Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ của nhóm người Hoa Phúc Kiến tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
lượt xem 4
download
Bài viết tìm hiểu về năng lực ngôn ngữ và tình hình sử dụng ngôn ngữ của nhóm người Hoa Phúc Kiến tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Kết quả điều tra bằng phiếu kết hợp với quan sát và phỏng vấn sâu với trên 118 cộng tác viên người Hoa Phúc Kiến hiện sinh sống tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương cho thấy: 87.2% người Hoa đểu nói thạo tiếng Việt vì họ sống ở Việt Nam đã lâu đời.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ của nhóm người Hoa Phúc Kiến tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NHÓM NGƯỜI HOA PHÚC KIẾN TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Thị Hòa* Trường Đại học Thủ Dầu Một *Tác giả liên lạc: thihoa6969@gmail.com TÓM TẮT Bài viết tìm hiểu về năng lực ngôn ngữ và tình hình sử dụng ngôn ngữ của nhóm người Hoa Phúc Kiến tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Kết quả điều tra bằng phiếu kết hợp với quan sát và phỏng vấn sâu với trên 118 cộng tác viên người Hoa Phúc Kiến hiện sinh sống tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương cho thấy: 87.2% người Hoa đểu nói thạo tiếng Việt vì họ sống ở Việt Nam đã lâu đời. Do đó, phần lớn người Hoa Phúc Kiến tự nhận tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ chiếm tỷ lệ rất cao do họ đã có sự chuyển đổi ngôn ngữ mà cụ thể là chuyển từ tiếng Hoa phương ngữ sang tiếng Việt. Từ khóa: Năng lực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ, người Hoa Phúc Kiến, Thủ Dầu Một. CHARACTERISTICS OF LANGUAGE USE IN THE HOKKIEN CHINESE GROUP IN THU DAU MOT CITY, BINH DUONG PROVINCE Nguyen Thi Hoa* Thu Dau Mot University *Corresponding Author: thihoa6969@gmail.com This article reports the results of language competence and language use of the Hokkien Chinese group in Thu Dau Mot city, Binh Duong province. The survey was carried out by using observation and questionnaire with 118 Hokkien Chinese respondents in Thu Dau Mot city, Binh Duong province. And the results of the study reveal that 87.2% Hokkien Chinese respondents use Vietnamese fluently because they have lived in Vietnam for a long time. For this reason, the majority of the Hokkien Chinese group self-recognizing Vietnamese as their mother tongues is relatively high as they have switched the language, specifically in this case, from Chinese dialect to Vietnamese. Keywords: Language competence, language use, Hokkien Chinese group, Thu Dau Mot. TỔNG QUAN dân tộc Khmer: 15.435 người (chiếm Bình Dương cũng như các tỉnh, thành 1.04%); dân tộc Mường: 10.227 người phố khác ở Việt Nam, là một tỉnh đa (chiếm 0.69%); dân tộc Tày: 5.443 dân tộc và đa ngôn ngữ. Trên địa bàn người, chiếm 0.36; dân tộc Thái: 3.869 tỉnh Bình Dương hiện có 54 dân tộc người, chiếm 0.26%; dân tộc Nùng: sinh sống, ngoài dân tộc Kinh (Việt) 3.050 người, chiếm 0.20%. Cộng đồng chiếm đa số (1.421.233 người, chiếm người Hoa sinh sống chủ yếu tại thành 95.92% dân số); các dân tộc thiểu số có phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xã dân số trên 3 nghìn người gồm: dân tộc Thuận An và rải rác ở một số huyện thị Hoa có 18.783 người, chiếm 1.26%; khác. Theo số liệu thống kê của Hội 695
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học tương tế người Hoa và số liệu thống kê PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU của UBND thành phố Thủ Dầu Một Nghiên cứu được thực hiện trên 118 năm 2014, người Hoa hiện có 1.229 hộ người Hoa Phúc Kiến sinh sống tại (khoảng 6.000 người) gồm bốn nhóm thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình địa phương khác nhau: nhóm Phúc Dương. Tư liệu thu được là 118 phiếu Kiến (500 hộ, khoảng 3.000 người) thu thập những thông số về lượng (dữ nhóm Quảng Đông (270 hộ, 1.500 liệu định lượng). Nghiên cứu kết hợp người), nhóm Hẹ (còn gọi là Hakka, giữa thu thập dữ liệu định lượng và Sùng Chính, Khách Gia): 75 hộ định tính. Với đặc thù của một nghiên (khoảng 400 người). Số dân tuy ít cứu thống kê mô tả, nên dữ liệu định nhưng người Hoa sinh sống khắp các lượng là dữ liệu quan trọng nhất để xác phường trong thành phố, cộng cư cùng định tỷ lệ % người Hoa Phúc Kiến đạt với dân tộc Kinh (Việt) từ bao đời nay. các mức độ khác nhau về năng lực Sự giao lưu và tiếp xúc văn hóa, ngôn ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng Phúc Kiến, ngữ giữa dân tộc Kinh và Hoa ở đây đã tiếng phổ thông Trung Quốc). Khi tìm tạo nên những giao thoa về văn hóa và hiểu về thực trạng sử dụng ngôn ngữ ngôn ngữ. Hiện tượng song/đa ngữ và của nhóm người Hoa Phúc Kiến trong đa văn hóa trong cùng một dân tộc tại hoạt động giao tiếp và những nhân tố cùng một địa phương vẫn còn đang tồn ảnh hưởng đến năng lực ngôn ngữ và tại trong hiện thực sinh động hiện nay. tình hình sử dụng ngôn ngữ trong giao Như chúng ta đã biết, khi có nhiều dân tiếp của người Hoa Phúc Kiến cũng tộc khác nhau cùng chung sống trên được làm rõ thêm bằng các dữ liệu định một địa bàn thì việc tiếp xúc, quan hệ tính. với nhau là điều tất yếu. Vấn đề đặt ra Mục đích của nghiên cứu này là đánh là, để quan hệ, tiếp xúc với nhau, cư giá năng lực ngôn ngữ (tiếng Việt, dân các dân tộc khác nhau sẽ sử dụng tiếng Hoa phương ngữ, tiếng phổ thông tiếng mẹ đẻ và các ngôn ngữ khác như Trung Quốc) của nhóm người Hoa thế nào? Phúc Kiến trên địa bàn thành phố Thủ Trong lời nói đầu của cuốn “Language Dầu Một, tỉnh Bình Dương hiện nay in contact” của U. Weinreich, A. một cách chính xác và khách quan, vì Martinet đã nói “Bây giờ đã đến lúc thế chúng tôi thiết kế bảng hỏi để thu chúng ta phải nhấn mạnh rằng một thập dữ liệu chính cho nghiên cứu này. cộng đồng ngôn ngữ không bao giờ Nghiên cứu này cũng chú trọng đến đồng nhất và khép kín”. Thật vậy, phương pháp quan sát các lĩnh vực trong quá trình hội nhập, việc di cư của giao tiếp và phỏng vấn sâu để tìm hiểu các tộc người đã làm thay đổi diện mạo thái độ ngôn ngữ của nhóm người Hoa chung về văn hóa, ngôn ngữ của dân Phúc Kiến đối với tiếng Việt, tiếng mẹ tộc ấy. đẻ (tiếng Phúc Kiến) của họ. Kết quả nghiên cứu cũng sẽ góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu hiện tượng đa KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ngữ xã hội từ góc nhìn của ngôn ngữ Về tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ học xã hội như cảnh huống ngôn ngữ, Tiếng mẹ đẻ là một vấn đề vô cùng vấn đề giao tiếp trong xã hội đa ngữ, sự phức tạp. Để xác định được tiếng mẹ phân bố chức năng giữa một ngôn ngữ đẻ của một người đa ngữ là không hề cao như tiếng Việt, ngôn ngữ giao tiếp đơn giản. Bởi xoay quanh nó là một chung với ngôn ngữ thấp như ngôn ngữ loạt các nhân tố xã hội khác, từ vấn đề dân tộc thiểu số tiếng Hoa. kết hôn cùng dân tộc, khác dân tộc, nơi 696
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học sinh, nơi ở,… Đây là một nội dung vô tại địa bàn khảo sát cùng phức tạp nếu đi sâu vào nghiên Năng lực ngôn ngữ ở đây đươc hiểu là cứu. Chúng tôi đã tiến hành điều tra từ khả năng sử dụng ngôn ngữ của người nhiều khía cạnh khác nhau như giới Hoa ở các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề theo các mức độ sau: (1) Không biết gì, nghiệp của nhóm người Hoa Phúc (2) Khả năng nghe - hiểu không nói Kiến tại thành phố Thủ Dầu Một, với được, (3) Khả năng nghe hiểu - nói kết quả là 41% tự nhận tiếng Việt là được nhưng gặp khó khăn, (4) Khả tiếng mẹ đẻ, 56% tự nhận tiếng Hoa năng đọc hiểu, (5) Khả năng nghe nói phương ngữ là tiếng mẹ đẻ và 3% số được và (6) Thành thạo các kỹ năng. người được hỏi tự nhận tiếng phổ Khi tiến hành điều tra về năng lực ngôn thông Trung Quốc là tiếng mẹ đẻ của ngữ, chúng tôi cũng điều tra theo góc họ. độ giới tính, tuổi tác, học vấn, nghề Xét theo góc độ giới tính: Nam giới nghiệp. người Hoa Phúc Kiến tự nhận tiếng Từ góc độ giới tính Việt là tiếng mẹ đẻ là 26/67 người Về năng lực tiếng Hoa phương ngữ: (chiếm 38.8%), trong khi đó số lượng Trong tổng số 118 người được khảo nữ giới người Hoa tự nhận tiếng Việt sát, có 3 người có thể giao tiếp được là tiếng mẹ đẻ là 22/51 người, (chiếm bằng tiếng Hoa phương ngữ nhưng gặp 43.1%). Khi nhận tiếng Việt là tiếng khó khăn, trong đó tỉ lệ nam giới trả lời mẹ đẻ, những người có trình độ đại học giao tiếp được nhưng gặp khó khăn cao tự nhận tiếng mẹ đẻ cao nhất: 14/48 gần gấp đôi nữ giói. Cụ thể: nam 2/3 người, chiếm (29.1%); THCS là 13/48 người, chiếm 66.6%; nữ giới là 1/3, người, chiếm (27,0%); THPT là chiếm 33.3%. Số người có thể giao tiếp 11/248 người, chiếm (22.9%); Tiểu được với mọi người bằng tiếng Hoa học là 9/48 người, chiếm (18.7%). phương ngữ là 25 người: trong đó nam Những người mù chữ tự nhận tiếng là 7 người (chiếm 28%), nữ là 18 người Việt là tiếng mẹ đẻ của mình (1 người, (chiếm 72%). Đáng chú ý là tỷ lệ nam chiếm 2.08%) thấp nhất. Những người giới trả lời thành thạo kỹ năng tiếng tự nhận tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ cũng Hoa phương ngữ cao gần gấp đôi nữ có sự khác nhau giữa các độ tuổi. Độ giới. Cụ thể là nam giới: 58 người tuổi dưới 30 là 17/21 người (chiếm (chiếm 64.4%); nữ giới: 5 người 80.9 %), chiếm tỷ lệ cao nhất, kế đến (chiếm 34.4%). Số liệu khảo sát cho là độ tuổi từ 31- 50 là 21/32 người thấy, người Hoa Phúc Kiến thành thạo (chiếm 65.6 %) và độ tuổi trên 50 là các kĩ năng nghe - nói - đọc tiếng Hoa 10/65 người (chiếm 15.3%), chiếm tỷ rất cao (90/118 người, chiếm 76.2%). lệ thấp nhất. Những người tự nhận Về năng lực tiếng Việt: 100% người tiếng phổ thông Trung Quốc là tiếng Hoa Phúc Kiến ở thành phố Thủ Dầu mẹ đẻ cũng có sự khác nhau nhưng Một, tỉnh Bình Dương đều biết tiếng chiếm tỷ lệ rất thấp so với những người Việt ở các mức độ khác nhau. Trong tự nhận tiếng Việt và tiếng Hoa đó, khả năng thành thạo mọi kĩ năng phương ngữ là tiếng mẹ đẻ. Cụ thể: độ tiếng Việt của người Hoa là rất cao tuổi dưới 30 tuổi là 1/4 người (chiếm (99/118 người, chiếm 83,9%), mức độ 25%), độ tuổi từ 30-50 tuổi là 1/4 thành thạo mọi kĩ năng tiếng Việt của người (chiếm 25%), cao nhất là độ tuổi nam cao hơn nữ do nam giới được gia trên 50 (chiếm 40%). đình chú trọng đến việc học hành hơn Năng lực ngôn ngữ của người Hoa nữ giới và thường xuyên tiếp xúc ngoài 697
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học xã hội, theo đó khả năng nói thạo tiếng việc tiếp thu ngôn ngữ. Số liệu thống Việt của nam giới cao hơn nữ giới. Chỉ kê cho thấy, những người có trình độ có 19/118 người, nghe hiểu nhưng học vấn càng cao thì khả năng thành không nói được tiếng Việt là những thạo tiếng Hoa càng cao. Bởi để có thể người lớn tuổi (trên 80) sinh tại Việt học tốt một ngôn ngữ khác, ta cần Nam nhưng ít tiếp xúc với người Kinh thành thạo tiếng mẹ đẻ của mình. Cụ và do trước đây họ không được học thể là người có trình độ cao đẳng - đại tiếng Việt qua trường lớp chính quy mà học: 19/19 người (chiếm 100%) thành chỉ học tiếng tiếng Việt qua môi trường thạo mọi kỹ năng; THPT: 13/16 người, giao tiếp tự nhiên. Tỷ lệ nữ giới nghe chiếm 81.2%; THCS: 29/36 người, hiểu nhưng không nói được tiếng Việt chiếm 80.5%; Tiểu học: 27/38 người, cũng cao hơn nam giới (nữ: 10/118 chiếm 71.05%; Mù chữ là 2/9 người. người, chiếm 19.9% > nam: 9/118 Như đã nói ở trên, người mù chữ người, chiếm 13.4%). thường chỉ biết 2 kỹ năng là nghe và Từ góc độ tuổi tác nói, nên 5/5 người được hỏi đều trả lời Số người Hoa được khảo sát chia thành mình chỉ biết 2 kỹ năng nghe - nói 3 nhóm tuổi: 50. tiếng Hoa phương ngữ. Những người Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia, là còn lại chỉ biết 2 kỹ năng nghe - nói phương tiện giao tiếp chung giữa các cũng thấy có ở những người có trình độ tộc người trên lãnh thổ Việt Nam nên học vấn khác nhau. tiếng Việt có ảnh hưởng rất lớn đến Năng lực tiếng Việt: Người Hoa đã tiếng nói của các tộc người khác. Cho sinh sống ở Việt Nam từ nhiều đời nên nên bất kì tộc người nào ở Việt Nam họ việc học và sử dụng tốt tiếng Việt là rất cũng có nhiệm vụ phải học tiếng Việt quan trọng đối với người Hoa, thậm chí để giao tiếp với cộng đồng người Việt một số người còn tự nhận tiếng Việt là xung quanh họ, tộc người Hoa cũng tiếng mẹ đẻ của họ. Vì vậy, theo khảo không ngoại lệ. Mặc dù, những người sát của tôi, năng lực tiếng Việt của Hoa lớn tuổi họ không qua trường lớp người Hoa Phúc Kiến khá cao và chính quy vì trong quá trình tiếp xúc những người có trình độ học vấn càng thường xuyên với người Việt nên họ cao thì khả năng thành thạo tiếng Việt cũng nói được tiếng Việt. Kết quả điều càng cao. tra cho thấy, 100% nói được tiếng Việt, Theo số liệu thống kê thì đa số là trong đó, tỷ lệ người Hoa Phúc Kiến ở không biết tiếng phổ thông Trung lứa tuổi trên 50 thành thạo tiếng Việt Quốc. Số người trả lời nghe hiểu chiếm tỷ lệ khá cao (54.2%), còn lứa nhưng không nói được là 28/118 người tuổi trung niên trở xuống thì ai cũng chiếm 23.75%, chỉ có 5/118 người nói thạo tiếng Việt vì được giáo dục bài chiếm 4.2% trả lời thành thạo mọi kỹ bản trong nhà trường. năng. Theo trình độ học vấn Từ góc độ nghề nghiệp Về năng lực tiếng Hoa phương ngữ: Năng lực tiếng Việt: 100% số cán bộ, những người mù chữ là những người công nhân viên và học sinh, sinh viên chỉ biết 2 kĩ năng cơ bản là nghe và nói được điều tra thành thạo mọi kĩ năng để giao tiếp hàng ngày. Họ chủ yếu tiếng Việt. Đây là hai đối tượng được giao tiếp với người trong gia đình và thụ hưởng tiếng Việt đầy đủ nhất. Như người cùng dân tộc. Khi xét theo góc vậy có thể nói rằng, môi trường làm độ trình độ học vấn ta có thể thấy được, việc, nghề nghiệp có tác động rất lớn trình độ học vấn ảnh hưởng rất lớn đến đối với người Hoa khi sử dụng tiếng 698
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học Việt. Ngoài nhà trường giữ vai trò chủ gia đình người Hoa. đạo trong việc giáo dục tiếng Việt, thì Dựa trên năng lực ngôn ngữ của mỗi cá khi làm việc, dù không được đào tạo nhân người Hoa mà chúng tôi đã thống bài bản người Hoa vẫn có thể tích lũy kê, nhìn chung, người Hoa Phúc Kiến vốn liếng tiếng Việt cho mình nhờ giao ở TDM tỉnh Bình Dương lựa chọn tiếp thường xuyên với người Việt. tiếng Hoa hay tiếng Việt để giao tiếp Năng lực tiếng Hoa: những người hành với người thân trong gia đình cũng phụ nghề buôn bán thành thạo tiếng Hoa thuộc vào đặc điểm về giới tính, tuổi phương ngữ cao hơn những người làm tác, trình độ học vấn và nghề nghiệp các ngành nghề khác. Cụ thể: buôn bán của họ. có 25/34 người, chiếm 73.5%; công Theo góc độ giới tính: Trong tổng số nhân là 23/26 người, chiếm 88.4%; người được khảo sát là 118 người, theo nghề khác là 16/26 người, chiếm kết quả thống kê thì để giao tiếp với 61.5%. Người Hoa Phúc Kiến ở Thủ ông bà đa số đều dùng tiếng Hoa Dầu Một có ý thức rất cao về tiếng mẹ phương ngữ. Cụ thể, ở nam giới là đẻ của mình. Ngay từ nhỏ họ đã đầu tư 51/89 người, chiếm 57.3%; nữ giới là phát triển giáo dục tiếng dân tộc cho 37/89 người, chiếm 41.5%. Như vậy, con em mình. Những người có thể giao theo góc độ giới tính, nam giới và nữ tiếp tốt thường là những người buôn giới dùng tiếng Hoa giao tiếp với ông bán, nội trợ và nghề khác, trong đó bà là tương đương nhau, bởi tỷ lệ buôn bán là 8/25 người (chiếm 32%), chênh lệch không quá nhiều. Nam giới nội trợ 4/25 người (chiếm 16%), và dùng tiếng Việt để giao tiếp với ông bà nghề khác là 9/25 người (chiếm 36%). là 16/27 người, chiếm 59.2%, nữ giới Đặc điểm giao tiếp ngôn ngữ trong là 11/27 người, chiếm 40.7%. Khi giao gia đình người Hoa Phúc Kiến tiếp với bố mẹ, nam giới dùng tiếng Ngôn ngữ giao tiếp trong gia đình: Do Hoa giao tiếp là 42/76 người, chiếm tình trạng hôn nhân trong các gia đình 55.2%; nữ là 33/76 người, chiếm người Hoa Phúc Kiến ở thành phố Thủ 43.4%. Dầu Một, tỉnh Bình Dương cũng đa Nhìn chung, tỷ lệ người sử dụng tiếng dạng. Họ kết hôn với người cùng dân Hoa giao tiếp với ông bà, cha mẹ là rất tộc mình, kết hôn với người Việt, thậm cao. Trong gia đình, họ có xu hướng chí kết hôn với người nước ngoài. Kể dùng tiếng Hoa để giao tiếp với nhau cả khi kết hôn với người cùng dân tộc hơn là tiếng Việt, đây cũng là một cách Hoa cũng có sự khác nhau. Ví dụ người dùng để duy trì văn hóa, ngôn ngữ của Phúc Kiến kết hôn với người Triều gia đình. Tỷ lệ cha mẹ dùng tiếng Hoa Châu, người Hải Nam,…Vì vậy khi xét để giao tiếp với con trai và con gái về tình hình sử dụng ngôn ngữ để giao cũng tương đương nhau, cụ thể: nam tiếp trong gia đình người người Hoa giới là 62/105 người, chiếm 59%, nữ Phúc Kiến cũng rất phức tạp. Họ có thể giới là 42/105 người, chiếm 40%. sử dụng cả tiếng Hán phổ thông, tiếng Theo góc độ tuổi tác: Tiếng để nói với Hoa phương ngữ và tiếng Việt để giao ông bà: Độ tuổi dưới 30 để nói chuyện tiếp trong gia đình. Con cái trong gia với ông bà mà sử dụng tiếng dân tộc là đình có thể vừa nói chuyện với cha rất ít chỉ có 6/89 người chiếm 6.7%, độ bằng tiếng Hoa, với mẹ bằng tiếng tuổi từ 31-50 là 25/89 người chiếm Việt, hoặc với ông bà bằng tiếng Hoa, 28% và trên 50 tuổi là 58/89 người với cha mẹ bằng tiếng Việt, đây là một chiếm 65.1%. Có xu hướng người trẻ vấn đề hết sức bình thường trong các tuổi ít trao đổi với ông bà bằng tiếng 699
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học dân tộc, chỉ có những người lớn tuổi, cao. Cụ thể, trình độ tiểu học là 33/89 thế hệ gần nhau mới sử dụng tiếng dân người (33.6%), THCS là 32/89 người tộc trong giao tiếp. Tiếng để nói với (32.6%), ngược lại trình độ học vấn cha mẹ: những người ở độ tuổi dưới 30 càng cao thì khả năng sử dụng tiếng chỉ có 5/79 người chiếm 6.3%, tuổi từ Hoa để nói chuyện với ông bà lại hạn 31-50 thì có sự thay đổi đáng kể là chế hơn cụ thể, THPT là 10/89 người 20/79 người và chiếm 25.3%. Tỷ lệ cao (11.2%), đại học là 6/89 người (6.7%). nhất là độ tuổi trên 50 là 50/79 người Chỉ có 1 người ở trình độ mù chữ sử chiếm 63.2%. Sử dụng tiếng Việt để dụng tiếng Việt để nói chuyện với ông nói chuyện với bố mẹ cũng có khá bà, còn lại mọi người nếu có khả năng nhiều song giữa các độ tuổi thì chênh đều cố gắng xen lẫn tiếng Hoa vào lệch không đáng kể. Cụ thể dưới 30 là trong giao tiếp. Để nói chuyện với ông 15/38 người chiếm 39.4%; từ 31-50 là bà bằng tiếng Việt thì theo trình độ học 12/38 người, chiếm 31.5%; trên 50 tuổi vấn không có sự chênh lệch đáng kể, là 11/38 người, chiếm 28.9%. Gần như người có trình độ đại học có số lượng không có trường hợp sử dụng tiếng lớn nhất là 11/26 người, chiếm 42.3%. Hoa phương ngữ để nói với ông bà và Nhưng theo quan sát của chúng tôi vẫn cha mẹ. Qua đó cho thấy rằng những có những trường hợp họ trả lời là người lớn tuổi họ ý thức được việc sử không thể nói bằng tiếng Hoa khi giao dụng tiếng Hoa trong gia đình là một tiếp trong gia đình nhưng sau đó quay điều vô cùng cần thiết, nên dù không vô trong họ lại nói bằng tiếng Hoa nên thể hoàn toàn sử dụng bằng tiếng Hoa, nhưng kết quả ở đây chỉ mang tính phải chêm xen tiếng Việt nhưng họ vẫn tương đối. muốn dùng tiếng Hoa để nói chuyện Khi giao tiếp với cha mẹ số người sử với cha mẹ mình. dụng tiếng Hoa phương ngữ cũng có sự Tiếng để nói với con: Để nói với con thay đổi đáng kể theo từng trình độ học cháu có 4 người sử dựng tiếng Hoa vấn. Cụ thể: mù chữ là 8/79 người, phương ngữ; độ tuổi dưới 50 tuổi là 1 chiếm 10.1%; tiểu học là 31/79 người, người, chiếm 25%. Không có ai dùng chiếm 39.2%; THCS là 28/79 người, tiếng Phổ thông Trung Quốc để nói với chiếm 35.4%; THPT là 8/79 người, con cháu. Đa số là dùng Tiếng Việt để chiếm 10.1% và đại học là 4/79 người, giao tiếp. Cụ thể dưới 30 tuổi có chiếm 5.06% thường dùng tiếng Hoa 16/105 người, chiếm 15.2%; từ 31- 50 phương ngữ để nói chuyện với cha mẹ. tuổi có 29/105 người, chiếm 27.6% và Theo góc độ nghề nghiệp: Từ góc độ trên 50 tuổi có 60/105 người, chiếm nghề nghiệp, chúng tôi nhận thấy có 57.1%. Đây là lớp những người còn trẻ một sự chênh lệch lớn về tỷ lệ chọn tuổi song họ rất ít khi sử dụng tiếng ngôn ngữ để giao tiếp với ông bà, cha Hoa để nói chuyện với con cái mà thay mẹ trong gia đình người Hoa Phúc vào đó là tiếng Việt. Đến khi đi học, ra Kiến ở thành phố Thủ Dầu Một. Cụ ngoài xã hội, con họ sẽ sử dụng tiếng thể: Buôn bán có 29/89 người, chiếm Việt nhiều hơn và dần dần sẽ hạn chế 32.58%; công nhân và các nghề khác khả năng tiếng Hoa phương ngữ. Cha là 21/89 người, chiếm 23.5%. Như mẹ sử dụng tiếng Hoa phương ngữ để vậy, tỷ lệ người Hoa Phúc Kiến làm giao tiếp với con cái ngày càng ít đi. buôn bán dùng tiếng Hoa để giao tiếp Theo góc độ trình độ học vấn: Trình độ với ông bà, cha mẹ bao giờ cũng cao học vấn càng thấp, khả năng sử dụng hơn so với các ngành nghề khác (với tiếng Hoa nói chuyện với ông bà càng ông bà là 32.5%, với cha mẹ là 700
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học 30.26%), còn khi giao tiếp với con, không cho phép thực hiện giao tiếp. cháu thì dù làm bất kì ngành nghề nào Trong các phạm vi giao tiếp phi quy thì cũng đều thường dùng tiếng Việt để thức, cụ thể là khi trao đổi riêng với giao tiếp với con cháu mình vì “lớp trẻ mọi người dù thuộc cùng nhóm địa bây giờ ít chịu nói tiếng Hoa phương phương, cùng dân tộc Hoa hay khác ngữ”. dân tộc trong các cuộc họp các cấp Ngôn ngữ giao tiếp ngoài xã hội chính quyền, hầu hết người Hoa nói 100% người Hoa Phúc Kiến dù nam chung và người Hoa Phúc kiến nói hay nữ và bất kì trình độ nào kể cả riêng, nam cũng như nữ, không phụ những người mù chữ họ cũng đều dùng thuộc tuổi tác, đều thường dùng tiếng tiếng Việt để phát biểu trước các cuộc Việt, việc sử dụng tiếng Hoa để trao họp ở khu phố, phường và người Hoa đổi riêng trong các cuộc họp, nếu có mù chữ (chữ Hán, chữ Việt) cũng vậy, cũng chỉ là hãn hữu. Trong đó, những đây là tình trạng chung của các nhóm người có trình độ tiểu học đến trung địa phương người Hoa ở Nam Bộ hiện học phổ thông dùng tiếng Hoa Phúc nay. Vì đa số người Hoa thuộc các Kiến trong trao đổi riêng với người nhóm địa phương ở đây ai cũng nói cùng nhóm địa phương chiếm tỷ lệ cao thạo tiếng Việt, khả năng tiếng Việt nhất; ngược lại, không có người nào có của họ rất tốt, ngược lại, khả năng tiếng trình độ đại học dùng tiếng Hoa Triều Hoa phương ngữ của họ yếu, thậm chí Châu để trao đổi riêng với người cùng có nhiều người trẻ tuổi không biết tiếng nhóm địa phương, khác nhóm địa Hoa - tiếng mẹ đẻ của bố mẹ họ. Chỉ phương hay người khác dân tộc trong trong những buổi họp hội đồng hương các cuộc họp tại các cấp chính quyền, Phúc Kiến, thì tiếng Hoa Phúc Kiến đoàn thể. Đối với đa số người Hoa ở mới được sử dụng một mức độ nào đó, Binh Dương nói chung và người Hoa còn khi họp hội tương tế người Hoa, Phúc Kiến nói riêng, tiếng Việt là hội tín ngưỡng thì họ dùng tiếng Việt phương tiện chủ yếu trong giao tiếp hoặc dùng tiếng phổ thông Trung Quốc hằng ngày. rồi dịch sang tiếng Việt cho mọi người Ngôn ngữ giao tiếp trong một số cùng hiểu chứ không dùng các tiếng trường hợp khác địa phương (tiếng Quảng Đông, Triều Năng lực ngôn ngữ của người Hoa Châu, Phúc Kiến, Hẹ). Tiếng Hoa Phúc Phúc Kiến được thể hiện qua nhiều Kiến chỉ có chức năng giao tiếp trong phương diện. Như đã phân tích ở trên, phạm vi hẹp như gia đình, hay giữa chúng ta đã khảo sát qua ngôn ngữ của những người cùng nhóm địa phương người Hoa Phúc Kiến tại TP. Thủ Dầu nhưng mức độ sử dụng rất hạn chế do Một tỉnh Bình Dương khi giao tiếp năng lực tiếng Hoa phương ngữ của trong gia đình, khi giao tiếp ngoài xã các thành viên trong gia đình là không hội. Ngoài ra, tìm hiểu về việc lựa chọn như nhau. Chẳng hạn, nếu người nói và ngôn ngữ để viết thư, nói chuyện điện người nghe thuộc thế hệ thứ nhất trong thoại hay ngôn ngữ trong sinh hoạt tâm gia đình có ba thế hệ thì họ sử dụng linh cũng thể hiện được năng lực ngôn tiếng Hoa nhiều hơn, còn người nói và ngữ của người Hoa. người nghe thuộc thế hệ thứ hai và thứ Ngôn ngữ dùng để viết thư: Thông ba trong gia đình thì mức độ sử dụng thường những ai có khả năng viết chữ tiếng Hoa phương ngữ (tiếng Phúc Hoa, họ sẽ đọc được chữ Hoa. Viết thư Kiến) rất hạn chế, thậm chí là không sử thể hiện chủ yếu hai năng lực đọc và dụng do khả năng tiếng Hoa của họ viết của một người. Người Hoa Phúc 701
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học Kiến, người đa ngữ khi viết thư sẽ dựa Phúc Kiến tại Thủ Dầu Một. Đây là vào đối tượng mình muốn gửi thư để một hoạt động tín ngưỡng thể hiện chọn một ngôn ngữ nào đó phù hợp. được nét bản sắc văn hóa riêng của Tuy nhiên việc lựa chọn ngôn ngữ nào người Hoa dù cho người Hoa đã sống đó để viết thư cũng phụ thuộc vào năng hòa nhập vào cư dân người Việt đã từ lực của bản thân họ. Đôi khi viết thư rất lâu. Việc chọn ngôn ngữ nào để cho người Hoa họ vẫn dùng tiếng Việt thực hiện cầu cúng tế lễ cũng phản ánh hoặc ngược lại. Nhưng thường, theo được tâm tư, tình cảm của người Hoa như khảo sát, đa phần, khi viết thư cho Phúc Kiến. Thông thường, khi thể hiện người Việt họ sẽ dùng tiếng Việt, một cầu cúng tế lễ, người Hoa Phúc Kiến số trường hợp năng lực tiếng Việt quá càng lớn tuổi, tỷ lệ sử dụng tiếng Hoa kém, đối phương có khả năng đọc tiếng sẽ cao hơn (chiếm hơn 50%), nhưng Hoa, họ vẫn chọn dùng tiếng Hoa để phần đông mọi người Hoa ở lớp tuổi viết thư, nhưng những trường hợp như nào cũng đều sử dụng tiếng Hoa. thế chiếm tỷ lệ rất thấp. Ngôn ngữ dùng khi ca hát một mình: Ngôn ngữ dùng để nói chuyện điện Ca hát một mình là một hình thức giải thoại: Đây là thời đại công nghệ hiện trí mà mỗi cá nhân thường sẽ ngâm nga đại phát triển, điện thoại di động là vật theo giai điệu hay lời bài hát khi họ dụng gần như không thể thiếu đối với thích. Đó là những ca từ vu vơ mà khi tất cả mọi người. Khi giao tiếp qua điện hát, họ bộc lộ tâm trạng, tâm tư tình thoại, việc mình sẽ gọi cho ai và sẽ cảm của mình. Rất nhiều người Hoa nhận điện thoại từ người nào đều được hay thậm chí là người Việt thích ngân hiển thị để người dùng nắm rõ. Như nga những ca khúc của nước ngoài mà thế, việc lựa chọn ngôn ngữ nào khi đôi khi họ không cần hiểu hết lời cũng giao tiếp với đối tượng nào cũng sẽ rất như không có bất cứ năng lực nào về dễ dàng. Người Phúc Kiến vẫn giữ thói ngôn ngữ đó. quen dùng tiếng Hoa phương ngữ để Ngôn ngữ dùng để suy nghĩ: Suy nghĩ giao tiếp qua điện thoại với người cùng là hành động tư duy của trí óc dựa vào dân tộc quen biết. Khi nói chuyện điện đó để nhận thức thế giới bên ngoài. Tư thoại với người Việt, họ vẫn hay dùng duy gắn liền với ngôn ngữ, được thể tiếng Hoa nếu đối phương nghe hiểu và hiện qua ngôn ngữ. Đối với những chịu giao tiếp bằng tiếng Hoa với họ. người đa ngữ, tư duy không phải qua Ngôn ngữ dùng để ghi chép riêng: Ghi quá trình chọn lựa ngôn ngữ nào mà đó chép riêng là hình thức ghi chép một là phản xạ tự nhiên khi đầu óc tiếp nhận cách tự do. Kết quả điều tra cho thấy, thông tin. Vì vậy họ sẽ suy nghĩ bằng trong tổng số người được khảo sát, ngôn ngữ nào mà họ sử dụng thuần người Hoa Phúc Kiến lựa chọn chữ thục nhất. Hán để ghi chép khá cao (Chiếm hơn 80%) mặc dù chữ viết tiếng Việt phổ KẾT LUẬN biến hơn. Tiếng Việt là ngôn ngữ Khảo sát năng lực ngôn ngữ của nhóm không thể thiếu khi muốn bày tỏ tâm tư người Hoa Phúc Kiến sinh sống tại tình cảm của mình, cũng như việc dùng thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình tiếng Việt để ghi chép riêng sẽ không Dương từ các góc độ, chúng tôi nhận phụ thuộc vào bất kì yếu tố nào. thấy năng lực tiếng Việt của người Hoa Ngôn ngữ dùng khi cầu cúng, tế lễ: Phúc Kiến rất tốt, thậm chí tốt hơn Cầu cúng tế lễ là một hoạt động tâm tiếng mẹ đẻ của họ nhiều. Mặc dầu, số linh không thể thiếu đối với người Hoa người trả lời thành thạo mọi kĩ năng 702
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học tiếng Hoa phương ngữ tương đối cao vào làm việc tại các công ty Đài Loan, nhưng không phải tất cả họ đều có thể Trung Quốc. Nói như vậy không có đọc hay viết lưu lóa t một đoạn văn nghĩa người Hoa Phúc Kiến trẻ tuổi thờ bằng chữ Hán. Họ chỉ có khả năng ơ, bỏ mặc tiếng mẹ đẻ của mình. Tiếng nghe - nói - đọc ở mức độ đủ để giao Hoa phương ngữ - tiếng Phúc Kiến của tiếp. Lớp người Hoa Phúc Kiến càng nhóm người Hoa Phúc Kiến vẫn được trẻ tuổi họ thường càng không mặn mà sử dụng thường xuyên trong phạm vi với việc học và giao tiếp bằng tiếng giao tiếp gia đình và người cùng nhóm Hoa phương ngữ, thay vào đó họ sẽ địa phương. học tiếng phổ thông Trung Quốc để xin TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÂU THỊ HẢI, 1989. Tìm hiểu sự hình thành các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông Nam Á. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Tổng hợp, TP.HCM. HOÀNG PHÊ (CHỦ BIÊN), 2011. Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng. HOÀNG QUỐC, 2009. Những đặc trưng ngôn ngữ học xã hội của hiện tượng song ngữ tại An Giang (trên cứ liệu cảnh huống song ngữ Việt- Hoa). Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội. HOÀNG QUỐC, 2015. Cảnh huống song ngữ Việt - Hoa tại đồng bằng song Cửu Long. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. HOÀNG QUỐC, 2017. Tình hình sử dụng ngôn ngữ của Hoa ở Nam Bộ. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học 2017. NXB Đại học Quốc gia TP.HCM. TP.HCM. tr.837-843. 703
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tình hình sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của các dân tộc thiểu số tại đồng bằng Sông Cửu Long
9 p | 196 | 13
-
Ngôn ngữ báo chí: Phần 1
42 p | 26 | 11
-
Các đặc điểm của đầu đề tác phẩm báo chí thể thao (Quan khảo sát báo Thể thao hàng ngày, Bóng đá, Thể thao và Văn hóa)
8 p | 97 | 10
-
Giáo trình Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non: Phần 1
68 p | 29 | 9
-
Đặc điểm đầu đề bài viết trên “Nhân Dân Nhật báo” Trung Quốc và những vấn đề liên quan trong dịch thuật
16 p | 106 | 8
-
Đặc điểm sử dụng từ li hợp tiếng Trung Quốc có cấu trúc “động + tân” của sinh viên Việt Nam
13 p | 17 | 6
-
Cơ sở lý thuyết và thực tiễn liên quan đến nghiên cứu tình hình sử dụng ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam - một số vấn đề về đa ngữ xã hội
9 p | 65 | 5
-
Đôi nét về đặc điểm họ tên của người Trung Quốc và người Việt Nam
4 p | 161 | 5
-
Một vài đặc điểm về cảnh huống ngôn ngữ ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
7 p | 120 | 4
-
Đặc điểm sử dụng Aizuchi trong giao tiếp Nhật Việt xét từ quan điểm lý thuyết lịch sự
14 p | 101 | 4
-
Thời trong ngôn ngữ trẻ em
5 p | 74 | 4
-
Việc sử dụng ngôn ngữ của người Xtiêng ở Bình Phước trong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng
17 p | 127 | 3
-
Những đặc điểm sử dụng từ vựng trong từ đề phim tiếng Anh và tiếng Việt
10 p | 37 | 2
-
Đặc trưng giới qua việc sử dụng từ tình thái trong phần dẫn nhập cuộc thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp
7 p | 62 | 2
-
Đặc điểm tổ chức ngôn ngữ của văn bản tin tiếng Anh
8 p | 42 | 1
-
Các đặc điểm cú pháp và ngữ nghĩa của biện pháp ngoa dụ trong các bài hát tiếng Anh và tiếng Việt
10 p | 39 | 1
-
Ngôn ngữ biểu cảm - phương tiện giao tiếp hiệu quả của trẻ khiếm thính
5 p | 71 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn