intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật tiêu hóa, gan mật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tại Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang đặc điểm sử dụng thuốc kháng sinh dự phòng trên 100 bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tại các khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ từ tháng 7/2020 - 9/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật tiêu hóa, gan mật

  1. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT TIÊU HÓA, GAN MẬT Lê Văn Phúc1, Đỗ Văn Mãi1, Bùi Đặng Minh Trí2 TÓM TẮT Subjects and methods: Cross-sectional descriptive Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh dự study of prophylactic using of prophylactic antibiotic phòng trong phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tại Bệnh viện on 100 patients with surgical indications at General đa khoa thành phố Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp: Surgery Departments, Can Tho City General Hospital Nghiên cứu mô tả cắt ngang đặc điểm sử dụng thuốc from 7/2020 - 9/2020. Results: Ceftazidim was the most kháng sinh dự phòng trên 100 bệnh nhân có chỉ định phẫu used PA, accounting for 58.0%; Metronidazole (28.0%), thuật tại các khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Ampicillin/sulbactam (22.0%), and cefazolin were PAs thành phố Cần Thơ từ tháng 7/2020 - 9/2020. Kết quả: used the least (2.0%); Did not use cefoperazone/sulbactam Ceftazidim là KSDP được sử dụng nhiều nhất, chiếm tỷ antibiotics. In the PAs used, metronidazole, Cefazolin lệ 58,0%; Metronidazol (28,0%), Ampicillin/ sulbactam had 100% of the dose rate indication according to the (22,0%), cefazolin là KSDP sử dụng ít nhất (2,0%); instructions. The remaining antibiotic groups mostly used không sử dụng kháng sinh cefoperazon/sulbactam. Trong doses lower than the instructions. các KSDP được sử dụng thì metronidazol, Cefazolin có Most patients used at least 1 PA (90.0%), only 10 100% tỷ lệ chỉ định mức liều theo hướng dẫn. Các nhóm surgical cases without risk factors did not use PA (10.0%). kháng sinh còn lại hầu hết đều sử dụng liều thấp hơn so The majority of patients used PA within 60 minutes với hướng dẫn. Phần lớn bệnh nhân được sử dụng ít nhất 1 before incision (78.0%). The majority of PA used time KSDP (90,0%), chỉ có 10 trường hợp phẫu thuật không có was above 24 hours after surgery (74.0%). Conclusion: yếu tố nguy cơ không sử dụng KSDP (10,0%). Các phẫu Ceftazidim was the most used PA. Most patients used at thuật đa số sử dụng KSDP trong vòng 60 phút trước lúc least 1 PA. Most surgeries used PA within 60 minutes rạch da (78,0%). Đa số kéo dài thời gian sử dụng KSDP before incision. The majority of PA used time was above quá 24 giờ sau phẫu thuật (74,0%). Kết luận: Ceftazidim 24 hours after surgery. là KSDP được sử dụng nhiều nhất. Đa phần bệnh nhân Key words: Prophylatic antibiotics, digestive, được sử dụng ít nhất 1 KSDP. Các phẫu thuật đa số sử hepatobiliary surgery. dụng KSDP trong vòng 60 phút trước lúc rạch da. Đa số kéo dài thời gian sử dụng KSDP quá 24 giờ sau phẫu thuật. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: Kháng sinh dự phòng, phẫu thuật tiêu hóa, Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là hậu quả thường gan mật. gặp nhất và là nguyên nhân quan trọng gây tử vong ở người bệnh được phẫu thuật trên toàn thế giới. Tại Việt SUMMARY: Nam, tỷ lệ NKVM được ghi nhận trong một nghiên cứu CHARACTERISTICS OF USING tại một số bệnh viện các tỉnh phía Bắc năm 2008 là 10,5% PROPHYLATIC ANTIBIOTICS IN DIGESTIVE, [1]. Sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) trong phẫu HEPATOBILIARY SURGERY thuật là biện pháp hiệu quả nhất để kiểm soát NKVM. Objectives: Surveying characteristics of Kháng sinh dự phòng (KSDP) là việc sử dụng kháng sinh prophylactic antibiotic (PA) used in gastrointestinal, trước khi xảy ra nhiễm khuẩn nhằm mục đích ngăn ngừa hepatobiliary surgery in Can Tho City General Hospital. hiện tượng này. KSDP nhằm giảm tần suất nhiễm khuẩn 1. Trường Đại học Tây Đô 2. Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Chịu trách nhiệm chính: Bùi Đặng Minh Trí; Email: drtribui1@gmail.com Ngày nhận bài: 01/08/2020 Ngày phản biện: 06/08/2020 Ngày duyệt đăng: 14/08/2020 21 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 tại vị trí hoặc cơ quan được phẫu thuật, không dự phòng - Những bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật tiêu nhiễm khuẩn toàn thân hoặc vị trí cách xa nơi được phẫu hóa, gan mật tụy tại khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện đa thuật [2]. Tại một số bệnh viện ở Việt Nam, tỷ lệ sử dụng khoa thành phố Cần Thơ. KSDP nhìn chung còn thấp và có nhiều rào cản trong việc - Có đầy đủ hồ sơ bệnh án nghiên cứu áp dụng hướng dẫn sử dụng KSDP trên thực hành lâm Tiêu chí loại trừ sàng [1]. Sử dụng hợp lý kháng sinh dự phòng là một biện - Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú. pháp hữu hiệu để hạn chế nhiễm khuẩn vết mổ, tuy nhiên, - Bệnh nhân xuất viện trong vòng 24 giờ sau phẫu thuật. sử dụng không đúng nguyên tắc sẽ là yếu tố nguy cơ làm 2. Phương pháp nghiên cứu gia tăng đề kháng kháng sinh. Do đó, để góp phần hiểu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. rõ về hiệu quả của kháng sinh trong dự phòng phẫu thuật Chỉ tiêu nghiên cứu: tiêu hóa, gan mật, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này + Loại kháng sinh: Gồm các loại kháng sinh dự nhằm mục tiêu: “Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh phòng tại Bệnh viện, được sử dụng cho các đối tượng dự phòng trong phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tại Bệnh viện nghiên cứu. đa khoa thành phố Cần Thơ”. + Liều dùng: Liều dùng phù hợp với hướng dẫn về lựa chọn kháng sinh theo hướng dẫn của Bộ Y tế năm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 2015 [2]. CỨU + Thời điểm sử dụng liều kháng sinh đầu tiên; thời 1. Đối tượng nghiên cứu gian sử dụng KSDP sau phẫu thuật. Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tại các khoa Ngoại 3. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập được tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ từ tháng nhập và xử lý trên phần mềm thống kê y sinh học SPSS 22.0. 7/2020 - 9/2020. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm về loại KS dự phòng Loại KS dự phòng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Ceftazidim 58 58,0 Cefazolin 2 2,0 Imipenem/cilastatin 6 6,0 Meropenem 4 4,0 Amoxicillin/clavulanic acid 14 14,0 Ampicillin/ sulbactam 22 22,0 Metronidazol 28 28,0 Ciprofloxacin 4 4,0 Nhận xét: tỷ lệ 58,0%; Metronidazol (28,0%), Ampicillin/sulbactam Về đặc điểm kháng sinh dự phòng ở đối tượng nghiên (22,0%), cefazolin là KSDP sử dụng ít nhất (2,0%); không cứu, ceftazidim là KSDP được sử dụng nhiều nhất, chiếm sử dụng kháng sinh cefoperazon/sulbactam. 22 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
  3. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 2. Đặc điểm về liều kháng sinh dự phòng ở đối tượng nghiên cứu Sử dụng KS Loại KS dự phòng Liều khuyến cáo Liều Số lần 1 34 Ceftazidim K 2 24 Cefazolin 2 2 2 Imipenem/cilastatin K 0,5 6 Meropenem K 1 4 1,2 8 Amoxicillin/clavulanic acid 1,2 2 6 Ampicillin/ sulbactam 3 1,5 22 Metronidazol 0,5 0,5 28 Ciprofloxacin 0,4 0,2 4 Ghi chú: K = Không có hướng dẫn Cần Thơ nên không có hưởng dẫn về liều. Nhận xét: Trong các KSDP được sử dụng thì metronidazol, Các kháng sinh ceftazidim, imipenem/cilastatin, Cefazolin có 100% tỷ lệ chỉ định mức liều theo hướng meropenem không nằm trong khuyến cáo về sử dụng dẫn. Các nhóm kháng sinh còn lại hầu hết đều sử dụng KSDP của Bộ Y tế 2015 và Bệnh viện đa khoa thành phố liều thấp hơn so với hướng dẫn. Biểu đồ 1. Số loại kháng sinh dự phòng được sử dụng Nhận xét: (90,0%), chỉ có 10 trường hợp phẫu thuật không có yếu tố Kết quả nghiên cứu cho thấy ở đối tượng nghiên nguy cơ không sử dụng KSDP (10,0%). cứu, phần lớn bệnh nhân được sử dụng ít nhất 1 KSDP 23 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Bảng 3. Đặc điểm về thời điểm sử dụng kháng sinh dự phòng Thời điểm (giờ) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 0 (ngay khi bắt đầu PT) 30 30,0 0,5 – 1 48 48,0 1 – 1,5 10 10,0 1,5 – 2 10 10,0 2–3 2 2,0 3–4 0 0,0 Tổng 100 100,0 Nhận xét: rạch da chiếm tỷ lệ 78%. Tỷ lệ KSDP sử dụng không Về thời điểm sử dụng kháng sinh ở đối tượng đúng thời điểm được khuyển cáo ở nhóm trước can thiệp nghiên cứu tỷ lệ sử dụng KSDP trong vòng 60 phút trước là 22,0%. Bảng 4. Đặc điểm về thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng Thời gian Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Ngày đầu tiên sau mổ (24h đầu) 26 26,0 2 – 3 ngày 20 20,0 4 – 7 ngày 46 46,0 > 7 ngày 8 8,0 Tổng 100 100,0 Nhận xét: * Loại KSDP Về thời gian sử dụng KSDP ở bệnh nhân nghiên cứu, Về đặc điểm kháng sinh dự phòng ở đối tượng nghiên số bệnh nhân chỉ sử dụng KSDP trong vòng 24 giờ sau cứu, ceftazidim là KSDP được sử dụng nhiều nhất, chiếm phẫu thuật chiếm tỷ lệ 26,0%, đa số kéo dài thời gian sử tỷ lệ 58,0%; Metronidazol (28,0%), Ampicillin/sulbactam dụng KSDP quá 24 giờ sau phẫu thuật (74,0%). (22,0%), cefazolin là KSDP sử dụng ít nhất (2,0%); không sử dụng kháng sinh cefoperazon/sulbactam. IV. BÀN LUẬN Cefazolin là KSDP được khuyến cáo sử dụng đơn hoặc phối hợp với metronidazol phổ biến trong các hướng Trong nghiên cứu này, chúng tôi quy ước “kháng dẫn sử dụng KSDP trong phẫu thuật tiều hóa, gan mật của sinh kiểu dự phòng là kháng sinh sử dụng lần sau cùng Bộ Y tế 2015 và bệnh viện. Chính vì vậy hai kháng sinh trước phẫu thuật cách thời điểm rạch da trong vòng 24 giờ dự phòng này được sử dụng với tỉ lệ cao nhất, như vậy phù và kháng sinh sử dụng trong vòng 24 giờ sau khi kết thúc hợp vơi các khuyến cáo của Bộ Y tế và bệnh viện giúp sử phẫu thuật” nhằm phân tích được cả việc sử dụng kháng dụng kháng sinh hợp lí và hiệu quả. sinh trên các trường hợp bệnh nhân được bác sỹ chỉ định Ampicillin/sulbactam và amoxicillin/clavulanic kháng sinh với mục đích dự phòng NKVM nhưng thời acid cũng là 2 KSDP phổ biến trong hướng dẫn sử dụng gian đưa thuốc chưa hợp lý. KSDP của bệnh viện. Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng ampicillin/ 24 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
  5. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC sulbactam khá thấp (22%), tỷ lệ sử dụng amoxicillin/ Trong các KSDP được sử dụng thì metronidazol, clavuclanic acid cũng khá thấp (14%). Cefazolin có 100% tỷ lệ chỉ định mức liều theo hướng Tỷ lệ sử dụng cephalosporin thế hệ 3 (ceftazidim, dẫn, Các nhóm kháng sinh còn lại hầu hết đều sử dụng cefoperazon-sulbactam) ở nhóm trước can thiệp cao nhất liều thấp hơn so với hướng dẫn. Ampicillin/sulbactam và (58,0%), cao hơn kết quả nghiên cứu can thiệp của Zhang ciprofloxacin đều được sử dụng ở mức liều không phù HX (36,1%) [3]. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều nghiên hợp, thấp hơn 1 nửa so với khuyến cáo (liều 1,5 g đối với cứu sử dụng cephalosporin thể hệ 3 là KSDP vì sử dụng Ampicillin/sulbactam và liệu 0,2 đối với ciprofloxacin). nhiều KS thế hệ này có thể làm gia tăng đề kháng của vi * Số loại KSDP được chỉ định khuẩn, tăng nguy cơ NKVM. Hiện tại các cephalosporin Kết quả nghiên cứu cho thấy ở đối tượng nghiên thế hệ 3 chỉ được khuyến cáo sử dụng trong phẫu thuật dạ cứu, phần lớn bệnh nhân được sử dụng ít nhất 1 KSDP dày tá tràng và mật có nguy cơ cao theo hướng dẫn KSDP (90,0%), chỉ có 10 trường hợp phẫu thuật không có yếu tố của bệnh viện và ceftriaxon được khuyến cáo trong những nguy cơ không sử dụng KSDP (10,0%). thủ thuật mở đường mật hoặc nội soi có nguy cơ cao [4]. Theo khuyến cáo sử dụng KSDP của Bộ Y tế 2015 Ở nhóm sau can thiệp theo nghiên cứu của Zhang HX và hướng dẫn sử dụng KSDP của Bệnh viện trong phẫu (15,3%) [3]. Chính vì vậy, cần có các biện pháp can thiệp thuật tiêu hóa, gan mật, KSDP được khuyến cáo chủ yếu của dược sĩ lâm sàng để việc sử dụng thuốc kháng sinh dự là sử dụng một KSDP nhóm β -lactam. Tuy nhiên khi thủ phòng có hiệu quả hơn. thuật có xâm lấn vào đường tiêu hóa dưới thì phối họp Ciprofloxacin là KSDP thay thế trong trường hợp thêm với metronidazol vì cần thêm KSDP mở rộng phổ bệnh nhân bị dị ứng với β-lactam nên tỷ lệ sử dụng không trên nhóm vi khuẩn kỵ khí. cao (4%). * Thời điểm sử dụng KSDP Imipenem/cilastatin và meropenem là các KSĐT, Các phẫu thuật đa số sử dụng KSDP trong vòng 60 không khuyến cáo làm KSDP vì vậy cần lưu ý khi sử phút trước lúc rạch da để đảm bảo nồng độ kháng sinh tại dụng, đảm bảo hiệu quả và giảm đề kháng kháng sinh. vị trí phẫu thuật đạt mức cao, ngăn ngừa xâm nhập của vi Theo hướng dẫn sử dụng kháng sinh của Bộ Y tế khuẩn, giảm tỷ lệ NKVM. Về thời điểm sử dụng kháng 2015, với các phẫu thuật bẩn và nhiễm, ngoài mục đích sinh ở đối tượng nghiên cứu tỷ lệ sử dụng KSDP trong dự phòng, kháng sinh sử dụng trên các bệnh nhân này còn vòng 60 phút trước rạch da chiếm tỷ lệ 78%. Tỷ lệ KSDP đóng vai trò điều trị [2]. Đây có thể là lý do dẫn đến việc sử dụng không đúng thời điểm được khuyển cáo ở nhóm nhiều bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu cần sử dụng từ hai trước can thiệp là 22,0%. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh đúng kháng sinh trở lên trong phác đồ kháng sinh kiểu dự phòng. thời điểm của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Trong nghiên cứu của chúng tôi, các kháng sinh Gouvea (27,2%) [6]. kiểu dự phòng thường được sử dụng gồm: amoxicilin/ * Thời gian sử dụng KSDP sulbactam (42,9%), metronidazol (42%), ceftezol Về thời gian sử dụng KSDP ở bệnh nhân nghiên (28,6%), ceftizoxim (23,3%), ciprofloxacin (18,4%). Kết cứu, số bệnh nhân chỉ sử dụng KSDP trong vòng 24 giờ quả so sánh lựa chọn kháng sinh kiểu dự phòng trong mẫu sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ 26,0%, đa số kéo dài thời gian nghiên cứu với khuyến cáo của ASHP (2013) cho thấy sử dụng KSDP quá 24 giờ sau phẫu thuật (74,0%). Kết không có bệnh nhân nào được lựa chọn kháng sinh phù quả này cao hơn so với nghiên cứu của Bùi Hồng Ngọc hợp hoàn toàn theo tài liệu này [5]. (45,6%) [7], nhưng thấp hơn nghiên cứu của Gouvea * Liều KSDP (95,7%) [6]. Để đạt được được mục tiêu dự phòng NKVM kháng sinh dự phòng cần được sử dụng với liều phù hợp sao cho KẾT LUẬN nồng độ trong máu và tại mô đủ để ức chế vi khuẩn tại vị trí rạch da không phát triển thành nhiễm khuẩn. Liều - Ceftazidim là kháng sinh dự phòng được sử dụng dùng của KSDP thường tương đương với liều điều trị một nhiều nhất (58,0%) với tỷ lệ liều hợp lý cao. lần cao nhất được khuyến cáo của kháng sinh đó. Trong - Đa phần bệnh nhân được sử dụng ít nhất 1 KSDP nghiên cứu này, đa số kháng sinh kiểu dự phòng được sử (90,0%). Các phẫu thuật đa số sử dụng KSDP trong vòng dụng với liều thường dùng và không thay đổi trong giai 60 phút trước lúc rạch da (78,0%). Đa số kéo dài thời gian đoạn trước hay sau phẫu thuật. sử dụng KSDP quá 24 giờ sau phẫu thuật (74,0%). 25 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
  6. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn sử dụng kháng sinh. Nhà xuất bản Y Học: 17 - 55, 258, 259. 2. Nguyễn Việt Hùng và cộng sự (2010). Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ và tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân phẫu thuật tại một số bệnh viện tỉnh phía Bắc - 2008. Y học thực hành, 705(2): 48 -52. 3. Bùi Hồng Ngọc, Nguyễn Tuân Dũng, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (2018). Đánh giá hiệu quả chương trình quản lý kháng sinh trong sử dụng kháng sinh dự phòng tại các khoa Ngoại - Bệnh viện Bình Dân. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 22(1): 148-154. 4. Zhang HX et al (2014). Pharmacist interventions for prophylactic antibiotic use in urological inpatients undergoing clean or cleancontaminated operations in a Chinese hospital. PLoS One, 9(2): e88971. 5. Woelber Erik, Schrick Emily J, Gessner Bradford D, et al. (2016). Proportion of Surgical Site Infections Occurring after Hospital Discharge: A Systematic Review. Surgical Infections, 17(5): 510-519. 6. Bratzler D. W., Dellinger E. P., Olsen K. M., et al. (2013). Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery. Am J Health Syst Pharm, 70(3): 195-283. 7. Gouvea M., Novaes Cde O., Pereira D. M., et al. (2015). Adherence to guidelines for surgical antibiotic prophylaxis: a review. Braz J Infect Dis, 19(5): 517-24. 26 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1