt (hình 3A). Quan sát nhưng rất khó tách rời từng hạt trứng riêng tiêu bản mô học dễ dàng thấy được noãn biệt (hình 3C). Tế bào trứng lớn hơn và nguyên bào có nhân to tròn, chứa nhiều trưởng thành hơn, với đường kính hạt trứng là nhiễm sắc thể, nhân chiếm tỷ lệ lớn so với tế 107,24 ± 5,75µm.Một số noãn nguyên bào bào (hình 4A) Đường kính hạt trứng trung vẫn còn hiện diện trong giai đoạn này. Noãn bình 41,08 ± 8,02µm. bào bậc 2 hình thành nhiều túi noãn hoàng Giai đoạn II: Noãn sào có màu trắng đục trong túi noãn hoàng có chứa hạt noãn hoàng, với một mạch máu lớn có những nhánh nhỏ đầu giai đoạn III quan sát thấy noãn bào hình phân bố dọc theo hai nhánh của noãn sào thành 1 vòng chiếm ½ noãn bào. Vào cuối (hình 3B). Giai đoạn này noãn sào chiếm giai đoạn III một nửa tế bào chất nằm gần khoảng 1/2 chiều dài xoang bụng. Kích thước vùng ngoại biên chứa đầy hạt noãn hoàng noãn bào gia tăng với đường kính trung bình (hình 4C). đạt 76,82 ± 5,11µm. Trong noãn bào vẫn có tế Giai đoạn IV: Thể tích noãn sào rất lớn, bào chất và nhân trung tâm, nhân tròn, trong chiếm phần lớn xoang bụng. Noãn sào mềm, nhân có nhiều nhân con. Các noãn bào thời kỳ có màu vàng sậm, phân thùy rõ ràng và gợn II chiếm ưu thế về số lượng trong noãn sào, sóng rõ rệt khoảng cách giữa các gợn sóng rất ch ng có kích thước lớn hơn c c noãn nguyên gần nhau (hình 3D). Hạt trứng căng tròn, bào ở thời kỳ I, có hình elip hoặc đa gi c, tỷ lệ trong suốt, giữa những hạt trứng lớn thường thể tích nhân so với tế bào giảm (hình 4B). có những hạt trứng nhỏ. Kích thước noãn bào 233
  6. Tran Thanh Lam et al. đạt cực đại với đường kính trung bình Giai đoạn V: Noãn sào có kích thước lớn 320,02±13,93µm, số lượng lớn các noãn bào nhất, phân thùy rõ ràng, có màu vàng đậm. đến giai đoạn sinh trưởng chất dinh dưỡng Vách mỏng, mềm nhão, các hạt trứng căng cao. Noãn hoàng chứa đầy thể tích của noãn tròn và tách rời nhau nên không thể trữ và cắt bào và có màu hồng sáng ở dạng hạt hình cầu, mẫu được (hình 3E). các hạt noãn hoàng kết thành khối. Nhân co Kết quả phân tích tổ chức mô học cho lại, màng nhân tiêu biến, hầu hết hạch nhân thấy c c noãn bào ph t triển không đồng đều, chuyển về trung tâm của nhân, là nơi hình trong noãn sào có nhiều lứa trứng với c c giai thành lỗ noãn để cho tinh trùng đi vào khi thụ đoạn thành thục kh c nhau cho thấy loài c tinh. Tuy nhiên, trong noãn sào vẫn còn có tế này có tập tính đẻ trứng thành nhiều đợt trong bào ở giai đoạn I, II, III. Vách củatế bào trứng mùa sinh sản (Caputo et al , 2000; Phạm Quốc mỏng hơn giai đoạn III (hình 4D). Hùng và nnk., 2014). Hình 3. c giai đoạn phát triển của noãn sào của P. schlosseri (A-E: tinh sào I-V; thước tỷ lệ 1 cm) 234
  7. Đặc điểm sinh sản của cá Hình 4. Cấu trúc mô học noãn sào của P. schlosseri (A–D: Noãn sào ở giai đoạn I–IV; E: 1 noãn bào 3; F: 1 tế bào trứng chín. GC: Tế bào mầm, O: Noãn nguyên bào, PO: Noãn bào 1, PVO: Noãn bào 2, SVO: Noãn bào 3, PsVO: Noãn bào 4, HMO: Trứng chín hay noãn bào 5, L: Giọt lipit, Y: Hạt noãn hoàng; Thước tỷ lệ 50 µm) Hình thái và mô học của tinh sào bào, tinh bào cấp 1, tinh bào cấp 2. Tinh bào Giai đoạn I: Tinh sào có dạng sợi mảnh, cấp 1 nhỏ hơn tinh nguyên bào. Tinh bào cấp dẹp, nằm sát phía cột sống của thân cá. Màu 2 có một vài sự khác nhau về hình dạng, sắc trắng trong, khó phân biệt đực cái bằng chúng nhỏ hơn những tinh bào cấp 1 và nhân mắt thường (Hình 5A). Xuất hiện nhiều tinh bắt màu yếu với thuốc nhuộm. Ống dẫn tinh nguyên bào, sắp xếp dày đặc nằm sát nhau hình thành mỏng, phẳng (hình 6B). trong nang tinh, có hình cầu. Ống dẫn tinh Giai đoạn III: Tinh sào gia tăng kích thước, chưa xuất hiện, một vài tinh bào cấp 1 nằm rải dẹp, phân thùy rõ, màu sắc trắng ngà. Mô liên rác (hình 6A). kết trong tinh sào mỏng lại (hình 5C). Trong các Giai đoạn II: Tinh sào có kích thước lớn thùy, xuất hiện nhiều tinh bào cấp 2 xen lẫn các hơn, dài và dẹp, có sự phân thùy nhỏ, màu tinh bào cấp 1, tinh nguyên bào í thẳn, tinh tử trắng (hình 5B). Xuất hiện nhiều tinh nguyên cũng được tìm thấy ở giai đoạn này (hình 6C). 235
  8. Tran Thanh Lam et al. Giai đoạn IV: Tinh sào có kích thước lớn, cụm lớn trong các thùy. Tinh sào chứa chủ bề mặt tinh sào căng phồng và có sự gợn yếu là tinh trùng bên cạnh một ít tinh tử. sóng, màu sắc trắng sữa. Mô liên kết ở giai Tinh trùng là các tế bào rất nhỏ nhất, nhân đoạn này rất mỏng (hình 5D). Tinh sào có sự tr n Trên đầu tinh trùng có chứa các nhiễm phân thùy rõ rệt, các ống dẫn tinh chứa đầy sắc thể nên bắt màu xanh tím của tinh trùng đã chín muồi, phân bố thành từng Hematocylin (hình 6D). Hình 5. Các giai đoạn phát triển của tinh sào của P. schlosseri (A, B, C, D lần lượt là giai đoạn I, II, III và IV; Thước tỷ lệ: 0,5 cm) Hình 6. Cấu trúc mô học tinh sào của P. schlosseri (A, B, C, D: Tinh sào ở giai đoạn I–IV. S: Tinh nguyên bào, SC1: Tinh bào 1, SC2: Tinh bào 2, ST: Tinh tử, SZ: Tinh trùng; Thước tỷ lệ: 330 m) 236
  9. Đặc điểm sinh sản của cá Mùa sinh sản của cá thòi lòi năm ở Sóc Trăng, nhưng tập trung nhiều vào Dựa trên kết quả phân tích tần số xuất mùa mưa, từ th ng 5 đến tháng 10 (hình 7). hiện của tuyến sinh dục theo thời gian, P. Trong khi đó, ở Bạc Liêu, giai đoạn 4 xuất schlosseri thuộc nhóm c đẻ nhiều lần trong hiện liên tục trong năm (hình 8). Hình 7. Tần số xuất hiện c c giai đoạn sinh sản của P. schlosseri tại Trần Đề, Sóc Trăng Hình 8. Tần số xuất hiện các giai đoạn sinh sản của P. schlosseri tại Bạc Liêu Như vậy, so với P. schlosseri ở Malaysia trong năm (th ng 10 năm 2018 đến tháng 9 (Mazlan & Rohaya, 2008), loài cá này ở Sóc năm 2019); tại Sóc Trăng, c sinh sản 11 Trăng và Bạc Liêu có thời gian sinh sản dài tháng (trừ th ng 1) nhưng tập trung nhiều vào hơn Sự sinh sản quanh năm c n tìm thấy ở mùa mưa (th ng 5 đến tháng 10). Do nguồn Butis butis (Dinh Minh Quang & Le Thi My thức ăn tự nhiên tại chỗ cho loài này ở Bạc Tien, 2017) và Periophthalmodon Liêu dồi dào, điều này thể hiện ở khối lượng septemradiatus (Dinh Minh Quang et al., trung bình cá tại Bạc Liêu (69,24g ± 1,15 SE, 2018). So với một số loài cá bống khác ở n=651), cao hơn so với cá tại Sóc Trăng ĐBS L, cá P. schlosseri có mùa sinh sản (61,35g ± 1,28 SE, n=486) và sức sinh sản của rộng hơn: Boleophthalmus boddarti, loài có chúng ở Bạc Liêu cũng cao hơn so với ở Sóc phân bố ở huyện Trần Đề, sinh sản vào mùa Trăng Trong khi tại Trần Đề, Sóc Trăng, mưa, tập trung vào th ng 8 đến tháng 10 nguồn thức ăn cho c phụ thuộc nhiều vào (Dinh Minh Quang et al., 2015); sông Hậu Mùa mưa, lượng thức ăn từ thượng Parapocryptes serperaster ở ĐBS L cũng đẻ nguồn đổ ra biển nhiều hơn đã ảnh hưởng đến nhiều đợt trong mùa mưa, nhiều nhất vào mùa vụ sinh sản của cá. tháng 9 (Dinh Minh Quang et al., 2016). ăn cứ vào sự xuất hiện giai đoạn 4 và 5 Sức sinh sản và đƣờng kính trứng của noãn sào và giai đoạn 4 của tinh sào, ở Cá thòi lòi tại Bạc Liêu có sức sinh sản Bạc Liêu loài P. schlosseri sinh sản liên tục tuyệt đối và tương đối đều cao hơn so với ở 237
  10. Tran Thanh Lam et al. Sóc Trăng (bảng 3). Điều này có thể do khối Sóc Trăng (86,15 ± 3,13g SE) và khối lượng lượng trung bình của cá cái vào giai đoạn 4, 5 trung bình noãn sào cũng tương tự, ở Bạc ở Bạc Liêu (89,09 ± 2,14g SE) lớn hơn so với Liêu (2,32 ± 0,17g) lớn hơn ở Sóc Trăng (2,17 khối lượng trung bình cá c i giai đoạn 4, 5 tại ± 0,16g). Bảng 3. Sức sinh sản của cá P. schlosseri tại Sóc Trăng và Bạc Liêu Sức sinh sản tuyệt đối (trứng/cá cái) Sức sinh sản tương đối (trứng/g cá cái) Giá trị Trần Đề Bạc Liêu Trần Đề Bạc Liêu Dao động 17.644–70.746 23.634–99.772 310–1.066 366–1.468 TB±SE 41.822±2700 53.402±2.992 538,4±32,5 679,6±37,6 Sức sinh sản tuyệt đối của P. schlosseri My Tien, 2017), điều này do đường kính cao hơn Pseudapocryptes elongates: 2.600– trứng của B. Butis (41,45–285,44 µm) nhỏ 29.400 (trứng/cá cái) (Tran Dac Dinh, 2008); hơn so với P. schlosseri (bảng 3). Boleophthalmus boddarti: 9.800–33.800 Kết quả đo ngẫu nhiên 240 hạt trứng từ (Dinh Minh Quang et al., 2015); P. noãn bào thời kì I đến noãn bào thời kì IV (đo septemradiatus: 969–17.536 (Dinh et al., 2018) do P. schlosseri có kích thước lớn hơn ngẫu nhiên 30 noãn bào/mỗi kỳ/mỗi điểm) Tuy nhiên, sức sinh sản tuyệt đối của loài này bằng phần mềm Motic v2.0 trên tiêu bản hiển lại tương đương với Butis butis (15.000– vi của noãn sào, kết quả cho thấy đường kính 78.500) có khối lượng nhỏ hơn rất nhiều, chỉ noãn bào của P. schlosseri tại Trần Đề và Bạc từ 5,71–42,24g (Dinh Minh Quang & Le Thi Liêu tương đương nhau (bảng 4). Bảng 4. Đường kính trứng của P. schlosseri Đường kính trứng(TB±SE, µm) Giai đoạn thành thục Trần Đề Bạc Liêu Giai đoạn I 41,08±1,46 41,34 ±1,18 Giai đoạn II 76,82±5,10 76,23±4,50 Giai đoạn III 107,25±5,75 108,25±5,02 Giai đoạn IV 320,02±13,93 332,91±15,68 Đường kính trứng của P. schlosseri tại Như vậy, tại Sóc Trăng và Bạc Liêu, cá thòi Sóc Trăng và Bạc Liêu đều nhỏ hơn trứng của lòi cái thành thục sinh dục sớm hơn so với cá loài này phân bố ở Sepangor, Malaysia đực. Kết quả này giống với một số loài cá (70,7±14,9 đến 356,9±20,2 μm) được Mazlan bống như Pseudapocryptes elongates, chiều & Rohaya (2008) đo bằng phần mềm Image dài thành thục đầu tiên của của c đực (16,3 Pro-ExpressTM. Nhưng lớn hơn đường kính cm) cao hơn so với cá cái (15,4 cm) (Tran trứng của loài này phân bố ở sông Naf, Dac Dinh, 2008), Parapocryptes serperaster có Bangladesh có đường kính trứng ở giai đoạn 4 chiều dài thành thục đầu tiên của của c đực từ 200 μm đến 300 μm, trung bình 220±44 μm (16,3 cm) cao hơn so với cá cái (15,8 cm) (Saha, 2013). (Dinh Minh Quang et al., 2016). Chiều dài thành thục đầu tiên KẾT LUẬN Chiều dài thành thục sinh dục đầu tiên Periophthalmodon schlosseri, tại Sóc (Lm) là chiều dài tại đó có 50% c có tuyến Trăng và Bạc Liêu đều có tỷ lệ đực:cái xấp xỉ sinh dục ở giai đoạn III. Tại Sóc Trăng, Lm 1:1. Loài cá này có khả năng sinh sản nhiều của c đực (21,1 cm) dài hơn so với cá cái lần trong năm nhưng tập trung nhiều vào mùa (19,3 cm), tương tự, tại Bạc Liêu,Lm của cá mưa, 11 tháng ở Sóc Trăng so với 12 tháng ở đực (21,5 cm) dài hơn so với cá cái (19,7 cm). Bạc Liêu. Chiều dài thành thục sinh dục đầu 238
  11. Đặc điểm sinh sản của cá tiên của cá Thòi lòi ở Bạc Liêu (cá cái: serperaster. Ichthyological Research, 19,7cm; c đực: 21,5cm) lớn hơn so với ở 63(3): 324–332. https://doi.org/ Trần Đề (cá cái: 19,3 cm; c đực: 21,1 cm). 10.1007/s10228-015-0502-7 Sức sinh sản tuyệt đối của P. Schlosseriở Bạc Dinh Q. M., Le T. T. M., 2017. Reproductive Liêu (53.402 ± 2.992 trứng/c c i) cao hơn so traits of the duckbill sleeper Butis với cá ở Trần Đề (41.822 ± 2.700 trứng/cá cái) butis(Hamilton, 1822). Zoological nhưng đường kính trứng tương đương nhau. Science, 34(5): 452–458. https://doi.org/ Đây là cơ sở cho nghiên cứu tiếp theo về sinh 10.2108/zs170013 sản nhân tạo loài cá này. Dinh Q. M., Qin J. G., Dittmann S., Tran D. Lời cảm ơn: Nhóm nghiên cứu cảm ơn sự hỗ D., 2017. Seasonal variation of food and trợ kinh phí từ đề tài “Nghiên cứu quần thể và feeding in burrowing goby Parapocryptes đặc điểm sinh sản cá Thòi lòi serperaster (Gobiidae) at different body (Periophthalmodon schlosseri) ở ven biển tỉnh sizes. Ichthyological Research, 64(2): Bạc Liêu” của Sở Giáo dục, Khoa học và 179–189. https://doi.org/10.1007/s10228- Công nghệ tỉnh Bạc Liêu. 016-0553-4 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dinh Q. M., Tran L. T., Ngo N. C., Pham T. Bagenal T. B., Braum E., 1978. Eggs and B., Nguyen T. T. K., 2018. Reproductive early life history. In: T. B. Bagenal (ed) biology of the unique mudskipper Methods for assessment of fish production Periophthalmodon septemradiatus living in freshwater, Blackwell Scientific from estuary to upstream of the Hau Publications, United Kingdom, River, 0001–7272. https://doi.org/ pp. 165–201. 10.1111/azo.12286 Caputo V., Candi G., La Mesa M., Arneri E., Dinh Q. M., Tran T. T. N., 2018. 2000. Pattern of gonad maturation and the Reproductive biological traits of the goby question of semelparity in the Stigmatogobius pleurostigma (Bleeker, paedomorphic goby Aphia minuta. 1849) from the Mekong Delta, Vietnam. Journal of Fish Biology, 58: 656–669. Indian Journal of Fisheries, 65(1): 20–25. https://doi.org/10.1111/j.1095-8649.2001. https://doi.org/10.21077/ijf.2018.65.1.681 tb00520 88-04 Clayton D. A., 1993. Mudskippers. Froese R., Pauly D., 2019. FishBase. World Oceanography and Marine Biology: An Wide Web electronic publication. Annual Review, 31: 507–577. www.fishbase.org. Dinh Q. M., Nguyen T. T. G., Nguyen T. K. Healey M., 1971. Gonad development and T., 2015. Reproductive biology of the fecundity of the sand goby, Gobius mudskipper Boleophthalmus boddarti in minutus Pallas. Transactions of the Soc Trang. Tap chi Sinh hoc, 37(3): 362– American Fisheries Society, 100(3): 520– 369. https://doi.org/10.15625/0866- 526. https://doi.org/10.1577/1548- 7160/v37n3.6720 8659(1971)1002.0.CO;2 Dinh Q. M., 2016. Growth and body condition Ishimatsu A., Hishida Y., Takita T., Kanda T., variation of the giant mudskipper Oikawa S., Takeda T., Huat K. K., 1998. Periophthalmodon schlosseri in dry and Mudskippers store air in their burrows. wet seasons. Tap chi Sinh hoc, 38(3): Nature, 391(6664): 237–238. 352–358. https://doi.org/10.15625/0866- https://doi.org/10.1038/34560 7160/v38n3.7425 Ishimatsu A., Aguilar N. M., Ogawa K., Dinh Q. M., Qin J. G., Dittmann S., Tran D. Hishida Y., Takeda T., Oikawa S., Kanda D., 2016. Reproductive biology of the T., Huat K. K., 1999. Arterial blood gas burrow dwelling goby Parapocryptes levels and cardiovascular function during 239
  12. Tran Thanh Lam et al. varying environmental conditions in a điều khiển sinh sản ở cá. Nxb Nông mudskipper, Periophthalmodon nghiệp, Hà Nội, 107 tr. schlosseri. Journal of Experimental Saha B., 2013. Mudskipper, Periophthal- Biology, 202(13): 1753–1762. modon schlosseri (Pallas) from the Naf Ishimatsu A., Takeda T., Tsuhako Y., river. Bangladesh Journal of Scientific Gonzales T. T., Khoo K. H., 2009. Direct and Industrial Research, 47(4): 449–452. evidence for aerial egg deposition in the https://doi.org/10.3329/bjsir.v47i4.14076 burrows of the Malaysian mudskipper, Tống Xuân Tám, Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Thị Periophthalmodon schlosseri. Ichthyolo- Hà, 2012 Góp phần nghiên cứu về đa dạng gical Research, 56(4): 417–420. https: thành phần loài cá ở hệ sinh thái rừng ngập //doi.org/10.1007/s10228-009-0113-2 mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh. Mazlan A. G., Rohaya M., 2008. Size, growth Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành and reproductive biology of the giant phố Hồ Chí Minh, 40: 91–104. mudskipper, Periophthalmodon schlosseri Trần Đắc Định, Koichi S., Nguyễn Thanh (Pallas, 1770), in Malaysian waters. Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Journal of Applied Ichthyology, 24(3): Mai Văn Hiếu, Kenzo U., 2013. Mô tả 290–296. https://doi.org/10.1111/j.1439- định loại c Đồng bằng sông Cửu Long, 0426.2007.01033 Việt Nam Nxb Đại học Cần Thơ, ần Miller P. J., 1984. The topology of gobioid Thơ, 174 tr fishes. In: G. W. Potts, R. J. Wootton (eds) Fish reproduction: Strategies and Tran D. D., Ambak M. A., Hassan A., Nguyen Tactics, Academic Press, United T. P., 2007. Population biology of the Kingdom, pp. 119–153. goby Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816) in the coastal mud flat areas of the Murdy E. O., 1989. A taxonomic revision and Mekong Delta, Vietnam. Asian Fisheries cladistic analysis of the oxudercine gobies Sciences, 20(2): 165–179. https://doi.org/ (Gobiidae, Oxudercinae). Records of the 10.3923/pjbs.2007.3284.3294 Australian Museum, Sydney, Australia, 93 pp. https://doi.org/10.3853/j.0812-7387. Tran D. D., 2008. Some aspects of biology 11.1989.93 and population dynamics of the goby Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816) Murdy E. O., 2011. Systematics of in the Mekong Delta. PhD thesis, Oxudercinae. In: R. A. Patzner, J. L. V. Universiti Malaysia Terengganu, 186 tr. Tassell, M. Kovacic, B. G. Kapoor (eds) The biology of gobies, Science Publishers, Trịnh Bình, Phạm Phan Địch, Đỗ Kính, 1998. New Hampshire, United States, pp. 99– Mô học. Nxb Y học, Hà Nội, 739 tr. 106. https://doi.org/10.1201/b11397-9 Trịnh Kiều Nhiên, Trần Đắc Định, 2012. Hiện Murdy E. O., Jaafar Z., 2017. Taxonomy and trạng khai thác và quản lý nguồn lợi hải systematics review. In: Z. Jaafar, E. O. sản ở tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Murdy (eds) Fishes out of water: biology Đại học Cần Thơ, 24b: 46–55. and ecology of mudskippers, CRC Press, Zar J. H., 1999. Biostatistical Analysis. Boca Raton, pp. 1–36. Prentice Hall, New Jersey, United States, Nguyễn Minh Tuấn, Huỳnh Thị Ngọc Lành, 564 pp. Nguyễn Thanh Phương, Trần Đắc Định, Zhang J., Taniguchi T., Takita T., Ali B. A., 2014. Một số đặc điểm sinh học sinh sản 2003. A study on the epidermal structure của cá bống cát (Glossogobius aureus of Periophthalmodon and Periophthalmus Akihito & Meguro, 1975) phân bố ở vùng mudskippers with reference to their ven biển tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học terrestrial adaptation. Ichthyological Đại học Cần Thơ, Thủy sản, (2): 169–176. Research, 50(4): 310–317. Phạm Quốc Hùng, Nguyễn Tường Anh, http://dx.doi.org/10.1007/s10228-003- Nguyễn Đình Mão, 2014. Hormon và sự 00173-7 240
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0