intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương vi nấm - Nguyễn Thị Ngọc Yến

Chia sẻ: Le Thanh Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

208
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của Bài giảng Đại cương vi nấm do Nguyễn Thị Ngọc Yến biên soạn nhằm giúp các bạn nắm được: Hình thể và cấu trúc vi nấm, các hình thức sinh sản của vi nấm, đặc điểm 4 lớp vi nấm, cơ chế tác động của thuốc kháng nấm, kỹ thuật xác định vi nấm gây bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương vi nấm - Nguyễn Thị Ngọc Yến

9/26/2017<br /> <br /> Mục tiêu<br /> <br /> Đại cương<br /> • Thuộc giới Thực vật<br /> <br /> • Hình thể và cấu trúc vi nấm<br /> <br /> ĐẠI CƯƠNG<br /> VI NẤM<br /> <br /> • 100.000 loài nấm được tìm ra<br /> <br /> • Các hình thức sinh sản của vi nấm<br /> <br /> – 300 loài ký sinh GB người<br /> <br /> • Đặc điểm 4 lớp vi nấm<br /> <br /> – Còn lại: hoại sinh, có lợi<br /> <br /> • Cơ chế tác động của thuốc kháng nấm<br /> <br />  Tái tạo nguồn hữu cơ<br /> <br /> • Kỹ thuật xác định vi nấm gây bệnh<br /> <br />  Saccharomyces cerevisiae<br />  Penicillium<br /> <br /> Nguyễn Thị Ngọc Yến<br /> <br />  Cephalosporium<br /> <br /> 2<br /> <br /> Đặc điểm chung*<br /> <br /> Phân loại theo hình thể<br /> <br /> • Đơn/ đa bào<br /> <br /> • Nấm men: đơn bào, cầu/ bầu dục*<br /> 1:<br /> 2:<br /> 3:<br /> 4:<br /> 5:<br /> 6:<br /> 7:<br /> <br /> • Nhân thật (eukaryote): NST lưỡng bội, có màng nhân<br /> • Thành tb: chitin, chitosan, α,β-glucan, mannan, protein<br /> giàu sulfur  Vai trò?<br /> • Màng<br /> <br /> tb:<br /> <br /> 3<br /> <br /> phospholipid,<br /> <br /> sterol<br /> <br /> nấm<br /> <br /> (ergosterol,<br /> <br /> zymosterol)  Vai trò?<br /> <br /> cell membrane<br /> ergosterol<br /> chitin<br /> anchore-proteins<br /> β(1,3) glucan<br /> β(1,6) glucan<br /> mannoproteins<br /> <br /> • Nấm sợi: đa bào<br /> – Sợi nấm có/ không vách ngăn*<br /> – Sợi nấm có/ không màu<br /> – Sợi nấm dinh dưỡng và sợi nấm sinh sản*<br /> • Nấm lưỡng hình: cần yếu tố chuyển dạng, nhiệt độ là<br /> yếu tố chính<br /> <br /> • Không diệp lục tố  dị dưỡng<br /> <br /> – 30-37oC: hạt men<br /> <br /> • Hệ enzym phong phú, biến dưỡng được CHC phức tạp<br /> <br /> – 29-30oC: sợi nấm<br /> <br /> • Phát triển pH 5, chịu được áp suất thẩm thấu cao<br /> 4<br /> <br /> Thành và màng tế bào<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 9/26/2017<br /> <br /> Sinh sản<br /> Vô tính<br /> Nấm men<br /> <br /> Hữu tính<br /> <br /> Nảy chồi*<br /> <br /> Kỹ thuật định danh vi nấm<br /> Phân lập lên các MT<br /> thích hợp<br /> <br /> Bào tử túi*<br /> <br /> Quan sát hình thái<br /> khóm nấm<br /> <br /> Nấm sợi<br /> <br /> Bào tử đốt<br /> <br /> Trứng (nấm tảo)*<br /> <br /> Bào tử bao dầy<br /> <br /> Đảm (nấm đảm)*<br /> <br /> Bào tử đính nhỏ<br /> <br /> Túi (nấm túi)*<br /> <br /> Bào tử đính lớn*<br /> <br /> Không (nấm khuyết)<br /> <br /> Màu sắc, đặc điểm sợi nấm,<br /> tốc độ phát triển…<br /> <br /> Quan sát hình thái<br /> hiển vi<br /> <br /> Ngắt đôi<br /> <br /> Thuốc kháng nấm<br /> <br /> Thạch máu, PDA, SDA,…<br /> <br /> Có/ không vách ngăn, có/ không<br /> màu, bào tử vô tính, hữu tính…<br /> <br /> Thử tính chất sinh lý<br /> KT sinh học phân tử<br /> <br /> Nấm chỉ SSVT, không có SSHT gọi là nấm khuyết (nấm bất<br /> toàn – imperfect fungi)<br /> 7<br /> <br /> Thuốc kháng nấm<br /> <br /> Tên vi nấm<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> Thuốc kháng nấm<br /> <br /> NẤM MEN GÂY BỆNH<br /> • Candida spp. thường gặp<br /> • Cryptococcus hiếm gặp, nguy hiểm<br /> • Malassezia spp.<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> 9/26/2017<br /> <br /> Loài Candida gây bệnh<br /> <br /> Hình thể<br /> Vi nấm đa hình (lưỡng hình)*<br /> <br /> Loài nấm<br /> <br /> Tỉ lệ nhiễm (%)<br /> <br /> Candida albicans<br /> Candida-non-albicans<br /> • Candida glabrata<br /> • C. guilliermondii<br /> • C. krusei<br /> • C. lusitaniae<br /> • C. parapsilosis<br /> • C. tropicalis<br /> <br /> Candida spp.<br /> • Đặc điểm hình thể<br /> • Yếu tố liên quan lực độc<br /> • Bệnh do Candida gây ra<br /> <br /> • Hạt men<br /> <br /> 61<br /> 20<br /> <br /> • Sợi nấm giả<br /> • Sợi nấm thật<br /> • Bào tử bao dày<br /> <br /> • Phương pháp chẩn đoán và điều trị<br /> 14<br /> <br /> 13<br /> <br /> Yếu tố lực độc<br /> <br /> Yếu tố nguy cơ<br /> <br /> • Tình trạng lưỡng hình của vi nấm: sự tạo thành dạng sợi<br /> giúp vi nấm xâm nhập qua rãnh tb, biểu mô<br /> <br /> Đường lây truyền<br /> <br /> • Người cao tuổi<br /> <br /> • Nguồn nội sinh (chủ yếu): do miễn dịch yếu đi khiến vi<br /> <br /> • Đái tháo đường<br /> <br /> • Tính kỵ nước của bề mặt tb (do mannoprotein)  Kết<br /> dính vi nấm vào bề mặt tế bào ký chủ<br /> <br /> nấm nội hoại sinh thành gây bệnh<br /> <br /> • Xạ trị ung thư<br /> <br /> • Nguồn ngoại sinh: vật dụng bị nhiễm, lây từ người sang<br /> <br /> • Dùng corticosteroid toàn thân<br /> <br /> • Sự tiết các enzym: aspartyl proteinase, phospholipase<br /> chống lại cơ chế bảo vệ của tế bào<br /> <br /> 15<br /> <br /> người, lây từ mẹ sang con, qua sinh hoạt tình dục…<br /> <br /> • Ghép cơ quan<br /> • AIDS<br /> <br /> • Sự nhạy cảm với tác động của bạch cầu trung tính<br /> • Sự đề kháng với các azol<br /> <br /> Candida albicans<br /> hoại sinh<br /> <br /> • Phẫu thuật lớn<br /> <br /> Điều kiện<br /> <br /> Gây bệnh<br /> <br /> • Đặt ống thông cơ quan<br /> <br /> • Ẩm ướt thường xuyên nơi bị bệnh<br /> 16<br /> <br /> 17<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> 9/26/2017<br /> <br /> Đường lây truyền – Bệnh học<br /> • Tiêu hóa*<br /> <br /> Soi trực tiếp<br /> <br /> • Candida miệng, hầu<br /> <br /> Mảng trắng (nấm tiêu hóa)<br /> Huyết trắng (nấm âm đạo)<br /> <br /> • Viêm thực quản<br /> • Nhiễm trùng ruột<br /> <br /> • Viêm âm hộ, âm đạo<br /> <br /> • Tiết niệu<br /> <br /> • Viêm màng tim, màng trong tim<br /> <br /> • Mắt<br /> <br /> • Nhiễm trùng mắt<br /> <br /> • Xương, khớp<br /> <br /> • Nhiễm trùng xương, khớp<br /> <br /> • Máu<br /> <br /> • Nhiễm trùng huyết<br /> <br /> Hạt men,<br /> sợi nấm giả<br /> <br /> Hạt men, sợi nấm<br /> giả, bào tử bao dày<br /> <br /> Hạt men<br /> (có thể không phải Candida)<br /> <br /> • Nhiễm trùng tiểu<br /> <br /> • Tim<br /> <br /> Xử lý KOH 15%<br /> trước q/sát<br /> <br /> • Candida da, niêm mạc, móng<br /> <br /> • Sinh dục*<br /> <br /> MT P.C.B;<br /> thạch bột ngô<br /> <br /> Vảy da (nấm da)<br /> Bột móng (nấm móng)<br /> <br /> • Nhiễm trùng ổ bụng<br /> • Ngoài da*<br /> <br /> Định danh Candida albicans*<br /> <br /> Xét nghiệm<br /> <br /> Quan sát dưới KHV<br /> <br /> Candida<br /> non-albicans<br /> <br /> Thử nghiệm<br /> huyết thanh<br /> Không ống mầm<br /> <br /> Ống mầm<br /> <br /> Candida<br /> non-albicans<br /> 19<br /> <br /> 20<br /> <br /> Candida<br /> albicans<br /> 21<br /> <br /> Điều trị<br /> <br /> Đặc điểm*<br /> • Hạt men hình cầu, bầu dục<br /> <br /> Thuốc tác dụng tại chỗ<br /> <br /> IV: Amphotericin B<br /> <br /> Amphotericin B<br /> <br /> • Sinh sản<br /> <br /> Thuốc tác dụng toàn thân<br /> <br /> Nystatin<br /> <br /> Viên uống<br /> <br /> – Vô tính: nảy chồi đa cực<br /> – Hữu tính: bào tử đảm<br /> <br /> Cryptococcus neoformans<br /> <br /> • Có nang polysaccharid  Nhuộm mực tàu<br /> <br /> Clotrimazol<br /> <br /> Itraconazol<br /> <br /> Ketoconazol<br /> <br /> Fluconazol<br /> <br /> • Nấm men có nang<br /> <br /> Ketoconazol<br /> <br /> • Loài duy nhất trong chi Cryptococcus GB/người<br /> <br /> Voriconazol<br /> <br /> • GB/ người SGMD<br /> <br /> 22<br /> <br /> • Phân loại dưới loài:<br /> <br /> 23<br /> <br /> – C. neoformans var gattii: liên quan với cây Eucalyptus<br /> – C. neoformans var neoformans: khắp thế giới, đất<br /> nhiễm phân bồ câu, phân chim<br /> <br /> 24<br /> <br /> 4<br /> <br /> 9/26/2017<br /> <br /> Sinh bệnh học<br /> <br /> Lực độc vi nấm<br /> <br /> Sinh bệnh học<br /> <br />  Phát triển ở 37oC<br />  Khả năng tái tạo nang: tránh thực bào, tác động của<br /> <br /> Vi nấm mất nang/<br /> nang giảm kích thước<br /> <br />  Đường lây: hô hấp, da tổn thương<br />  Dịch tễ<br /> <br /> kháng thể, bổ thể<br /> Phế nang<br /> <br /> – Người bình thường: gây nhiễm (ít gây bệnh)<br /> <br />  T/ hợp melanin thành tb: tăng tính cứng rắn và tăng<br /> điện tích (-) ở thành tế bào tránh thực bào<br /> <br /> – Người SGMD: bệnh trầm trọng<br /> • Tế bào nấm: phổi  não (vi nấm hướng TK)<br /> • Bệnh Cryptococcus<br /> <br /> Tái lập nang<br /> polysaccharid<br /> <br /> Tại chỗ<br /> <br /> lan tỏa<br /> <br /> Cấp tính<br /> <br /> mạn tính<br /> <br /> Sự phát triển bệnh tùy thuộc:<br /> - Đề kháng của ký chủ<br /> - Lực độc vi nấm<br /> 25<br /> <br /> 26<br /> <br /> 27<br /> <br /> Bệnh học*<br /> <br /> Chẩn đoán<br /> <br /> Thể phổi nguyên phát<br /> <br /> Chẩn đoán<br /> <br /> • Nhẹ  bướu phổi: ho, đau ngực, khạc đờm, sụt cân<br /> <br /> • Bệnh phẩm: đàm, máu, dịch não tủy<br /> <br /> • SGMD: lan tỏa<br /> <br /> • Trực tiếp: nhuộm mực tàu<br /> <br /> Hệ TKTW<br /> <br /> • Gián tiếp: Cấy  quan sát nang, huyết thanh<br /> <br /> • Viêm não, viêm màng não: nhức đầu, sốt, kích thích<br /> màng não, TK bất thường<br /> Da<br /> CN var gatii<br /> <br /> • Vi nấm lan tỏa theo máu ra da<br /> <br /> CN var<br /> neoformans<br /> <br /> • Nốt nhú, không đau, trung tâm mềm  bướu/ loét<br /> Xương: ly giải và xói mòn<br /> <br /> Chu trình phát triển – GB nấm Cryptococcus<br /> <br /> 28<br /> <br /> 29<br /> <br /> 30<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2