Đặc điểm và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do các vi khuẩn gram âm tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
lượt xem 1
download
Bài viết mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân (BN) nhiễm khuẩn huyết (NKH) do các vi khuẩn (VK) gram âm (GN) và khảo sát tính kháng kháng sinh của các VK GN phân lập được ở BN NKH. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu trên 121 BN được chẩn đoán NKH điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên (2020 - 2023).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do các vi khuẩn gram âm tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 2. Claudia Truppa và Mahmoud N Abo- 518(2). Tr 87-91, Shehada (2020), "Antimicrobial resistance DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v518i2.3425 among GLASS pathogens in conflict and 7. Nguyễn Thanh Hải, Phạm Thị Tâm và non-conflict affected settings in the Middle Nguyễn Hồng Phong (2018), "Các vi khuẩn East: a systematic review", BMC infectious thường gặp trong nhiễm khuẩn vết mổ và sự diseases. 20(1), tr. 1-26. đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa 3. Đặng Như Phồn, và cộng sự (2020), "Một Thống nhất Đồng Nai năm 2018", Tạp chí Y số đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ tại trung Dược học Cần Thơ. Số 19/2019, tr 1-7 tâm chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện 8. Legese Chelkeba và Tsegaye Melaku Trung ương Huế.", Tạp chí Y học lâm sàng (2022), "Epidemiology of staphylococci (60), tr 61-66. DOI: 10.38103/ species and their antimicrobial-resistance jcmhch.2020.60.9 among patients with wound infection in 4. Clinical and Labsoratory Standards Ethiopia: a systematic review and meta- Institute (CLSI) (2021), Performance analysis", Journal of Global Antimicrobial Standards for Antimicrobial Susceptibility Resistance. 29, tr. 483-498. Testing; Thirty Informational Supplement, M 9. Olaniyi Ayobami và các cộng sự. (2022), 100,0-S21. "Antibiotic resistance in hospital-acquired 5. Kamrul Islam và các cộng sự. (2021), ESKAPE-E infections in low-and lower- "Epidemiology of extended-spectrum β- middle-income countries: a systematic lactamase and metallo-β-lactamase- review and meta-analysis", Emerging producing Escherichia coli in South Asia", microbes & infections. 11(1), tr. 443-451. Future Microbiology. 16(7), tr. 521-535. 10. Derbew Fikadu Berhe và các cộng sự. 6. Võ Thái Dương, Đỗ Hoàng Long và Nguyễn (2021), "Prevalence of antimicrobial Thị Diệu Hiền (2022), "Khảo sát vi khuẩn resistance and its clinical implications in Escherichia coli sinh enzym β lactamase phổ Ethiopia: a systematic review", tộng phân lập tại Bệnh viện Đa khoa Trung Antimicrobial Resistance & Infection Ương Cần Thơ", Tạp chí Y học Việt Nam. Control. 10, tr. 1-14. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO CÁC VI KHUẨN GRAM ÂM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Lương Thị Quỳnh Nga1 , Dương Văn Thanh1 , Nguyễn Thị Tuyết 1 TÓM TẮT 60 Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân (BN) nhiễm khuẩn 1 Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên huyết (NKH) do các vi khuẩn (VK) gram âm (GN) Chịu trách nhiệm chính: Lương Thị Quỳnh Nga và khảo sát tính kháng kháng sinh của các VK GN SĐT: 0987244931 phân lập được ở BN NKH. Đối tượng và phương Email: luongngagangthep@gmail.com pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, Ngày nhận bài: 13/7/2024 hồi cứu trên 121 BN được chẩn đoán NKH điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên (2020- Ngày phản biện khoa học: 20/9/2024 2023). Kết quả và kết luận: Nghiên cứu 121 BN Ngày duyệt bài: 02/10/2024 395
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH đủ tiêu chuẩn chẩn đoán NKH, tác nhân gây NKH to GN were E.coli 63 (52.1%) and K.pneumoniae do VK GN thường gặp nhất là E. coli 63 (52,1%) 28 (23.1%). Epidermiological, clinical and và K. pneumoniae 28 (23,1%). Các đặc điểm dịch subclinical characteristics: diabetes was the tễ, lâm sàng, cận lâm sàng: đái tháo đường là bệnh comorbidity in patients with the highest rate of nền chiếm tỉ lệ cao nhất 39/121 (32,2%), sốt rét run 39/121 (32.2%); fever with chill accounted for chiếm đa số 68/121 (56,2 %); ổ nhiễm trùng khởi the majority 68/121 (56.2 %); the site of primary điểm (NTKĐ) từ đường tiết niệu chiếm tỉ lệ cao infection from the urinary tract accounted for the nhất là 43/74 (35,5%); tiếp theo là tiêu hóa 15/74 highest rate of 43/74 (35.5%); followed by (12,4%); phần lớn bệnh nhân có WBC > 12 G/l gastrointestinal 15/74 (12.4%); the most patients (47,1%), CRP 10-150 mg/l (59,3%); procalcitonin with GN bacterial sepsis had WBC > 12 G/l > 1,5 ng/l (80,2%), albumin < 35 g/l 68/85 (80%). (47.1%), CRP 10 - 150 mg/l (59.3%); PCT > 1.5 E. coli nhạy cảm cao nhất với kháng sinh nhóm ng/l (80.2%), albumin < 35 g/l 68/85 (80%). E. carbapenem, nitrofurantoin, coli was the most susceptible to carbapenems, piperacillin/tazobactam (piper/taz), fosfomycin, nitrofurantoin, piper/taz, fosfomycin, amikacin, amikacin, xu hướng kháng với cephalosporin và tended to be resistant to cephalosporins and quinolon, kháng cao với ampicillin và piperacillin. quinolones, and was highly resistant to ampicillin K. pneumoniae nhạy cảm khá cao với carbapenem, and piperacillin. K. pneumoniae was quite quinolon, aminoglycosid, ampicillin/sulbactam susceptible to carbapenems, quinolones, (amp/sul), fosfomycin, cephalosporin, kháng cao aminoglycosides, amp/sul, fosfomycin, với amipicillin, piperacilin và nitrofurantoin. cephalosporins, and was highly resistant to Khuyến nghị: BN có lâm sàng biểu hiện sốt rét amipicillin, piperacillin, and nitrofurantoin. run, ổ NTKĐ từ đường tiết niệu, đường tiêu hóa có Recommendation: Patients with clinical signs of thể là dữ liệu có giá trị gợi ý căn nguyên NKH do shivering with fever and initial infection sites in VK GN. Lựa chọn kháng sinh ban đầu nên dựa the urinary or gastrointestinal tracts may be vào đặc tính kháng thuốc của VK theo từng quốc valuable for diagnosis sepsis caused by GN. gia, vùng, miền. Initial antibiotic selection should be based on the Từ khóa: nhiễm khuẩn huyết, kháng kháng drug-resistant properties of bacteria according to sinh, vi khuẩn gram âm. each country and region. Keywords: Sepsis, antibiotic resistance, SUMMARY Gram-negative bacteria CHARACTERISTICS AND ANTIBIOTIC RESISTANCE OF BACTERIA IN I. ĐẶT VẤN ĐỀ PATIENTS WITH SEPSIS CAUSED BY Nhiễm trùng huyết là rối loạn chức năng GRAM-NEGATIVE AT THAI NGUYEN cơ quan đe dọa tính mạng do phản ứng của cơ NATIONAL HOSPITAL thể người bệnh đối với các tác nhân nhiễm Objective: Describe some epidemiological, trùng. Phản ứng của cơ thể gây tổn thương clinical, subclinical characteristics in patients các mô, cơ quan, có thể dẫn đến sốc, suy đa with sepsis caused by gram negative bacteria tạng và đôi khi tử vong, đặc biệt nếu không (GN) and survey the antibiotic resistances of GN được nhận biết sớm và điều trị kịp thời. Tỉ lệ bacteria isolated in these patients. Subject and tử vong do nhiễm trùng huyết thường liên methods: Descriptive and retrospective study on quan đến điều trị dưới mức tối ưu, chất lượng 121 patients diagnosed with sepsis treated at Thai chăm sóc, cơ sở hạ tầng y tế không đầy đủ, Nguyen National Hospital (2020-2023). Results: các biện pháp phòng chống nhiễm trùng kém, The most common pathogens causing sepsis due chẩn đoán muộn và quản lý lâm sàng không 396
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 phù hợp. Tỉ lệ tử vong liên quan đến nhiễm kháng kháng sinh của các VK GN phân lập trùng huyết đã có sự gia tăng rõ rệt trong ba được ở BN NKH. thập kỷ qua, những người sống sót sau nhiễm trùng huyết phải đối mặt với những nguy cơ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nghiêm trọng lâu dài như tử vong sau xuất 2.1. Đối tượng nghiên cứu viện, các vấn đề về thể chất, nhận thức suy Tiêu chuẩn lựa chọn: BN được chọn giảm và rối loạn sức khỏe tâm thần. 8 Trên thế vào nghiên cứu phải có tiêu chuẩn bắt buộc giới, trong 20 năm qua, tỉ lệ nhiễm khuẩn theo “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị một số trong đó có NKH do VK GN gia tăng trên bệnh truyền nhiễm” của Bộ Y tế năm 2015. toàn cầu, E. coli, các loài Klebsiella và + Lâm sàng: có tính chất gợi ý đến NKH, Pseudomonas aeruginosa (P. aeruginosa) gồm: sốt cao, gan lách to, có triệu chứng ổ chiếm 72% trong tổng số NKH do VK GN, nhiễm khuẩn khởi điểm, hoặc có tình trạng trong đó E. coli chiếm 59% tổng số trường nhiễm khuẩn nặng có hoặc không kèm theo sốc. hợp. 3 Theo báo cáo về tình hình kháng kháng + Cận lâm sàng: xét nghiệm cấy máu sinh của Bộ Y tế Việt Nam năm 2023, trực dương tính với vi khuẩn Gram âm. khuẩn GN chiếm ưu thế hơn hẳn các cầu + BN ≥ 18 tuổi khuẩn gram dương trong các căn nguyên gây Tiêu chuẩn loại trừ: BN có đồng thời kết NKH, trong đó phổ biến nhất là E. coli, K. quả cấy máu, bệnh phẩm khác (dịch, nước tiểu, pneumoniae, Acinetobacter baumannii (A. phân,…) dương tính nhưng không cùng căn baumannii) và P. aeruginosa. 1 Chẩn đoán nguyên gây bệnh, hoặc đồng nhiễm hai loại sớm, xử trí lâm sàng kịp thời, phù hợp, phối VK, nấm. BN có kết quả cấy máu dương tính hợp hồi sức và sử dụng kháng sinh tối ưu dựa với vi khuẩn GN nhưng không có kết quả KSĐ. trên tác nhân NKH là rất quan trọng để tăng 2.2. Phương pháp nghiên cứu khả năng sống sau NKH. Tuy nhiên các Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, giám sát NKH 01/01/2020 đến 31/12/2023, tại khoa Bệnh từ sepsis 1 đến sepsis 4, hướng dẫn chẩn đoán Nhiệt đới, BV Trung ương Thái Nguyên. và điều trị NKH của Bộ Y tế Việt Nam không Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. đưa ra những dữ liệu cụ thể giúp định hướng Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: tác nhân gây NKH do VK GN hay Gram Chọn mẫu thuận tiện, tất cả các BN đủ tiêu dương. Chính vì vậy, những nghiên cứu về chuẩn đều được chọn vào nghiên cứu. dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng về NKH, Cỡ mẫu thu được: 121 BN. tác nhân gây NKH vẫn còn rất cần thiết. Với Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: mong muốn tìm ra những công cụ giúp các Số liệu được thu thập từ hồ sơ bệnh án bác sĩ lâm sàng, đặc biệt là các tuyến y tế cơ của người bệnh, nhập và quản lý bằng phần sở, nơi không thực hiện được xét nghiệm cấy mềm SPSS Statistic 20, được xử lý theo máu có thêm dữ liệu để định hướng các tác phương pháp thống kê y học và sử dụng các nhân gây bệnh ban đầu, lựa chọn kháng sinh thuật toán: tính tỉ lệ %, tính trung bình. phù hợp, nâng cao hiệu quả điều trị, giảm tỉ lệ Đạo đức nghiên cứu: các thông tin BN tử vong tại cơ sở y tế, chúng tôi tiến hành được mã hóa và bảo mật, kết quả nghiên cứu nghiên cứu này với mục tiêu: Mô tả một số giúp nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng BN NKH tại BV Trung ương Thái Nguyên BN NKH do các VK GN và khảo sát tính và các cơ sở y tế khác. 397
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH III. KẾT QUẢ Biểu đồ 3.1. Phân bố BN theo VK gây bệnh BN NKH do các VK GN thường gặp nhất là E. coli 63 (52,1%) và K. pneumoniae 28 (23,1%), các tác nhân còn lại chiếm tỉ lệ thấp hơn: Burkholderia 8 (6,6%), P. aeruginosa 5 (4,1%), Proteus 5 (4,1%), Acinetobacter 4 (3,3%), Salmonella spp 2 (1,7%), Sphingomonas paucimobilis 2 (1,7%), Aeromonas hydrophila (A. hydrophila) 2 (1,7%), Citrobacter freundii 1 (0,8%), Pantoea 1 (0,8%). Bảng 3.1. Phân bố BN theo đặc điểm dịch tễ học Đặc điểm dịch tễ học n % Tuổi trung bình 60,9±16,9 Nam 72/121 59,5 Giới Nữ 49/121 40,5 Đái tháo đường 39/121 32,2 Bệnh gan mạn 35/121 28,9 Gút 6/121 5,0 Ung thư 5/121 4,1 Bệnh máu 4/121 3,3 Tiền sử bệnh Bệnh thận mạn tính 10/121 8,3 nền Đột quỵ 7/121 5,8 Nghiện hoặc lạm dụng rượu 17/121 14 Nhiễm trùng hoặc nhiễm trùng huyết 9/121 7,4 Khác 77/121 63,6 Có bệnh 99/121 81,8 Tuổi trung bình BN NKH do VKGN là 60,9 ± 16,9, trong đó nam 72/121 (59,5%); nữ: 49/121 (40,5%). Phần lớn BN 99/121 (81,8%) có tiền sử bệnh nền, cao nhất là đái tháo đường 39/121 (32,2%), tiếp theo là bệnh gan mạn 35/121 (28,9%), nghiện hoặc lạm dụng rượu 17/121 (14%), bệnh thận mạn 10/121 (8,3%), nhiễm trùng hoặc nhiễm trùng huyết 9/121 (7,4%), bệnh khác 77/121 (63,6%). Bảng 3.2. Phân bố BN theo đặc điểm lâm sàng Đặc điểm lâm sàng n % Rét run 68/121 56,2 Sốt Nóng 53/121 43,8 Có ổ NTKĐ 74/121 61,2 Tiêu hóa 15/74 12,4 Tiết niệu 43/74 35,5 Vị trí ổ NTKĐ Răng hàm mặt 2/74 1,7 Hô hấp dưới 5/74 4,1 398
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Đặc điểm lâm sàng n % Da, niêm mạc, cơ xương khớp 7/74 5,8 Khác 2/74 1,7 Sốc nhiễm khuẩn Có 9/121 7,4 Các đặc điểm lâm sàng của BN NKH do VK GN: sốt rét run 68/121 (56,2 %); sốc nhiễm khuẩn 9/121 (7,4%). Có ổ NTKĐ: 74/121 (61,2%), trong đó vị trí ổ NTKĐ ở đường tiết niệu chiếm tỉ lệ cao nhất là 43/74 (35,5%); tiếp theo là tiêu hóa 15/74 (12,4%). Ổ NTKĐ ở các vị trí: da, niêm mạc, cơ xương khớp 7/74 (5,8%); hô hấp dưới 5/74 (4,1%); răng hàm mặt: 2/74 (1,7%); vị trí khác: 2/74 (1,7%). Bảng 3.3. Phân bố BN theo các chỉ số huyết học Các chỉ số huyết học n % 12 57/121 47,1 < 150 57/121 47,1 PLT (G/l) 150 - 450 64/121 52,9 < 70 29/70 41,4 PT (%) ≥ 70 41/70 58,6 < 0,85 3/51 5,9 APTT (s) 0,85 – 1,25 33/51 64,7 > 1,25 15/51 29,4 4 28/48 58,3 Đặc điểm các chỉ số huyết học trên BN NKH do VK GN: WBC > 12 G/l chiếm tỉ lệ cao nhất 57/121(47,1%); 52/121 (43%) WBC 4-12G/l; 12/121 (9,9%) WBC < 4 G/l; 57/121 (47,1%) có PLT giảm < 150 G/l; 64/121 (52,9%); PLT 150-450 G/l (47,1%); 29/70 (41,4%) PT giảm < 70 %; 15/51 (29,4) có APTT kéo dài > 1,25 s, 8/48 (16,7%) giảm fibrinogen trong máu. Bảng 3.4. Phân bố BN theo các chỉ số sinh hóa Các chỉ số sinh hóa n % < 10 4/113 3,5 CRP (mg/l) 10 - 150 67/113 59,3 > 150 42/113 37,2 < 0,05 1/86 1,2 PCT (ng/l) 0,05 – 1,5 16/86 18,6 > 1,5 69/86 80,2 < 3,6 2/119 1,7 Glucose (mmol/l) 3,6 – 5,9 24/119 20,2 > 5,9 93/119 78,2 ≤ 115 83/121 68,6 Creatinin (µmol/l) > 115 38/121 31,3 < 37 50/121 41,3 GOT (u/l) ≥ 37 71/121 58,7 < 40 65/121 53,7 GPT (u/l) ≥ 40 56/121 46,3 Albumin (g/l) < 35 68/85 80 399
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH Các chỉ số sinh hóa n % 35 - 50 15/85 17,6 > 50 2/85 2,4 < 135 71/121 58,7 Natri (mmol/l) 135 - 145 48/121 39,7 > 145 2/121 1,7 BN NKH do VK GN có: CRP tăng 10 – 150 mg/l chiếm tỉ lệ cao nhất 67/113 (59,3%); CRP> 150 mg/l chiếm 42/113 (37,2%); PCT > 1,5 ng/l là 69/86 (80,2%); PCT 0,05 – 1,5 ng/l chiếm 16/86 (18,6%); 93/119 (78,2%) BN có glucose > 5,9 mmol/l; BN có GOT ≥ 37 u/l là 71/121 (58,7%); BN có GPT tăng ≥ 40 u/l là 56/121 (46,3%); BN có albumin < 35 g/l chiếm 68/85 (80%); natri < 135 mmol/l chiếm 71/121 (58,7%). Biểu đồ 3.2. Nhạy và kháng kháng sinh của E.coli E. coli nhạy cảm 48/48 (100%) với meropenem và 16/16 (100%) nitrofurantoin; trên 90% với imipenem, fosfomycin, piper/taz, amikacin, ertapenem. Nhạy 60% đến >80% với chloramphenicol, amp/sul, levofloxacin, ofloxacin, amox/cla, ceftriaxon, cefepim, gentaymycin và tobramycin. 50 % đến 60% với cefuroxim, ceftazidim, norfloxacin, ciprofloxacin. Kháng trên 70% với amipicillin, piperacillin, trên 50%-60% với cotrimoxazol, tretracyclin, cefotaxim. Biểu đồ 3.3. Nhạy và kháng kháng sinh của K.pneumoniaee Trong nghiên cứu của chúng tôi, K.pneumoniae nhạy cảm 100% với ertapenem, norfloxacin, ofloxacin, trên 90% với fosfomycin, amikacin, imipenem, meropenem, tobramycin, amp/sul, chloramphenicol, gentamycin. Nhạy 70% đến >80% với levofloxacin, cefuroxim, piper/taz, cotrimoxazol, ciprofloxacin, ceftriaxon, cefotaxim, ceftazidim, amo/cla, tetracyclin. Tuy vậy, K.pneumoniae đã kháng 100% với amipicillin, 50-60% với piperacilin và nitrofurantoin. 400
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 IV. BÀN LUẬN Từ các kết quả nghiên cứu này, chúng tôi Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả, nhận thấy, BN có lâm sàng biểu hiện sốt rét trong 121 BN NKH do các VK GN, căn run, ổ NTKĐ từ đường tiết niệu, đường tiêu nguyên thường gặp nhất là E.coli 63 (52,1%) hóa có thể là dữ liệu có giá trị gợi ý căn và K.pneumoniae 28 (23,1%). Kết quả nguyên NKH do VK GN. nghiên cứu của chúng tôi tương tự với kết Kết quả nghiên cứu về các chỉ số huyết quả nghiên cứu của các tác giả trên thế giới học, sinh hóa cho thấy hầu hết BN NKH do và Việt Nam. Nghiên cứu của Mạng lưới VK GN có WBC tăng trên 12 G/l (47,1%), giám sát kháng khuẩn Trung Quốc năm 2017 CRP tăng 10 – 150 mg/l (59,3%); PCT > 1,5 cũng cho kết quả, tác nhân phổ biến nhất là ng/l (80,2%). Kết quả này không có sự khác E. coli (19,3%), Klebsiella (14,7%). 5 Tại biệt với nghiên cứu của các tác giả khác. Việt Nam, Báo cáo giám sát kháng sinh trên Nghiên cứu của Q. Auid-Orcid Gao cho thấy 16 BV từ 10 tỉnh trong cả nước năm 2020 bạch cầu trung bình là 13,3 ± 6,3 G/l. 7 Các của Bộ Y tế, với 9746 bệnh phẩm máu, E. chỉ số sinh hóa: glucose máu tăng (78,2%); coli 2012 (20,6%), K.pneumoniae 1185 albumin < 35 g/l 68/85 (80%); natri < 135 (12,2%) là tác nhân GN thường gặp nhất. 1 mmol/l chiếm 71/121 (58,7%) đều chiếm tỉ lệ Nghiên cứu của Phan Văn Hậu tại BV E năm cao nhất. Chúng tôi gần như không tìm thấy 2023 cũng cho kết quả tương tự, tác nhân nghiên cứu nào về các chỉ số sinh hóa thường gây NKH hay gặp nhất E. coli 80/176, gặp NKH do VK GN để so sánh. Liệu các chỉ K.pneumoniae 51/176, Acinetobacter số này có thể là công cụ gợi ý NKH do VN baumanii 11/176; P. aeruginosa 9/176. 2 GN hay không, chúng tôi sẽ tiến hành so sánh Phần lớn BN 99/121 (81,8%) có tiền sử với sự thay đổi trong NKH do VK gram bệnh nền, trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất là đái dương trong một nghiên cứu khác. tháo đường 39/121 (32,2%). Nghiên cứu J. F. Nghiên cứu về tính kháng kháng sinh của McNamara và của Elisangela M. Limnam VK GN thường gặp, chúng tôi nhận thấy cũng cho kết quả tương tự 4,6 . Tuy vậy, đái E.coli còn nhạy cảm hầu hết với các kháng tháo đường có phải là yếu tố nguy cơ góp sinh nhóm carbapenem, trong đó 100% nhạy phần làm gia tăng NKH do VK GN hay với meropenem, chỉ có 1,8% kháng imipenem không, còn là điều chúng tôi băn khoăn và cần và 6,3% kháng với ertapenem. Tỉ lệ nhạy cảm có những nghiên cứu khác. với kháng sinh nitrofurantoin, piper/taz, Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, sốt rét fosfomycin và amikacin cũng còn rất cao run là biểu hiện lâm sàng thường gặp ở BN (>90%). Kết quả này tương đồng với báo cáo NKH do VK GN (56,2%). Vị trí ổ NKKĐ giám sát kháng sinh của Bộ Y tế năm 2020 tại chiếm tỉ lệ cao nhất là đường tiết niệu 16 BV trong cả nước. 1 Với các kháng sinh (35,5%), tiếp theo là tiêu hóa (12,4%), trong khác, E. coli đã có sự đề kháng trên 70%, đó với đường tiết niệu thì nguyên nhân chủ trong đó kháng cao nhất với ampicillin yếu là do sỏi tiết niệu. Nhiễm khuẩn ban đầu (84,1%) và piperacillin (70,8%). Chúng tôi từ đường tiết niệu là một trong những yếu tố cũng ghi nhận, E. coli kháng trung bình với nguy cơ đáng kể gây NKH do VK GN cũng các kháng sinh của 2 nhóm này với tỉ lệ dao được nhận định rõ trong nghiên cứu của động từ 33,3% - 53,1% với cephalosporin và Eleanor Mitchell 3 . Q. Auid-Orcid Gao cũng 28,6-48,6% với quinolon, trong đó kháng sinh cho kết quả tương tự BN NKH GN có ổ có tỉ lệ kháng cao nhất là cefotaxim (53,1%) NTKĐ ở đường tiết niệu chiếm tỉ lệ cao nhất và ciprofloxacin (48,6%). Đây là một thách 52/228 (22,8%), đường mật 43/228 (18,9%). 7 thức không nhỏ đối với các nhà lâm sàng khi 401
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH những kháng sinh sẵn có, rẻ tiền hơn dần bị phù hợp nhất cho các bác sĩ lâm sàng trong kỷ kháng thuốc. nguyên VK kháng thuốc hiện nay. Với K. pneumoniae, chúng tôi ghi nhận VK này còn nhạy cảm tốt với các kháng sinh V. KẾT LUẬN nhóm carbapenem (>95%), aminoglycosid Nghiên cứu 121 BN đủ tiêu chuẩn chẩn (>90%). Thậm chí với nhóm kháng sinh mà đoán NKH, tác nhân gây NKH do VK GN E. coli đã có tỉ lệ kháng thuốc đáng kể như thường gặp nhất là E. coli 63 (52,1%) và K. cephalosporin và quinolon, thì K. pneumoniae pneumoniae 28 (23,1%). Các đặc điểm dịch vẫn nhạy cảm khá tốt (tỉ lệ nhạy với tễ, lâm sàng, cận lâm sàng: đái tháo đường là cephalosporin là 76,5-90,5%, với quinolon là bệnh nền chiếm tỉ lệ cao nhất 39/121 (32,2%), 83,3-100%). Các kháng sinh khác VK cũng sốt rét run chiếm đa số 68/121 (56,2 %); ổ còn nhạy cảm cao ngoại trừ ampicillin (kháng NTKĐ từ đường tiết niệu chiếm tỉ lệ cao nhất 100%), piperacillin (kháng 66,7%) và là 43/74 (35,5%); tiếp theo là tiêu hóa 15/74 nitrofurantoin (57,1%). Kết quả này có sự (12,4%); phần lớn bệnh nhân có WBC > 12 khác biệt với tác giả Phan Văn Hậu tại BV E G/l (47,1%), CRP 10 – 150 mg/l (59,3%); K. pneumoniae kháng cao với kháng sinh procalcitonin > 1,5 ng/l (80,2%), albumin < ampicillin (100%), kháng ciprofloxacin 35 g/l 68/85 (80%). E. coli nhạy cảm cao nhất (63,4%). VK kháng trung bình với các kháng với kháng sinh nhóm carbapenem, sinh nhóm cephalosporin (ceftazidime 61%, nitrofurantoin, piper/taz, fosfomycin, cefepime 58,5%, ceftriaxone 61%, cefotaxime amikacin, xu hướng kháng với cephalosporin 61%) và các kháng sinh nhóm carbapenem và quinolon, kháng cao với ampicillin và (imipenem 51,2%, meropenem 58,5% và piperacillin. K. pneumoniae nhạy cảm khá cao ertapenem 58,5%). 2 Nghiên cứu xu hướng với carbapenem, quinolon, aminoglycosid, kháng kháng sinh tại Trung Quốc cũng ghi amp/sul, fosfomycin, cephalosporin, kháng nhận K. pneumoniae đã kháng trung bình với cao với amipicillin, piperacilin và một số kháng sinh thường dùng như nitrofurantoin. cefotaxim (~50%), ceftazidim (>30%) và ciprofloxacin (~30%). 5 Báo cáo giám sát VI. KHUYẾN NGHỊ kháng sinh của Bộ Y tế Việt nam về mức độ BN có lâm sàng biểu hiện sốt rét run, ổ nhạy cảm của các chủng K. pneumoniae ở 3 NTKĐ từ đường tiết niệu, đường tiêu hóa có miền, các chủng phân lập ở miền Trung có thể là dữ liệu có giá trị gợi ý căn nguyên NKH mức độ nhạy cảm với carbapenem cao nhất do VK GN. Lựa chọn kháng sinh ban đầu nên nhưng lại đề kháng nhiều nhất với kháng sinh dựa vào đặc tính kháng thuốc của VK theo nhóm quinolon. Các chủng phân lập được ở từng quốc gia, vùng, miền. miền Bắc lại có mức độ nhạy cảm với aminoglycoside đặc biệt là amikacin cao nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Như vậy, tính kháng thuốc của VK thay đổi 1. Bộ Y tế. Báo cáo giám sát kháng kháng sinh theo từng khu vực, do thói quen sử dụng tại Việt Nam 2020. 2023. thuốc hoặc tình trạng lạm dụng kháng sinh. Vì 2. Phan Văn Hậu, Lê Văn Hưng, Vũ Huy vậy, việc quản lý sử dụng kháng sinh, đồng Lượng và cộng sự. Tình hình kháng kháng thời thống kê nghiên cứu tính nhạy cảm và sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn kháng thuốc của VK theo từng khu vực và huyết tại bệnh viện E năm 2023. Tạp chí từng giai đoạn là cần thiết để có sự lựa chọn nghiên cứu Y học. 2024; 175: 118-128. 402
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Miễn dịch và tiêm chủng mở rộng - BS. Nguyễn Văn Thịnh
40 p | 303 | 64
-
Bài giảng Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên trẻ viêm dạ dày do Helicobacter Pylori
56 p | 34 | 6
-
Tình hình sử dụng kháng sinh hợp lý và một số yếu tố liên quan trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Bình An – Kiên Giang năm 2021
9 p | 19 | 6
-
Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc kháng nấm tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2012 – 2016 (Tạp chí Dược học)
5 p | 28 | 4
-
Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh và yếu tố liên quan tại khoa Ngoại - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh, năm 2019
9 p | 8 | 4
-
Đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại Bệnh viện Nhân nhân 115
11 p | 14 | 4
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020
10 p | 10 | 3
-
Tổng quan đạc điểm và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm tai giữa cấp mủ trẻ em
6 p | 9 | 3
-
Khảo sát đặc điểm kiểu hình kháng thuốc kháng sinh và một số đặc trưng về gen của các chủng Klebsiella pneumoniae gây nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế và Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa
9 p | 24 | 3
-
Tỷ lệ viêm phổi liên quan thở máy ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại Bệnh viện Quân y 103 và tính kháng kháng sinh của các vi khuẩn
9 p | 40 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận tại Bệnh viện đa khoa Hậu Giang
9 p | 47 | 3
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng cho trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam
8 p | 6 | 2
-
Nhận xét đặc điểm và tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng
9 p | 49 | 2
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị ngoại trú ở một bệnh viện tại thành phố Cần Thơ
8 p | 4 | 2
-
Kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng sơ sinh sớm tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận
5 p | 3 | 2
-
Đặc điểm vi khuẩn và kháng sinh đồ của bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu điều trị tại khoa Tiết niệu Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
5 p | 39 | 1
-
Đặc điểm phân bố và kháng kháng sinh của vi khuẩn Elizabethkingia meningoseptica phân lập tại Bệnh viện Quân y 103 giai đoạn 2014-2022
5 p | 5 | 1
-
Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại một bệnh viện ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long năm 2022 – 2023
5 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn