Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM DANH MỤC KHÁNG SINH SỬ DỤNG<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC ĐỊNH QUÁN<br />
GIAI ĐOẠN 10/2016 – 09/2017<br />
Nguyễn Thị ương*, Trần Văn iển**, Hoàng Thy Nhạc Vũ**, Phạm Đình uyến**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Để hoạch định chính s{ch tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn và hiệu quả, việc hiểu rõ<br />
cơ cấu sử dụng kháng sinh là một cơ sở quan trọng.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu thực hiện nhằm mô tả đặc điểm danh mục kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện đa khoa<br />
khu vực Định Quán.<br />
Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thông qua việc hồi cứu dữ liệu sử<br />
dụng kh{ng sinh trong điều trị cho người bệnh tại Bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán thuộc tỉnh Đồng Nai<br />
giai đoạn 10/2016 – 09/2017.<br />
Kết quả: Nghiên cứu ghi nhận có 88 kháng sinh, chứa 41 hoạt chất, thuộc 10 nhóm kh{ng sinh được sử<br />
dụng cho giai đoạn 10/2016 – 09/2017. Trong đó, 71 thuốc (80,7%) được sản xuất tại Việt Nam và 17 thuốc<br />
(19,3%) nhập khẩu; 68 thuốc (77,3%) có hoạt chất l| đơn hoạt chất và 20 thuốc (22,7%) có hoạt chất phối hợp.<br />
Các nhóm kháng sinh chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu chi phí sử dụng kháng sinh bao gồm cephalosporin (65,8%),<br />
penicillin (19,2%). 77,8% chi phí sử dụng thuốc là từ thuốc sản xuất tại Việt Nam, 22,2% chi phí sử dụng là từ<br />
thuốc nhập khẩu. Các kháng sinh thuộc nhóm macrolid, phenicol, sulfamid v| tetracyclin đều là thuốc sản xuất tại<br />
Việt Nam; kháng sinh nhóm carbapenem là thuốc nhập khẩu. Về tỉ lệ cơ cấu chi phí theo đường dùng, đường<br />
uống chiếm 57,0% chi phí, đường tiêm chiếm 42,5%, cephalosporin chiếm tỉ lệ cao về chi phí trong các kháng sinh<br />
đường uống (55,6%) v| kh{ng sinh đường tiêm (80,4%).<br />
Kết luận: Nghiên cứu đã mô tả một số đặc điểm chính của sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa khu<br />
vực Định Quán, cung cấp những thông tin cần thiết để có những đ{nh gi{ đầy đủ về việc sử dụng kháng sinh, từ<br />
đó có những căn cứ để xây dựng v| điểu chỉnh kế hoạch dự trù và mua thuốc cho Bệnh viện.<br />
Từ khóa: kháng sinh, chi phí sử dụng, bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán<br />
<br />
ABSTRACT<br />
REVIEW THE ANTIBIOTIC USE<br />
AT DINH-QUAN REGIONAL GENERAL HOSPITAL FROM 10/2016 TO 09/2017<br />
Nguyen Thi Huong, Tran Van Hien, Hoang Thy Nhac Vu, Pham Dinh Luyen<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018:262 - 266<br />
Background – Objective: To plan a good strategy in appropriate, safe and effective use of antibiotics,<br />
understanding thoroughly the structure of antibiotic use is an important step. The research aimed to investigate<br />
the antibiotic use at Dinh-Quan Regional General Hospital.<br />
Method: A cross-sectional study was carried out through retrieving the data of antibiotic use for treatment at<br />
Dinh-Quan Regional General Hospital from 10/2016 – 09/2017.<br />
Results: The study reported 88 drug products, including 41 active substances corresponding to 10 classes<br />
*Bệnh viện đ kho khu vực Định Quán **Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS DS Hoàng Thy Nhạc Vũ ĐT: 028.38295641 Email: hoangthynhacvu@uphcm.edu.vn<br />
<br />
262<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
used from 10/2016 – 09/2017. Among them, 71 products (80.7%) were produced in Viet Nam and 17 products<br />
(19.3%) were imported; 68 products (77.3%) contained one active pharmaceutical ingredient and 20 products<br />
(22.7%) included two or more active pharmaceutical ingredients. The classes which made up a high rate in the<br />
cost structure of antibiotic use were cephalosporine (65.8%), penicilline (19.2%). 77.8% the cost of antibiotic use<br />
came from drugs produced in Vietnam, while 22.2% the cost was represented by imported ones. All antibiotics of<br />
macrolide, phenicol, sulfamide, and tetracycline were produced in Vietnam; drugs belonging carbapenem group<br />
was imported. Regarding the cost structure by route of drug administration, oral route shared 57.0% cost of use,<br />
injectable route shared 42.5%, cephalosporine had the highest rate in both of oral route (55.6%) and injectable<br />
route (80.4%).<br />
Conclusion: The study described in detail the antibiotic utilization, providing the valuable information to<br />
thoroughly assess antibiotic use. These results will offer Dinh-Quan Regional General Hospital a scientific basis<br />
to plan a logical strategy of purchasing and providing antibiotics.<br />
Keywords: antibiotics, cost of use, Dinh-Quan regional general hospital<br />
thuốc sử dụng tại Bệnh viện này. Nghiên cứu về<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
tình hình sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện sẽ<br />
Từ khi r đời, kh{ng sinh đóng v i trò đặc<br />
cung cấp những thông tin chi tiết về việc lựa<br />
biệt quan trọng trong điều trị các bệnh nhiễm<br />
chọn c{c nhóm kh{ng sinh trong điều trị, giúp<br />
khuẩn. Nghiên cứu đặc điểm sử dụng kháng<br />
cho Bệnh viện có cơ sở khoa học để x{c định các<br />
sinh l| cơ sở quan trọng để đƣa ra những biện<br />
trƣờng hợp cần đ{nh gi{ chi tiết, phát hiện ra các<br />
ph{p thúc đẩy việc sử dụng kháng sinh an toàn<br />
trƣờng hợp sử dụng kháng sinh không hợp lý,<br />
và hợp lý và hạn chế tình trạng đề kháng kháng<br />
từ đó x}y dựng c{c chƣơng trình quản lý sử<br />
sinh(4). Nhằm tăng cƣờng sự hợp lý, hiệu quả<br />
dụng kháng sinh phù hợp và hiệu quả Tính đến<br />
trong sử dụng kháng sinh và nâng cao chất<br />
nay, các thông tin chi tiết về việc sử dụng kháng<br />
lƣợng chăm sóc, giảm thiểu chi phí y tế cho<br />
sinh tại Bệnh viện đ kho khu vực Định Quán<br />
ngƣời bệnh, Bộ Y tế đã b n h|nh “T|i liệu hƣớng<br />
còn rất hạn chế Trƣớc tình hình đó, nghiên cứu<br />
dẫn sử dụng kh{ng sinh” v| “Hƣớng dẫn thực<br />
phân tích tình hình sử dụng kháng sinh tại Bệnh<br />
hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh<br />
viện đ kho khu vực Định Qu{n gi i đoạn<br />
viện”(2,3) Theo đó, việc xây dựng và thực hiện các<br />
10/2016 – 09/2017 đƣợc thực hiện nhằm cung cấp<br />
chƣơng trình theo dõi v| quản lý sử dụng kháng<br />
những thông tin cụ thể về việc sử dụng kháng<br />
sinh tại bệnh viện là công tác phải đƣợc ƣu tiên<br />
sinh tại Bệnh viện này.<br />
nhằm phát hiện các vấn đề chƣ hợp lý trong sử<br />
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
dụng kháng sinh, từ đó có biện pháp can thiệp<br />
kịp thời, hiệu quả(4). Nghiên cứu về sử dụng<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
kháng sinh là một định hƣớng quan trọng cung<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện<br />
cấp th ng tin để hoạch định c{c chính s{ch tăng<br />
thông qua việc hồi cứu dữ liệu sử dụng kháng<br />
cƣờng sử dụng kháng sinh hợp lý(4). Nhiều<br />
sinh trong điều trị. Toàn bộ th ng tin đƣợc lƣu<br />
nghiên cứu tại Việt Nam(4,5) và trên thế giới(7,8) đã<br />
trong phần mềm quản lý tại Bệnh viện đ kho<br />
thực hiện về vấn đề này.<br />
khu vực Định Quán liên quan đến việc sử dụng<br />
Bệnh viện đ kho khu vực Định Quán là<br />
bệnh viện hạng 2, tuyến tỉnh, trực thuộc Sở Y tế<br />
Đồng Nai, tiếp nhận kh{m v| điều trị bệnh cho<br />
nhân dân 2 huyện Định Quán, Tân Phú và các<br />
vùng lân cận. Kháng sinh là một trong những<br />
nhóm thuốc chiếm tỉ lệ c o trong cơ cấu chi phí<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
kh{ng sinh trong gi i đoạn 10/2016 – 09/2017<br />
đƣợc thu thập, tổng hợp và phân tích. Nghiên<br />
cứu cũng th m khảo và sử dụng các thông tin<br />
danh mục thuốc, giá thuốc để tính chi phí sử<br />
dụng kháng sinh.<br />
<br />
263<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Thu thập và tổng hợp dữ liệu<br />
Tình hình sử dụng thuốc đƣợc mô tả thông<br />
qua số lƣợng hoạt chất, số lƣợng thuốc, đƣờng<br />
sử dụng, nguồn gốc thuốc và chi phí thuốc. Các<br />
th ng tin n|y đƣợc mô tả theo từng nhóm kháng<br />
sinh sử dụng, thông qua tần số và tỉ lệ phần<br />
trăm<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm việc sử dụng kháng sinh tại Bệnh<br />
viện đa khoa khu vực Định Quán<br />
Trong gi i đoạn 10/2016 – 09/2017, Bệnh viện<br />
đ kho khu vực Định Qu{n đã sử dụng 88<br />
thuốc, bao gồm 41 hoạt chất, phân loại thành<br />
cephalosporin, penicillin, macrolid, carbapenem,<br />
aminoglycosid, nitronidazol, quinolon, phenicol,<br />
sulf mid, tetr cyclin Trong đó, 71 thuốc đƣợc<br />
sản xuất trong nƣớc và 17 thuốc nhập khẩu,<br />
chiếm tỉ lệ 80,7% và 19,3%; các thuốc thuộc nhóm<br />
m crolid, phenicol, sulf mid v| tetr cyclin đều<br />
đƣợc sản xuất ở Việt Nam trong khi kháng sinh<br />
thuộc nhóm carbapenem với hoạt chất duy nhất<br />
đƣợc dùng là meropenem là thuốc nhập khẩu.<br />
Trong các kháng sinh sử dụng,<br />
cephalosporin chiếm tỷ lệ cao nhất với 28 thuốc,<br />
chiếm 31,8%; xếp thứ hai là penicillin với 15<br />
thuốc, chiếm 17,0%; tiếp theo là macrolid với 10<br />
thuốc, chiếm 11,4%. Về đƣờng sử dụng, đƣờng<br />
uống chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm 60,2% tổng số<br />
thuốc; đƣờng tiêm đứng thứ 2 với 28,4%. Trong<br />
đó, c{c thuốc thuộc nhóm macrolid, sulfamid và<br />
<br />
tetracyclin chỉ dùng đƣờng uống, carbapenem<br />
chỉ dùng đƣờng tiêm, phenicol chỉ dùng đƣờng<br />
dùng kh{c đặt }m đạo và nhỏ mắt). Về tỉ lệ biệt<br />
dƣợc trên hoạt chất, 80,7% số thuốc sử dụng (71<br />
biệt dƣợc, 24 hoạt chất) là thuốc có từ 2 biệt dƣợc<br />
trở lên đối với một hoạt chất. Số hoạt chất chỉ có<br />
một biệt dƣợc là 17 hoạt chất, chiếm 19,3% tổng<br />
số thuốc. Về thành phần thuốc, 68 thuốc sử dụng<br />
có thành phần đơn hoạt chất (chiếm 77,3%), 20<br />
thuốc (chiếm 22,7%) có hoạt chất là thành phần<br />
phối hợp. (Hình 1)<br />
Mô tả chi phí sử dụng kháng sinh<br />
So với tổng chi phí sử dụng kháng sinh trong<br />
gi i đoạn 10/2016 – 09/2017 tại Bệnh viện đ<br />
khoa khu vực Định Quán, nhóm cephalosporin<br />
chiếm tỉ lệ cao nhất với 65,8%, tiếp theo là<br />
penicillin (chiếm 19,2%) và macrolid (chiếm<br />
4,2%). Xét tỉ lệ chi phí theo nguồn gốc thuốc,<br />
thuốc sản xuất trong nƣớc chiếm 80,7%, thuốc<br />
nhập khẩu chiếm tỉ lệ 19,3%. Trong số thuốc<br />
đƣợc sản xuất tại Việt Nam, nhóm thuốc có chi<br />
phí sử dụng cao nhất lần lƣợt là cephalosporin<br />
(chiếm 66,4%), penicillin (chiếm 21,7%). Về thuốc<br />
nhập khẩu, nhóm cephalosporin chiếm 63,8%<br />
tổng chi phí thuốc nhập khẩu, nhóm<br />
carbapenem chiếm 14,0%. Xét tỉ lệ chi phí theo<br />
đƣờng sử dụng, kh{ng sinh đƣờng uống chiếm<br />
57,0% chi phí, kh{ng sinh đƣờng tiêm chiếm<br />
42,5% chi phí, h i đƣờng khác chiếm tỉ lệ 0,5%<br />
chi phí sử dụng kháng sinh. (Bảng 1, Hình 2)<br />
<br />
Bảng 1: Mô tả chi phí sử dụng thuốc theo nguồn gốc v| đường dùng của 10 nhóm kháng sinh.<br />
Nguồn gốc thuốc<br />
Nhập khẩu<br />
Việt Nam<br />
Kháng sinh<br />
(Triệu VNĐ)<br />
(Triệu VNĐ)<br />
n=1629,8<br />
(%)<br />
n=5678,8<br />
(%)<br />
Cephalosporin<br />
1040,5<br />
3771,2<br />
(63,8)<br />
(66,4)<br />
Penicillin<br />
168,6<br />
1231,5<br />
(10,3)<br />
(21,7)<br />
Macrolid<br />
0,0<br />
304,4<br />
(0,0)<br />
(5,4)<br />
Carbapenem<br />
228,0<br />
0,0<br />
(14,0)<br />
(0,0)<br />
Aminoglycosid<br />
138,8<br />
83,4<br />
(8,5)<br />
(1,5)<br />
Nitronidazol<br />
8,4<br />
172,3<br />
(0,5)<br />
(3,0)<br />
Quinolon<br />
45,5<br />
112,7<br />
(2,8)<br />
(2,0)<br />
Phenicol<br />
0,0<br />
1,3<br />
(0,0)<br />
(0,0)<br />
Sulfamid<br />
0,0<br />
1,2<br />
(0,0)<br />
(0,0)<br />
Tetracyclin<br />
0,0<br />
0,8<br />
(0,0)<br />
(0,0)<br />
<br />
264<br />
<br />
Đường dùng của kháng sinh<br />
Uống<br />
Tiêm<br />
Đường dùng khác<br />
(Triệu VNĐ)<br />
(Triệu VNĐ)<br />
(Triệu VNĐ)<br />
n=4168,6 (%) n=3103,3<br />
(%)<br />
n=36,7<br />
(%)<br />
2317,4<br />
2494,3<br />
0,0<br />
(55,6)<br />
(80,4)<br />
(0,0)<br />
1302,1<br />
97,9<br />
0,0<br />
(31,2)<br />
(3,2)<br />
(0,0)<br />
304,4<br />
0,0<br />
0,0<br />
(7,3)<br />
(0,0)<br />
(0,0)<br />
0,0<br />
228,0<br />
0,0<br />
(0,0)<br />
(7,3)<br />
(0,0)<br />
0,0<br />
207,3<br />
14,9<br />
(0,0)<br />
(6,7)<br />
(40,5)<br />
128,8<br />
32,2<br />
19,7<br />
(3,1)<br />
(1,0)<br />
(53,6)<br />
113,8<br />
43,6<br />
0,9<br />
(2,7)<br />
(1,4)<br />
(2,4)<br />
0,0<br />
0,0<br />
1,3<br />
(0,0)<br />
(0,0)<br />
(3,5)<br />
1,2<br />
0,0<br />
0,0<br />
(0,0)<br />
(0,0)<br />
(0,0)<br />
0,8<br />
0,0<br />
0,0<br />
(0,0)<br />
(0,0)<br />
(0,0)<br />
<br />
Mẫu nghiên cứu<br />
(Triệu VNĐ)<br />
n=7308,6<br />
4811,7<br />
1400,1<br />
304,4<br />
228,0<br />
222,2<br />
180,7<br />
158,2<br />
1,3<br />
1,2<br />
0,8<br />
<br />
(%)<br />
(65,8)<br />
(19,2)<br />
(4,2)<br />
(3,1)<br />
(3,0)<br />
(2,5)<br />
(2,2)<br />
(0,0)<br />
(0,0)<br />
(0,0)<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hình 1: Mô tả việc sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa khu vực Định Qu{n giai đoạn 10/2016 – 9/2017.<br />
<br />
Hình 2: Mô tả chi phí sử dụng thuốc kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa khu vực Định Qu{n giai đoạn 10/2016 –<br />
9/2017 theo đường sử dụng và nguồn gốc của thuốc<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
265<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Nghiên cứu đã m tả đƣợc đặc điểm danh<br />
mục kháng sinh sử dụng trong điều trị tại Bệnh<br />
viện đ kho khu vực Định Quán trong giai<br />
đoạn 10/2016 – 10/2017.<br />
Trong c{c nhóm kh{ng sinh đƣợc sử dụng,<br />
nhóm cephalosporin chiếm đ số trong cơ cấu<br />
chi phí sử dụng kháng sinh với 65,8% tổng chi<br />
phí, penicillin cũng chiếm tỉ lệ cao với 19,2%.<br />
Meropenem – một hoạt chất duy nhất v| đƣợc<br />
nhập khẩu trong nhóm carbapenem chiếm tỉ lệ<br />
đ{ng kể với 3,1% tổng chi phí (14,0% chi phí<br />
thuốc nhập khẩu). Kháng sinh thuộc ba nhóm<br />
n|y đều là các beta-lactam, cho thấy beta-lactam<br />
đóng v i trò qu n trọng trong điều trị nhiễm<br />
khuẩn. Ngoài 2 nhóm carbapenem và<br />
aminoglycosid là có chi phí thuốc nhập khẩu<br />
chiếm tỉ lệ lớn, tám nhóm còn lại có chi phí thuốc<br />
sản xuất trong nƣớc chiếm tỉ lệ đ số trong tổng<br />
cơ cấu chi phí, phù hợp với chủ trƣơng đề án<br />
“Ngƣời Việt N m ƣu tiên dùng h|ng Việt N m”<br />
của Bộ Y tế(1).<br />
Về đƣờng dùng, đƣờng uống (57,2%) và<br />
đƣờng tiêm (42,3%) chiếm đ số chi phí sử dụng<br />
thuốc, đặc điểm n|y cũng đƣợc ghi nhận ở<br />
nghiên cứu tại Bệnh viện Phú Nhuận(6). Bên cạnh<br />
ceph losporin, penicillin cũng chiếm tỉ lệ đ{ng<br />
kể trong chi phí sử dụng kh{ng sinh đƣờng<br />
uống với 31,2%. Tuy nhiên với đƣờng tiêm,<br />
nhóm ceph losporin đóng một vai trò vô cùng<br />
quan trọng, chiếm 80,4% tổng chi phí thuốc dành<br />
đƣờng tiêm H i đƣờng kh{c đƣợc sử dụng tại<br />
Bệnh viện đ kho khu vực Định Qu{n l| đƣờng<br />
nhỏ mắt v| đƣờng đặt }m đạo, chỉ chiếm 0,5%<br />
tổng chi phí sử dụng, đ số chi phí này liên quan<br />
đến nhóm aminoglycosid và nitronidazol.<br />
Nghiên cứu tiếp theo cần kh i th{c đƣợc<br />
thông tin ngƣời bệnh và chỉ định sử dụng kháng<br />
sinh để có c{i nhìn đầy đủ hơn về việc sử dụng<br />
<br />
266<br />
<br />
kháng sinh, bƣớc đầu bổ sung những thông tin<br />
cần thiết về tình hình sử dụng kháng sinh tại<br />
Bệnh viện, tạo tiền đề để phát triển nghiên cứu<br />
kh{c liên qu n đến việc phân tích việc sử dụng<br />
kháng sinh.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Kết quả nghiên cứu đã cung cấp những<br />
thông tin cần thiết liên qu n đến tình hình sử<br />
dụng kháng sinh tại Bệnh viện đ kho khu vực<br />
Định Quán, giúp Bệnh viện có những đ{nh gi{<br />
đầy đủ về việc sử dụng kh{ng sinh trong điều<br />
trị. Từ đó, có những căn cứ để xây dựng v| điều<br />
chỉnh các kế hoạch dự trù và mua thuốc cho sát<br />
với tình hình thực tế.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
Bộ Y tế (2012). Quyết định 4824/QĐ-BYT phê duyệt đề án<br />
"Ngƣời Việt N m ƣu tiên dùng thuốc Việt Nam".<br />
Bộ Y tế 2015 Hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh, ban hành kèm<br />
theo Quyết định 708/QĐ-BYT.<br />
Bộ Y tế 2016 Hƣớng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng<br />
sinh trong bệnh viện, ban hành kem theo Quyết định 772/QĐBYT.<br />
Hoàng Thy Nhạc Vũ, Nguyễn Mạnh Thắng (2016). Khảo sát<br />
tình hình chỉ định kháng sinh trong điều trị ngoại trú cho ngƣời<br />
bệnh có bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Phổi tỉnh Đồng Nai. Tạp chí<br />
Y Học Thực Hành, tập 1030, số 2, trang 165-168.<br />
Hoàng Thy Nhạc Vũ, Th{i Điền Bảo Trân (2017). Khảo sát xu<br />
hƣớng phối hợp kh{ng sinh trong điều trị nội trú: phân tích việc<br />
phối hợp kháng sinh tiêm tại 11 bệnh viện tuyến huyện thuộc<br />
tỉnh An Giang. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 21, số 4,<br />
trang 42-46.<br />
Hoàng Thy Nhạc Vũ, Trần Nhật Trƣờng (2017). Phân tích xu<br />
hƣớng sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Phú Nhuận gi i đoạn<br />
2012- 2018. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 21, số 5,<br />
trang 9-14.<br />
Jerome R et al (2012). Point prevalence survey of antibiotic use in<br />
French hospitals in 2009. J Antimicrob Chemother, vol 67(4), p.<br />
1020-1026.<br />
Salih M et al (2013). Assessment of antibiotic prescribing at<br />
different hospitals and primary health care facilities. Saudi Pharm<br />
Journal, vol. 21(3), p. 281-291.<br />
<br />
Ngày nhận bài báo:<br />
<br />
18/10/2017<br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo:<br />
<br />
01/11/2017<br />
<br />
Ng|y b|i b{o được đăng:<br />
<br />
15/03/2018<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />