Đặc tính hình thái và hóa học của phẫu diện đất phèn canh tác lúa kém hiệu quả tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng
lượt xem 2
download
Bài viết Đặc tính hình thái và hóa học của phẫu diện đất phèn canh tác lúa kém hiệu quả tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng được thực hiện nhằm xác định hiện trạng về hình thái và hóa học đất phèn canh tác lúa kém hiệu quả nhằm khuyến cáo các mô hình canh tác phù hợp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc tính hình thái và hóa học của phẫu diện đất phèn canh tác lúa kém hiệu quả tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI VÀ HÓA HỌC CỦA PHẪU DIỆN ĐẤT PHÈN CANH TÁC LÚA KÉM HIỆU QUẢ TẠI THỊ XÃ NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG Nguyễn Quốc Khương1*, Lê Vĩnh Thúc1, Phan Chí Nguyện2, Trần Chí Nhân3, Lý Ngọc Thanh Xuân3* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu là xác định đặc tính hình thái và hóa học đất trồng lúa kém hiệu quả nhằm đề xuất mô hình canh tác hợp lý ở thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Mô tả đặc tính hình thái đất dựa trên bảng so màu Munsell. Thu mẫu đất theo tầng phát sinh đối với sáu phẫu diện đất trồng lúa kém hiệu quả để phân tích đặc tính hóa học đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy sáu phẫu diện đất canh tác lúa thuộc đất phèn hoạt động và phèn tiềm tàng xuất hiện sâu. Trong đó, phẫu diện NN-L-01, NN-L-03 và NN-L-04 thuộc phèn hoạt động sâu; các phẫu diện còn lại NN-L-02, NN-L-05 và NN-L-06 thuộc phèn tiềm tàng xuất hiện sâu. pHH2O và pHKCl đất tầng mặt của cả sáu phẫu diện được xác định ở mức rất chua, giá trị pH theo thứ tự nhỏ hơn 4,70 và 3,90. Hàm lượng độc chất Al3+ ở các tầng đất lên đến 3,38 meq Al3+ 100 g-1, trong khi hàm lượng độc chất sắt lên đến 412,8 mg kg-1. Hàm lượng đạm và lân tổng số ở tầng mặt của sáu phẫu diện được đánh giá ở mức thấp. Hàm lượng đạm hữu dụng và lân dễ tiêu tối đa ở tầng mặt được xác định lần lượt là 24,0 mg NO3- kg-1, 58,4 mg NH4+ kg-1, 37,0 mg P kg-1. Hàm lượng lân nhôm, lân sắt và lân canxi trong đất cao lên đến 57,6 mg kg-1, 99,6 mg kg-1 và 137,7 mg kg-1 tương ứng. Hầu hết các phẫu diện có hàm lượng chất hữu cơ ở mức trung bình, ngoại trừ phẫu diện NN-L-05 ở mức cao. Khả năng trao đổi cation của đất ở mức rất thấp. Vùng đất của phẫu diện NN-L-01, NN-L-03 và NN-L-04 cần được thiết kế vườn hợp lý để pyrit không bị oxy hóa khi lên liếp. Từ khóa: Đất phèn, lúa, hóa học đất, hình thái đất, phẫu diện đất. 1. MỞ ĐẦU 11 vùng phèn ở đồng bằng sông Cửu Long có hàm lượng Al3+, Fe2+ vượt ngưỡng và gây độc cho cây lúa ở Trong những năm gần đây, nông dân tại thị xã điều kiện pH nhỏ hơn 5,0 (Khuong et al., 2017). Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng đã chuyển đất sản xuất lúa Trong điều kiện này độc chất ảnh hưởng bất lợi đến kém hiệu quả sang cây có múi như: cam Xoàn, cam sinh trưởng và phát triển cây lúa (Soomro et al., Sành, bưởi Da xanh và cây trồng khác như mãng cầu 2015) và làm giảm hiệu quả sử dụng phân lân thông gai. Đến nay hầu hết các mô hình này mang lại hiệu qua tiến trình bất động của lân với độc chất Al3+, Fe2+ quả tương đối cao. Điều này cho thấy đề án tái cơ cấu để hình thành các hợp chất khó tan AlPO42H2O và ngành nông nghiệp tại thị xã Ngã Năm đã dần mang FePO42H2O (Margenot et al., 2017). Do đó, cây lúa lại hiệu quả. Tuy nhiên, việc chuyển đổi sang các mô không sử dụng được lượng phân lân bón vào một hình này chưa đưa ra được các khuyến cáo một cách cách hiệu quả nhất (Rengel và Marschner, 2005). đầy đủ. Trong đó, một trong những thông tin quan Điều này thể hiện thông qua nghiên cứu trước đây trọng cần biết là độ sâu xuất hiện của tầng phèn để với hiệu quả thu hồi lân nhỏ hơn 25% ở vụ bón lân việc thiết kế liếp trồng được hiệu quả hơn. Hiện đầu tiên (Mortvedt, 1994). Để canh tác lúa hiệu quả trạng canh tác lúa trên đất phèn gắn liền với các trở trên đất phèn nhiều biện pháp được thực hiện nhằm ngại của độc chất Al3+, Fe2+ cao và pH thấp (Huang et cải thiện hiệu quả sử dụng phân bón như sử dụng al., 2016; Roy và Bhadra, 2014). Cụ thể là một số hợp chất dicacboxyl axit polyme (Nguyễn Quốc Khương và ctv., 2015, 2017). Ngoài ra, pH thấp dẫn 1 đến giảm hiệu quả của một số dưỡng chất như đạm, Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ lân (Vanzolini et al., 2017) cũng như tăng nồng độ 2 Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại của các độc chất Fe2+, Al3+ (Barrow, 2017). Chính vì học Cần Thơ vậy, nhiều biện pháp được thực hiện để giảm độc 3 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia thành phố chất và giảm độ chua như sử dụng giống kháng Hồ Chí Minh nhôm, sắt, sử dụng vi khuẩn hay bón vôi để giảm độ *Email: nqkhuong@ctu.edu.vn; lntxuan@agu.edu.vn N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021 83
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ chua (Khuong et al., 2018; Sadiq và Babagana, 2012) P), Al3+, Fe2+, Fetổng số, Fehòa tan, chất hữu cơ (OM), khả hay sử dụng hệ thống thủy lợi, đây là một trong năng trao đổi cation (CEC), hàm lượng các cations những biện pháp phổ biến để cải thiện độ chua đất trao đổi (K+, Na+, Ca2+, Mg2+) và Fe2O3. lúa nước hiện nay. Vì vậy, để sử dụng đất phèn canh Đặc tính vật lý đất được xác định là sa cấu. tác lúa kém hiệu quả được tốt hơn tại thị xã Ngã Phương pháp phân tích: Các phương pháp phân Năm, tỉnh Sóc Trăng, việc biết được độ phì nhiêu đất tích được thực hiện theo Sparks et al. (1996), được về mặt hóa học là cần thiết, cũng như thông tin về tóm tắt như sau: pHH2O hoặc pHKCl được trích tỷ lệ hình thái đất phèn để phục vụ cho việc chuyển đổi đất:nước (1:5) hoặc đất: KCl 1 M (1:5), đo bằng pH sang các mô hình cây trồng khác. Do đó, nghiên cứu kế; axit tổng của đất được xác định bằng phương được thực hiện nhằm xác định hiện trạng về hình pháp trích đất với KCl 1 N, chuẩn độ với NaOH 0,01 thái và hóa học đất phèn canh tác lúa kém hiệu quả N; dung dịch trích pH bằng nước được sử dụng để đo nhằm khuyến cáo các mô hình canh tác phù hợp. EC bằng EC kế; đạm tổng số được vô cơ bằng hỗn 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP hợp H2SO4 đậm đặc- CuSO4-Se, tỉ lệ:100-10-1 và xác 2.1. Phương tiện định bằng phương pháp chưng cất Kjeldahl; đạm hữu Phẫu diện được khoan tại vùng đất phèn canh dụng được xác định bằng phương pháp blue phenol tác lúa kém hiệu quả tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc (phenol xanh) ở bước sóng 640 nm; lân tổng số được Trăng vào tháng 9/2019, trong đó, vị trí khoan phẫu chuyển sang dạng vô cơ bằng hợp chất H2SO4 đậm diện tại phường 2 (NN-L-01), xã Long Bình (NN-L- đặc -HClO4, để hiện màu axit ascobic ở bước sóng 02), xã Tân Long (NN-L-03), phường 3 (NN-L-04), xã 880 nm. Thành phần lân khó tan gồm lân sắt, lân Vĩnh Quới (NN-L-05) và phường 1 (NN-L-06). nhôm và lân canxi được trích bằng các dung dịch trích theo thứ tự sau: NaOH 0,1 M, NH4F 0,5 M và Sử dụng khoan có độ sâu 2 m và quyển so màu H2SO4 0,25 M. P dễ tiêu (Bray II) được xác định bằng Munsell, mô tả phẫu diện ở điều kiện đồng ruộng; phương pháp trích đất với 0,1 N HCl + 0,03 N NH4F, giấy đo pH và H2O2 cũng được chuẩn bị. tỉ lệ đất:nước là 1:7; nhôm trao đổi, đất được trích 2.2. Phương pháp bằng KCl 1 N, chuẩn độ với NaOH 0,01 N, tạo phức Phẫu diện đất phèn được ký hiệu NN-L-01, NN-L- với NaF, chuẩn độ với H2SO4 0,01 N; hàm lượng Fe2+ 02, NN-L-03, NN-L-04, NN-L-05 và NN-L-06 là đất được xác định bằng phương pháp so màu; chất hữu canh tác lúa 2 vụ, với hiện trạng là lúa đã thu hoạch cơ được đo theo phương pháp Walkley-Black, oxy 30 ngày. Trong đó, phẫu diện NN-L-02, NN-L-03 hoá bằng H2SO4 đậm đặc - K2Cr2O7 trước khi chuẩn thuộc vùng đất gò, phẫu diện NN-L-06 thuộc vùng độ bằng FeSO4; khả năng trao đổi cation (CEC) được đất trung bình và phẫu diện NN-L-01, NN-L-04, NN-L- trích bằng BaCl2 0,1 M, chuẩn độ với EDTA 0,01 M. 05 thuộc vùng đất trũng. Hàm lượng K+, Na+, Ca2+ và Mg2+ từ dung dịch trích CEC được sử dụng để đo trên máy hấp thu nguyên Phẫu diện đất phèn khoan đến độ sâu 2 m được tử. sử dụng mô tả đặc tính hình thái bằng cách xác định tầng chẩn đoán dựa theo phân loại đất Soil 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Taxonomy (USDA, 1999). Mô tả hình thái đất dựa 3.1. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn theo FAO (2006). canh tác lúa kém hiệu quả tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Mẫu đất để phân tích các đặc tính hóa học được Sóc Trăng thu theo tầng phát sinh, thu khoảng 0,5 kg trên tầng 3.1.1. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn và được trữ lạnh để mang về phòng thí nghiệm. Một canh tác lúa NN-L-01 nửa đất được phơi khô tự nhiên trước khi nghiền qua Phẫu diện đất có ký hiệu NN-L-01 là đất canh tác rây có kích thước 0,5 và 2,0 mm và một nửa đất ướt lúa, hiện trạng vào thời điểm thu mẫu đất sau khi thu được sử dụng để phân tích NH4+, NO3- và Fe2+. hoạch lúa 30 ngày. Phẫu diện đất thuộc biểu loại đất Các đặc tính hóa đất được xác định bao gồm: Mollic Gleysols (Endo Orthi Thionic). Đất phèn hoạt pHH2O, pHKCl, EC, axit tổng, đạm tổng số, NH4+, NO3-, động sâu, có tầng Mollic, với tên gọi GLmo(ntio). lân tổng số, P dễ tiêu, thành phần lân khó tan (lân Dựa vào tầng phát sinh, phẫu diện được phân chia nhôm, lân sắt và lân canxi theo thứ tự Al-P, Fe-P, Ca- 84 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ thành bốn tầng chính với các đặc điểm được mô tả trong bảng 1. Bảng 1. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn canh tác lúa NN-L-01 Ký hiệu Độ sâu Mô tả đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn canh tác lúa NN-L-01 tầng đất (cm) Đất có màu đen (5Y 2.5/1); sét; ẩm; dẻo dính ít; bán thuần thục (r); rễ thực vật tươi nhiều, hữu cơ ít ở dạng phân hủy và bán phân hủy, khuếch tán trong nền đất, Ap 0-35 tầng đất chuyển tầng rõ bởi màu của đốm rỉ và màu nền đất, tầng đất chuyển tầng từ từ. Tầng đất có màu xám đen (2.5Y 4/1); ẩm ướt; sét; dẻo dính trung bình; bán thuần thục (r); nền đất xen lẫn đốm rỉ màu ô lưu (2.5Y 6/8) và nâu đỏ (2.5YR 3/6), mật Bg 35-80 độ xuất hiện khoảng 2 - 3%, phân bố theo dạng ống rễ và khe nứt, chuyển tầng rõ bởi màu nền đất. Tầng đất có màu xám nhạt (Gley 1 7/N); ẩm ướt; sét; dẻo dính trung bình; bán thuần thục (r); xuất hiện đốm jarosit màu vàng rơm (5Y 6/8), mật độ khoảng 2 - Bgj 80-110 3%, đốm jarosit được phân bố theo dạng ống rễ và khe nứt; chuyển tầng rõ bởi sự xuất hiện của phèn hoạt động có đốm. Đất có màu xám xanh (Gley 2 5/5PB); sét; ẩm ướt; bán đến không thuần thục (ru- Cr >110 r); tầng chứa vật liệu sinh phèn; có pHH2O < 2,0; cấu trúc đất phát triển trung bình yếu, khối góc cạnh, tế khổng ít 1 - 2 mm. 3.1.2. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn Thionic). Được phân loại là đất phèn tiềm tàng sâu, canh tác lúa NN-L-02 có tầng Mollic, với tên viết tắt là GLmo(ntip). Phẫu diện đất phèn NN-L-02 được phân chia thành bốn Đất chuyên canh tác lúa vào thời điểm thu mẫu tầng chính (Bảng 2). là sau khi thu hoạch lúa 30 ngày, có ký hiệu là NN-L- 02 thuộc biểu loại đất Mollic Gleysols (Endo Proto Bảng 2. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn canh tác lúa NN-L-02 Ký hiệu Độ sâu Mô tả đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn canh tác lúa NN-L-02 tầng đất (cm) Đất có màu đen (5Y 2.5/1); sét; ẩm; dẻo dính ít; bán đến thuần thục (r-R); rễ thực vật Ap 0-35 trung bình, tươi; hữu cơ ở mức trung bình, dạng phân hủy và bán phân hủy, chất hữu cơ khuếch tán trong nên đất; chuyển tầng rõ bởi màu nền của tầng đất. Tầng đất có màu xám đen (5Y 4/1); ẩm; sét; dẻo dính trung bình; bán thuần thục (r); Bg1 35-65 rễ thực vật ít, tươi; nền đất xen lẫn hữu cơ mức trung bình ở dạng phân hủy và bán phân hủy, khuếch tán trong nền đất; chuyển tầng rõ bởi màu nền của tầng đất. Tầng đất có màu xám xanh (Gley 2 5/5PB); ẩm; sét; dẻo dính trung bình; bán thuần Bg2 65-85 thục (r); xuất hiện đốm rỉ màu vàng xanh (10YR 5/8), mật độ khoảng 3 - 5%, đốm rỉ được phân bố ở dạng ống; chuyển tầng rõ. Đất có màu xám (Gley 1 5/N); sét pha thịt; ẩm ướt; dẻo dính trung bình; bán đến Cr >85 thuần thục (r-R); tầng đất có chứa vật liệu sinh phèn pHH2O < 2,0, cấu trúc đất phát triển yếu. 3.1.3. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn Gleysols (Endo Orthi Thionic). Đây là đất phèn hoạt canh tác lúa NN-L-03 động sâu, có tầng Mollic. Tên phân loại của phẫu diện đất NN-L-03 là GLmo(ntio). Kết quả phân tầng Phẫu diện đất canh tác lúa, NN-L-03 có hiện từ tầng phát sinh bao gồm bốn tầng chính và đặc trạng đất vào thời điểm thu mẫu là sau khi thu hoạch điểm của phẫu diện được trình bày trong bảng 3. lúa 30 ngày. Phẫu diện đất thuộc biểu loại đất Mollic N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021 85
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 3. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn canh tác lúa NN-L-03 Ký hiệu Độ sâu Mô tả đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn canh tác lúa NN-L-03 tầng đất (cm) Đất có màu đen (Gley 1 2.5/N); sét; ẩm; dẻo dính ít; bán đến thuần thục (ru-R); rễ Ap 0-25 thực vật nhiều, tươi; hữu cơ nhiều ở dạng phân hủy; chất hữu cơ khuếch tán trong nền đất; tầng đất chuyển tầng rõ do màu nền đất. Tầng đất có màu xám nhạt (5Y 7/1); ẩm; sét nhiều; dẻo dính; bán thuần thục (r); rễ thực vật ít, tươi; nền đất chứa ít hữu cơ ở dạng phân hủy; nền đất xuất hiện đốm Bg 25-80 rỉ dạng ống, khe nứt với mật độ xuất hiện khoảng 5% và đốm có màu ô lưu (7.5YR 3/4) và màu xám xanh (10YR 5/8); tầng đất chuyển tầng rõ bởi sự xuất hiện đốm của phèn hoạt động. Tầng đất có màu xám nhạt (5Y 7/1); ẩm; sét; dẻo dính trung bình; bán thuần thục (r); xuất hiện đốm jarosit màu vàng rơm (5Y 8/4 – 8/6), mật độ khoảng 3 - 5%, Bgj 80-110 phân bố dạng ống; chuyển tầng rõ bởi sự kết thúc của tầng phèn hoạt động có đốm. Đất có màu xám (Gley 1 5/N); sét pha thịt; ít dẻo dính, ẩm ướt; thuần thục (R); Cr >110 tầng đất có chứa vật liệu sinh phèn pHH2O < 2,0, cấu trúc đất phát triển yếu. 3.1.4. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn Mollic Gleysols (Bathy Orthi Thionic). Đất phèn canh tác lúa NN-L-04 hoạt động rất sâu, có tầng Mollic với tên gọi GLmo(dtio). Dựa vào tầng phát sinh, phẫu diện được Phẫu diện đất có ký hiệu NN-L-04 là đất canh tác phân chia thành bốn tầng chính với các đặc điểm lúa, hiện trạng vào thời điểm thu mẫu là sau khi thu được mô tả trong bảng 4. hoạch lúa 30 ngày. Phẫu diện đất thuộc biểu loại đất Bảng 4. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn canh tác lúa NN-L-04 Ký hiệu Độ sâu Mô tả đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn canh tác lúa NN-L-04 tầng đất (cm) Đất có màu đen (5Y 2.5/1); thịt pha sét; ẩm; dẻo dính ít; thuần thục (R), đến bán thuần thục (r); rễ thực vật nhiều, tươi; hữu cơ trung bình ở dạng phân hủy và bán Ap 0-35 phân hủy, chất hữu cơ phân hủy khuếch tán trong nền đất; đất chuyển tầng rõ bởi sự xuất hiện của màu đốm rỉ và màu nền đất. Tầng đất có màu xám (5Y 5/1); ẩm; sét nhiều; dẻo dính trung bình; thuần thục (R), đến bán thuần thục (r); rễ thực vật ít, tươi; nền đất xuất hiện đốm rỉ, đốm Bg 35-100 phân bố ở dạng ống rễ, khe nứt với mật độ xuất hiện khoảng 10% và đốm có màu nâu đậm (7.5YR 3/4) và màu vàng xanh (2.5YR 6/8); tầng đất chuyển tầng rõ bởi màu nền và màu đốm jarosit. Tầng đất có màu xám đen (Gley 1 4/N); ẩm; sét; dẻo dính trung bình; thuần thục (R), đến bán thuần thục (r); hữu cơ ít ở dạng phân hủy; xuất hiện đốm jarosit màu Bgj 100-130 vàng rơm (5Y 8/6), mật độ khoảng 2 - 3%, dạng ống, khe nứt; cấu trúc đất yếu, khối góc cạnh, ít tế khổng 1 – 2 mm; chuyển tầng rõ bởi sự kết thúc tầng phèn hoạt động có đốm. Đất có màu đen (5Y 5/1); sét; ẩm ướt; thuần thục (R); tầng đất có chứa vật liệu Cr >130 sinh phèn pHH2O < 2,0, tế khổng nhiều 2 - 3 mm. 3.1.5. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn Thionic). Được phân loại là đất phèn tiềm tàng sâu, canh tác lúa NN-L-05 có tầng Mollic, với tên viết tắt là GLmo(ntip). Phẫu diện đất phèn NN-L-05 được phân chia thành ba tầng Đất chuyên canh tác lúa vào thời điểm thu mẫu chính (bảng 5). là sau khi thu hoạch lúa 30 ngày, có ký hiệu là NN-L- 05 thuộc biểu loại đất Mollic Gleysols (Endo Proto 86 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 5. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn canh tác lúa NN-L-05 Ký hiệu Độ sâu Mô tả đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn canh tác lúa NN-L-05 tầng đất (cm) Đất có màu đen (2.5Y 2.5/1); thịt pha; ẩm; dẻo dính ít; bán thuần thục (r); rễ thực vật trung bình, tươi; hữu cơ trung bình ở dạng phân hủy và bán phân hủy, chất Ap 0-60 hữu cơ phân hủy được khuếch tán trong nền đất; đất chuyển tầng rõ bởi màu nền đất. Tầng đất có màu đen (Gley 1 2.5/N); ẩm; thịt; không thuần thục (ru); rễ thực vật Bg 60-90 ít; nền đất chứa nhiều hữu cơ ở dạng phân hủy và bán phân hủy; cấu trúc đất yếu, khối góc cạnh, nhiều tế khổng 2-3 mm; tầng đất chuyển tầng rõ. Tầng đất có màu xám xanh (Gley 2 6/5PB); ẩm; sét; dẻo dính trung bình; thuần Cr >90 thục (R), đến bán thuần thục (r); tầng đất có chứa vật liệu sinh phèn, pHH2O < 2,0. 3.1.6. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn phèn tiềm tàng rất sâu, có tầng plinthic. Tên phân canh tác lúa NN-L-06 loại của phẫu diện đất NN-L-06 là GLmopl(dtip). Kết quả phân tầng từ tầng phát sinh bao gồm năm tầng Phẫu diện đất canh tác lúa, NN-L-06 có hiện chính và đặc điểm của phẫu diện được trình bày trạng đất vào thời điểm thu mẫu là sau khi thu hoạch trong bảng 6. lúa 30 ngày. Phẫu diện đất thuộc biểu loại đất Plinthi Mollic Gleysols (Bathy Proto Thionic). Đây là đất Bảng 6. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn canh tác lúa NN-L-06 Ký hiệu Độ sâu Mô tả đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn canh tác lúa NN-L-06 tầng đất (cm) Đất có màu đen (Gley 1 2.5/N); sét pha; ẩm; dẻo dính ít; thuần thục (R), đến bán Ap 0-25 thuần thục (r); rễ thực vật nhiều, tươi; hữu cơ nhiều ở dạng phân hủy và bán phân hủy, khuếch tán trong nền đất; đất chuyển tầng rõ bởi màu nền đất và màu đốm. Tầng đất có màu xám (2.5Y 4/1); ẩm; sét nhiều; dẻo dính trung bình; bán thuần thục (r); hữu cơ trung bình ở dạng phân hủy; nền đất xuất hiện đốm rỉ dạng đốm, Bg1 25-50 với mật độ xuất hiện khoảng 2-4% và đốm có màu đỏ gạch (2.5YR 4/6); tầng đất chuyển tầng rõ. Tầng đất có màu xám (5Y 6/1); ẩm; sét; dẻo dính trung bình; thuần thục (R), đến Bg2 50-110 bán thuần thục (r); xuất hiện đốm rỉ màu gạch (10YR 6/8), mật độ khoảng 7 - 10%, phân bố ở dạng ổ, ống, và khe nứt; chuyển tầng từ từ. Đất có màu trắng xám (5Y 6/1); sét; ẩm; thuần thục (R), đến bán thuần thục (r); Bg3 110-160 tầng đất xuất hiện đốm rỉ màu ô liêu (2.5Y 5/6), mật độ khoảng 5%, dạng ống; chuyển tầng từ từ. Đất có màu xám (Gley 1 5/N); sét; ẩm; thuần thục (R); tầng đất có chứa vật liệu Cr >160 sinh phèn pHH2O < 2,0. 3.2. Đặc tính hóa học của phẫu diện đất phèn < 4,50 ở các tầng đất của các phẫu diện đất phèn canh tác lúa kém hiệu quả tại thị xã Ngã Năm, tỉnh canh tác lúa kém hiệu quả, nên các giá trị pH này Sóc Trăng được đánh giá ở mức chua đến rất chua (Horneck et al., 2011). Tương tự, độ chua tiềm tàng của các phẫu 3.2.1. pH đất và hàm lượng độc chất Al3+, Fe2+ diện cũng được đánh giá theo thứ tự như trên với giá trong đất phèn canh tác lúa trị pHKCl 2,86-3,83, 3,43-3,82 và 3,19-3,92 (Hình 1b). Giá trị pHH2O ở các tầng của phẫu diện đất vùng Bên cạnh đó, hàm lượng axit tổng của các tầng đất gò (NN-L-02, NN-L-03), trung bình (NN-L-06) và cũng được xác định ở hình 1c của phẫu diện NN-L- vùng trũng (NN-L-01, NN-L-04 NN-L-05) được ghi 02, NN-L-03 (0,19-5,63 meq H+ 100 g-1), NN-L-06 nhận lần lượt là 3,65-4,38, 3,66-4,64 và 3,15-4,43 (Hình (0,19-6,00 meq H+ 100 g-1) và NN-L-01, NN-L-04 NN-L- 1a). Nghĩa là pHH2O được xác định có giá trị nhỏ hơn 05 (0,56-8,50 meq H+ 100 g-1). Độ dẫn điện của các N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021 87
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ tầng đất cũng được ghi nhận ở hình 1d với giá trị lần là 0,70-5,40, 0,50-3,50 và 0,60-7,80 mS cm-1. lượt cho phẫu diện cho vùng gò, trung bình và trũng (a) (b) pH (H2 O) pH (KCl) 2.50 3.50 4.50 5.50 2.50 3.50 4.50 5.50 0 0 50 50 Đ ộ s âu (c m ) Đ ộ s âu (c m ) 100 NN-L-01 100 NN-L-01 NN-L-02 NN-L-02 NN-L-03 NN-L-03 150 150 NN-L-04 NN-L-04 NN-L-05 NN-L-05 200 NN-L-06 200 NN-L-06 (c) (d) Acid tổng (meq H+ 100 g -1) EC (mS/cm) 0.00 2.50 5.00 7.50 10.00 0.00 2.50 5.00 7.50 10.00 0 0 50 50 Đ ộ s â u (c m ) Đ ộ s â u (c m ) 100 NN-L-01 100 NN-L-01 NN-L-02 NN-L-02 NN-L-03 NN-L-03 150 150 NN-L-04 NN-L-04 NN-L-05 NN-L-05 200 NN-L-06 200 NN-L-06 Hình 1. Độ chua của đất được (a) trích bằng nước, (b) trích bằng KCl 1 M, (c) axit tổng và (d) độ dẫn điện ở các tầng đất của phẫu diện đất phèn trồng lúa kém hiệu quả tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng 2+ Hàm lượng sắt tổng số ở các phẫu diện của vùng độc chất Fe được ghi nhận 5,73 – 5,88, 0,48 và 7,11- -1 gò, trung bình và trũng dao động 2,70-9,85, 4,84-7,99 35,8 mg kg ở tầng mặt và 0,70-412,8, 0,41-339,9 và -1 và 2,63-9,78 g kg-1 (Hình 2a). Đối với hàm lượng 0,34-263,7 mg kg ở các tầng bên dưới theo thứ tự đất Fe2O3 dao động ở sáu phẫu diện lần lượt là 0,045- phẫu diện vùng gò, trung bình và trũng (Hình 2d). 0,347%, 0,048-0,173%, 0,012-0,270%, 0,066-0,352%, Bên cạnh đó, hàm lượng sắt hòa tan của các phẫu 0,025-0,212% và 0,032-0,212% (Hình 2b). Hàm lượng diện đất cũng được ghi nhận ở hình 2e. Nhìn chung, 3+ 2+ độc chất Al3+ dao động 0,38 – 3,38, 0,38-1,31 và 0,38 – hàm lượng Al và Fe ở nồng độ này có thể làm giới 3,38 meq Al3+ 100 g-1 theo thứ tự lần lượt là vùng gò, hạn sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. trung bình và trũng (Hình 2c). Tương tự, hàm lượng 88 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (a) (b) Hàm lượng Fe 2O3 (% ) 0.000 0.125 0.250 0.375 0.500 0 50 Độ sâu (cm) 100 NN-L-01 NN-L-02 NN-L-03 150 NN-L-04 NN-L-05 200 NN-L-06 (c) (d) Al 3+ (meq Al3+ 100 g-1) Fe2+ (mg kg -1 ) 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 0 100 200 300 400 500 0 0 50 50 Độ s âu (cm) Độ s âu (cm) 100 NN-L-01 100 NN-L-01 NN-L-02 NN-L-02 NN-L-03 NN-L-03 150 150 NN-L-04 NN-L-04 NN-L-05 NN-L-05 200 NN-L-06 200 NN-L-06 (e) (f) Hàm lượng Fe hòa tan (mg kg -1 ) Hàm lượng NO3 - (mg kg-1) 0 50 100 150 0 10 20 30 40 0 0 50 50 Độ s âu (cm) Độ s âu (cm) 100 NN-L-01 100 NN-L-01 NN-L-02 NN-L-02 NN-L-03 NN-L-03 150 150 NN-L-04 NN-L-04 NN-L-05 NN-L-05 200 NN-L-06 200 NN-L-06 3+ 2+ - Hình 2. Hàm lượng (a) sắt tổng số, (b) Fe2O3, (c) Al , (d) Fe , (e) Fe hòa tan và (f) NO ở các tầng 3 của phẫu diện đất phèn trồng lúa kém hiệu quả tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng + 3.2.2. Hàm lượng dưỡng chất N, P và chất hữu cơ bé hơn 0,20% (Hình 3a). Hàm lượng NH4 của các trong đất phèn canh tác lúa phẫu diện được xác định lần lượt là 30,8-44,6, 10,1- 55,0, 23,9-44,6, 6,69-44,6, 3,24-58,4 và 3,24-37,7 mg Hàm lượng đạm tổng số ở tầng đất mặt của phẫu NH4+ kg-1 (Hình 3b). Đối với hàm lượng đạm hữu diện ở vùng gò, trung bình và thấp được ghi nhận dụng của ba vùng được xác định lần lượt là 14,0-31,7, 0,10-0,18%, 0,15% và 0,14-0,20% (Hình 3a), nên được 15,7-24,4 và 10,8-24,0 mg NO3- kg-1 (Hình 2f). đánh giá ở mức thấp (Metson, 1961). Hàm lượng đạm tổng số ở tầng đất bên dưới tầng mặt cũng đều N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021 89
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (a) (b) N tổng số (% ) Hàm lượng NH4 + (mg kg -1 ) 0.00 0.10 0.20 0.30 0 20 40 60 80 0 0 50 50 Độ sâu (cm) Độ sâu (cm) 100 NN-L-01 100 NN-L-01 NN-L-02 NN-L-02 NN-L-03 NN-L-03 150 150 NN-L-04 NN-L-04 NN-L-05 NN-L-05 200 NN-L-06 200 NN-L-06 Hình 3. Hàm lượng (a) đạm tổng số và (b) đạm hữu dụng ở các tầng của phẫu diện đất phèn trồng lúa kém hiệu quả tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng -1 -1 Hàm lượng lân tổng số ở tầng đất mặt của phẫu kg (Hình 4c), 7,25-99,6 mg kg (Hình 4d) và 2,72- -1 diện đất đều nhỏ hơn 0,060%, nên được đánh giá ở 137,7 mg kg (Hình 4e). Theo thang đánh giá của mức nghèo, dựa trên thang đánh giá của Nguyễn Metson (1961) tầng đất mặt của tất cả phẫu diện đất Xuân Cự (2000). Ngoài ra, hàm lượng lân ở các tầng lúa kém hiệu quả của vùng gò, trung bình và thấp có còn lại của phẫu diện đất vùng gò (0,017-0,030%), hàm lượng chất hữu cơ ở ngưỡng trung bình, với trung bình (0,016-0,034%) và thấp (0,019-0,032%) hàm lượng tương ứng cho ba vùng là 5,34 – 9,83% C, (Hình 4a). Hàm lượng lân dễ tiêu trong phẫu diện đất 6,21% C và 6,72-11,72% C. Nghĩa là chỉ có phẫu diện tầng mặt lên đến 37,0 mg P kg-1 (Hình 4b). Đối với NN-L-05 có hàm lượng chất hữu cơ ở mức cao. Các hàm lượng lân khó tan gồm lân nhôm, lân sắt và lân tầng đất bên dưới có hàm lượng cacbon dao động canxi cũng được xác định lần lượt là 3,26– 57,6 mg 3,79-7,59% C, 3,28-6,90% C và 2,59-12,24% C (Hình 4f). (a) (b) P tổng số (% ) P dễ tiêu (mg kg -1 ) 0.000 0.025 0.050 0 50 100 150 0 0 50 50 Độ sâu (cm) Độ sâu (cm) 100 NN-L-01 100 NN-L-01 NN-L-02 NN-L-02 NN-L-03 NN-L-03 150 150 NN-L-04 NN-L-04 NN-L-05 NN-L-05 200 NN-L-06 200 NN-L-06 (c) (d) P-Al (mg kg-1 ) P-Fe (mg kg-1 ) 0 25 50 75 0 25 50 75 100 125 150 0 0 50 50 Độ s âu (cm) Độ s âu (cm) 100 NN-L-01 100 NN-L-01 NN-L-02 NN-L-02 NN-L-03 NN-L-03 150 150 NN-L-04 NN-L-04 NN-L-05 NN-L-05 200 NN-L-06 200 NN-L-06 90 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (e) (f) P-Ca (mg kg -1 ) Chất hữu cơ (% C) 0 25 50 75 100 125 150 0 5 10 15 0 0 50 50 Độ sâu (cm) Độ sâu (cm) 100 NN-L-01 100 NN-L-01 NN-L-02 NN-L-02 NN-L-03 NN-L-03 150 150 NN-L-04 NN-L-04 NN-L-05 NN-L-05 200 NN-L-06 200 NN-L-06 Hình 4. Hàm lượng (a) lân tổng số, (b) lân dễ tiêu và thành phần lân gồm (c) lân nhôm, (d) lân sắt, (e) lân can xi và (f) chất hữu cơ ở các tầng của phẫu diện đất phèn trồng lúa kém hiệu quả tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Đất tầng mặt của các phẫu diện đất trồng lúa có theo cùng thứ tự (Hình 5b). Theo Marx et al. (1999) hàm lượng kali được xác định 0,24-0,41 meq K+ 100 g- hàm lượng canxi ở tầng đất mặt của các phẫu diện 1 (Hình 5a), được xác định ở mức thấp đến trung bình đất trồng lúa được đánh giá ở mức trung bình với 2+ -1 theo thang đánh giá của Horneck et al. (2011). Trong hàm lượng 5,08-6,98 meq Ca 100 g , ngoại trừ phẫu đó, phẫu diện NN-L-01, NN-L-02, NN-L-03 và NN-L-06 diện NN-L-03 được xác định ở mức thấp chỉ 4,44 meq 2+ -1 có hàm lượng kali trao đổi ở ngưỡng thấp trong khi Ca 100 g . Các tầng bên dưới tầng mặt có hàm 2+ -1 đó hai phẫu diện còn lại NN-L-04 và NN-L-05 có hàm lượng 3,17-8,89 meq Ca 100 g (Hình 5c). Theo lượng kali trao đổi ở mức trung bình. Các tầng bên Horneck et al. (2011) hàm lượng magiê trong đất dưới có hàm lượng 0,25-0,34, 0,28-0,48, 0,29-0,45, tầng mặt và dưới tầng mặt của các phẫu diện đất 0,37-0,53, 0,14-0,43 và 0,27-0,36 meq K+ 100 g-1 theo phèn được đánh giá ở ngưỡng cao với 3,73-7,38, 3,18- thứ tự của phẫu diện NN-L-01, NN-L-02, NN-L-03, 8,81, 7,79-14,94, 4,70-9,32, 4,35-7,54 và 3,45-6,22 meq 2+ -1 NN-L-04, NN-L-05 và NN-L-06. Hàm lượng natri của Mg 100 g (Hình 5d). Khả năng trao đổi cation đất ba phẫu diện ở tầng mặt 2,26-5,59 meq Na+ 100 g-1 và tầng mặt của sáu phẫu diện được đánh giá ở mức rất tầng các tầng bên dưới 3,16-12,94 meq Na+ 100 g-1, thấp (Hình 5e). (a) (b) Hàm lượng ka li (meq K+ 100 g -1 ) Hàm lượng na tri (meq Na+ 100 g -1 ) 0.00 0.25 0.50 0.75 1.00 0 5 10 15 0 0 50 50 Độ sâu (cm) Độ sâu (cm) 100 NN-L-01 100 NN-L-01 NN-L-02 NN-L-02 NN-L-03 NN-L-03 150 150 NN-L-04 NN-L-04 NN-L-05 NN-L-05 200 NN-L-06 200 NN-L-06 (c) (d) N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021 91
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Hàm lượng can xi (meq Ca2+ 100 g -1 ) Hàm lượng ma giê (meq Mg 2+ 100 g-1 ) 0 5 10 15 0 5 10 15 0 0 50 50 Độ sâu (cm) Độ sâu (cm) 100 NN-L-01 100 NN-L-01 NN-L-02 NN-L-02 NN-L-03 NN-L-03 150 150 NN-L-04 NN-L-04 NN-L-05 NN-L-05 200 NN-L-06 200 NN-L-06 (e) Hình 5. Hàm lượng các cation trao đổi (a) K+, (b) Na+, (c) Ca2+, (d) Mg2+ và (e) khả năng trao đổi cation ở các tầng của phẫu diện đất phèn trồng lúa kém hiệu quả tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng 3.3. Thành phần cơ giới của phẫu diện đất phèn Thành phần cát, thịt và sét của các phẫu diện canh tác lúa kém hiệu quả tại thị xã Ngã Năm, tỉnh được ghi nhận 0,29 - 4,05%, 28,44 – 40,64% và 55,97 - Sóc Trăng 69,41% (Hình 6). Dựa trên thành phần cấp hạt, sa cấu của đất được xác định là đất sét hay đất sét pha thịt. 100 T hành phần cấp hạt (% ) Cát 75 Thịt 50 Sét 25 0 0 -3 5 1 10 -2 0 0 0 -3 5 0 -2 5 1 10 -2 0 0 0 -3 5 1 00 -1 3 0 1 30 -2 0 0 0 -6 0 0 -2 5 1 10 -1 6 0 1 60 -2 0 0 8 0- 11 0 8 5- 20 0 8 0- 11 0 3 5- 10 0 9 0- 20 0 5 0- 11 0 3 5- 80 3 5- 65 6 5- 85 2 5- 80 6 0- 90 2 5- 50 NN-L-01 NN-L-02 NN-L-03 NN-L-04 NN-L-05 NN-L-06 Các phẫu diện đất Hình 6. Thành phần cơ giới ở các phẫu diện đất trồng lúa kém hiệu quả tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng 92 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 4. KẾT LUẬN 7. Margenot A. J., Sommer R., Mukalama J. & Parikh S. J., 2017. Biological P cycling is influenced Sáu phẫu diện đất canh tác lúa thuộc đất phèn by the form of P fertilizer in an Oxisol. Biology and hoạt động và phèn tiềm tàng xuất hiện sâu, với phẫu Fertility of Soils, 53(8), 899-909. diện NN-L-01, NN-L-03 và NN-L-04 thuộc phèn hoạt động và phẫu diện NN-L-02, NN-L-05 và NN-L-06 8. Marx E. S., Hart J., and Steven R. G., 1999. thuộc phèn tiềm tàng xuất hiện sâu. Giá trị pHH2O và Soil test interpretation guide. EC1478. Oregon state pHKCl đất tầng mặt của cả sáu phẫu diện được xác university extension service. định ở mức rất chua, nhỏ hơn 4,70 và 3,90, theo cùng https://catalog.extension.oregonstate.edu/ec1478. thứ tự. Hàm lượng độc chất Al3+ và Fe2+ các tầng đất Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2019. lên đến 3,38 meq Al3+ 100 g-1 và 412,8 mg kg-1. Hàm 9. Metson A. J., 1961. Methods of chemical lượng đạm và lân tổng số ở tầng mặt của sáu phẫu analysis of soil survey samples. Govt. Printers, diện được đánh giá ở mức thấp. Hàm lượng đạm hữu Wellington, New Zealand. dụng và lân dễ tiêu tối đa ở tầng mặt được xác định 10. Mortvedt J. J., 1994. Needs for controlled- lần lượt là 24,0 mg NO3- kg-1, 58,4 mg NH4+ kg-1, 37,0 availability micronutrient fertilizers. Fertilizer mg P kg-1. Hàm lượng lân nhôm trong đất cao, lên Research. 38(3): 213-221. đến 963 mg kg-1. Hầu hết các phẫu diện có hàm lượng chất hữu cơ ở mức trung bình, ngoại trừ phẫu 11. Nguyễn Quốc Khương, Lưu Quang Thái, Trần Thanh Huy, Đoàn Vũ Nam và Ngô Ngọc Hưng, diện NN-L-05 ở mức cao. Khả năng trao đổi cation 2015. Đáp ứng năng suất lúa đối với việc bón lân phối của đất ở mức thấp. trộn Dicarboxylic Acid Polymer (DCAP) trên đất TÀI LIỆU THAM KHẢO phèn ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học 1. Barrow N. J., 2017. The effects of pH on Đất. Số 46: 49-55. phosphate uptake from the soil. Plant Soil. 410(1-2), 12. Nguyễn Quốc Khương, Trần Ngọc Hữu, Lê 401-410. Phước Toàn, Ngô Ngọc Hưng, 2017. Ảnh hưởng của 2. FAO, 2006. Guiderline for soil profile bón vôi và lân trộn polyme axit dicacboxyl đến năng description, 4th edition. ISBN 92-5-105521-1. 97pp. suất, hấp thu dưỡng chất của cây lúa vụ hè thu trên 3. Horneck D. A., Sullivan D. M., Owen J. S., and đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông Hart J. M., 2011. Soil Test Interpretation Guide. EC nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 24: 28-37. 1478. Corvallis, OR: Oregon State University 13. Nguyễn Xuân Cự, 2000. Đánh giá khả năng Extension Service. Pp:1-12. cung cấp và xác định nhu cầu dinh dưỡng phốt pho 4. Huang Q., Tang S., Huang X., Yang S., Yi Q., cho cây lúa nước trên đất phù sa sông Hồng. Thông 2016. Characteristics of the acidity and sulphate báo khoa học của các trường đại học, Bộ Giáo dục và fractions in acid sulphate soils and their relationship Đào tạo - phần Khoa học Môi trường, trang: 162 - with rice yield. J. Agr. Sci. 154(8), 1463-1473. 170. 5. Khuong N. Q., Kantachote D., Onthong J., 14. Rengel Z. & Marschner P., 2005. Nutrient Xuan L. N. T., & Sukhoom A., 2018. Enhancement of availability and management in the rhizosphere: rice growth and yield in actual acid sulfate soils by exploiting genotypic differences. New potent acid-resistant Rhodopseudomonas palustris Phytologist, 168(2), 305-312. strains for producing safe rice. Plant and soil, 429(1- 15. Roy B., Bhadra S., 2014. Effects of toxic 2), 483-501. levels of aluminum on seedling parameters of rice 6. Khuong N. Q., Kantachote D., Onthong J. & under hydroponic culture. Rice Science. 21(4): 217- Sukhoom A., 2017. The potential of acid-resistant 223. purple nonsulfur bacteria isolated from acid sulfate 16. Sadiq A. A., & Babagana U., 2012. Influence soils for reducing toxicity of Al3+ and Fe2+ using of lime materials to ameliorate acidity on irrigated biosorption for agricultural application. Biocatalysis paddy fields: A review. Academic Research and Agricultural Biotechnology, 12, 329-340. International, 3(1), 413. N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021 93
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 17. Soil Survey Staff of USDA, 1999. Soil Johnston, M. E. Sumner (Eds.). Methods of soil Taxonomy A Basic System of Soil Classification for analysis. Part 3-Chemical methods. SSSA Book Ser. Making and Interpreting Soil Surveys. 5.3. SSSA, ASA, Madison, WI,1996. 18. Soomro A. A., Abro M. A., Leghari N., 20. Vanzolini J. I., Galantini J. A., Martínez J. M., Leghari G. M. & Soomro A. A., 2015. Evaluation of Suñer L., 2017. Changes in soil pH and phosphorus aluminum toxicity tolerance in rice (Oryza sativa availability during decomposition of cover crop L.). Science International, 27(3), 2251-2255. residues. Arch. Agron. Soil Sci. 63(13), 1864-1874. 19. Sparks D. L., A. L. Page, P. A. Helmke, R. H. Loeppert, P. N. Soltanpour, M. A. Tabatabai, C. T. MORPHOLOGICAL AND CHEMICAL PROPERTIES OF ACID SULFATE SOIL PROFILE CULTIVATED RICE IN NGA NAM DISTRICT, SOC TRANG PROVINCE Nguyen Quoc Khuong, Le Vinh Thuc, Phan Chi Nguyen, Tran Chi Nhan, Ly Ngoc Thanh Xuan Summary The research was investigated to determine the morphological and chemical properties of acid sulfate soil profile cultivated rice in Nga Nam district, Soc Trang province for recommending the proper cultivable system. Soil morphological characteristics were directly described in the rice field by Munsell color chart, and soil samples from original horizons were collected to analyze the chemical parameters. Results showed that all soil profiles were categorized as actual and potential acid sulfate soil with deep presence of sulfidic material. In which, profiles NN-L-01, NN-L-03 and NN-L-04 were classified as actual acid sulfate soil while profiles NN-L-02, NN-L-05 and NN-L-06 as potential acid sulfate soil. Soil pHH2O and pHKCl extracted by deionized water and sodium chloride at ratio 1:5 was lower than 4.70 and 3.90 which considered as extreme acidity. Besides, concentrations of aluminum and ferrous were recorded up to 3.38 meq Al3+ 100 g-1 and 412.8 mg kg-1, respectively, in all layers of three soil profiles. The total nitrogen and phosphorus concentrations were evaluated at the range of low threshold. The maximum concentration of available nitrate, ammonium and soluble phosphorus in top soil layer were up to 24.0 mg NO3- kg-1, 58.4 mg NH4+ kg-1 and 37.0 mg P kg-1, respectively. Similarly, aluminum, iron and calcium phosphorus concentrations were determined up to 57.6 mg kg-1, 99.6 mg kg-1 and 137.7 mg kg-1, respectively. Organic matter is considered the medium level, the exception for profile NN-L-05 with high concentration. The cation exchangeable capacity was assessed in ranging of very low level. Soil area in profiles NN-L-01, NN-L-03 and NN-L-04 should have a good bed design to avoid pyrite is oxidized when turning over surface. Keywords: Acid sulfate soil, rice, soil chemistry, soil morphology, soil profile. Người phản biện: TS. Bùi Huy Hiền Ngày nhận bài: 26/3/2021 Ngày thông qua phản biện: 26/4/2021 Ngày duyệt đăng: 4/5/2021 94 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật trồng Cây hoa hồng: Phần 1
73 p | 279 | 57
-
Đặc điểm hình thái và khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của giống sen cao sản trồng tại Thừa Thiên Huế
9 p | 104 | 6
-
Đặc điểm hình thái và vi học Xáo tam phân – Paramignya trimera (Oliv.) Guillaum, họ Rutaceae
8 p | 58 | 4
-
Đặc điểm hình thái, sinh học và phân tử của nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây mãng cầu ta (ANNONA SQUAMOSA L.) tại tỉnh Bình Thuận và Tây Ninh
9 p | 124 | 4
-
Đặc điểm hình thái và sinh sản của cá mối hoa (Trachinocephalus myops (Forster, 1801)) ở vùng biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
7 p | 12 | 3
-
Đặc điểm hình thái, thành phần hợp chất và cách sử dụng cây Chàm mèo (Strobilanthes cuisine (Nees) Kunte) thu hái tại tỉnh Bắc Kạn
8 p | 10 | 3
-
Đặc điểm hình thái - giải phẫu và định tính thành phần hóa học của cây mía dò (costus specciosus (koen.) sm.), họ costaceae
8 p | 13 | 3
-
Đặc điểm hình thái và giải phẫu loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg. tại tỉnh Sơn La và tỉnh Hòa Bình
10 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và phân tích sơ bộ thành phần hóa học của Lan kim tuyến
10 p | 43 | 3
-
Đặc tính hình thái thực vật của cây cam soàn (Citrus sinensis (L.) cv. Soan) không hạt được phát hiện tại tỉnh Hậu Giang
9 p | 27 | 3
-
Đặc điểm hình thái, giải phẫu và phân bố của loài Lấu tuyến (Psychotria adenophylla Wall.) ở các đảo vùng Nam Bộ, Việt Nam
10 p | 8 | 3
-
Một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học của cây Đảng sâm (Codonopsis javanica) phân bố tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
12 p | 33 | 2
-
Đặc điểm hình thái và hóa học của phẫu diện đất phèn nhiễm mặn trong hệ thống canh tác tôm - lúa tại xã Ninh Quới A, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu
10 p | 45 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu và hoạt tính kháng oxy hoá của cao chiết từ lá của loài Bời lời đắng (Litsea umbellata (Lour.) Merr) ở Việt Nam
8 p | 9 | 2
-
Khảo sát đặc điểm hình thái và hóa học phẫu diện đất nhiễm mặn của hệ thống canh tác lúa tôm tại xã Ninh hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu
7 p | 45 | 2
-
Hiện trạng phân bố và đặc điểm hình thái của cây Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata (Thunb.) Trevis.) ở khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, Quảng Trị
8 p | 80 | 2
-
Đặc điểm hình thái, giải phẫu của loài Paris polyphyllla var chinensis và tính chất đất trồng tại Bắc Sơn, Lạng Sơn
8 p | 55 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn