Đại cương và ngữ âm Tiếng Việt: Phần 1 - Bùi Minh Toán
lượt xem 10
download
Cuốn sách "Tiếng Việt - Đại cương và ngữ âm" Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: đại cương về tiếng Việt; âm tiết tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đại cương và ngữ âm Tiếng Việt: Phần 1 - Bùi Minh Toán
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ÁN ĐÀO TẠO GIẢO VIÊN THCS LOAN No 1718 - VIE (SF) BÙI MINH TOÁN - ĐĂNG THI LAN II Tiếng Việt ĐẠI CƯƠNG - NGỮ ÂM 2012 | PDF | 192 Pages buihuuhanh@gmail.com NGUYÊN IỌ C LIỆU w NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC s ư PHAM
- BÙI MINH TOÁN - ĐẶNG THỊ LANH TIẾNG VIỆT ■ ĐẠI CƯƠNG - NGỮ ÂM ■ (In lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s ư PHẠM i
- Mã số: 01.01.12/1181 - Đ H 2012
- MỤC LỤC LỜI NÓI Đ À U ...................................................................................................9 Chương 1. Đ Ạ I C Ư Ơ N G V È TIÉ N G V IỆ T ................................................. 11 Mớ dầu................................................................................................................................... II 1. NGUÒN GÓC VÀ SỤ' PHÁT TRIẺN LỊCII sù CỦA TIÉNG VIỆT...................................... 13 1.1. Giàn yểu về quan liộ nguồn gốc trong ngôn ngừ................................................. 13 1.2. Vấn dỗ nguồn gốc tiếng V iệt............................................................................. 18 1.3. Sự phát trien lịch sir cùa tiếng V iột....................................................................20 CÂU I lò l VẢ BÀI TẬP TI lự c HÀNH.................................................................................. 24 2. QUAN HỆ LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIÉM LOẠI HÌNH CỦA T1ÉNG VIỆT........................... 25 Khái niệm về loại hình ngôn ngữ...................................................................... 25 2.2. Giàn yếu về các loại hình ngôn ngữ...................................................................26 2.3. Các đặc điổin loại hình của tiếng Việt............................................................... 30 CÂU I lól VÀ BẢI TẬP THỤC HÀNH............................................... ............... ...................39 3. CHỮ VIẾT CỦA TIÊNG VIỆT.......................................................................................... 40 3.1. Cliĩr viết tnrớc khi có chữ Quốc ngữ................................................................40 3.2. Chữ Quốc ngữ................................................................................................. 42 CÂU HỎI BÀ! TẬP VÀ THỤC HÀNH.................................................................................. 55 TÓM TẢT CHƯƠNG........................................................................................................... 56 TƯ LIỆU THAM KHÁO.......................................................................................................57 Chương 2. Â M T IÉ T T IẾ N G V IỆ T .................................................................... 58 Mở đầu........................................................................................................................ 58 I . TÓNG QUAN VÈ NGỮ Â M ............................................................................................. 58 1.1. Khái niệm ngữ âm ........................................................................................... 58 1.2. Ngữ âm học và âm vị học................................................................................60
- 1.3. Bán chất của ngữ âm ........................................................................................6 ] 2. KHÁI NIỆM ÂM TIẾT........................................................................................................ 71 2.1. Đon vị âm tiết.................................................................................................... 71 2.2. Một số quan điểm nghiên cứu âm tiết................................................................. 72 2.3. Cấu tạo và phân loại âm tiết............................................................................... 73 3. ĐẶC ĐIẺM CỦA ÂM TIẾT TIÊNG VIỆT............................................................................73 3.1. Đon vị âm tiết trong các ngôn ngữ phân tích - âm tiết tính.................................. 73 3.2. Đom vị âm tiết trong tiếng Việt.......................................................................... 74 3.3. Cấu tạo của âm tiết tiếng Việt.............................................................................76 4. PHÂN LOẠI ÂM TIẾTTIÉNG VIỆT.................................................................................. 80 TÓM TẮT CHƯƠNG.......................... .......................................................................... 83 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH................................................................................... 84 Tư LIỆU THAM KHÁO.........................................................................................................85 Chương 3. Â M V Ị T IÉ N G V IỆ T ...........................................................................86 Mờ đầu..................................................................................................................................................... 86 1. ĐẶC ĐIÊM CỬA ÂM V| TIÊNG VIỆT................................................................................86 1.1. Quan niệm về đơn vị âm vị trong tiếng Việt........................................................86 1.2. Sự thể hiện âm vị bằng ký hiệu ngữ âm quốc tế.................................................. 87 1.3. Các loại âm vị: Âm vị đoạn tính và âm vị sicu đoạn tính..................................... 90 2. HỆ THỒNG ÂM V| T!ẺNG VIỆT.................................................................................. 91 2.1. Hệ thống và hệ thống con.................................................................................. 91 2.2. Miêu tả hệ thống âm vị tiếng Việt...................................................................... 97 3. VÂN ĐỀ CHÍNH TÀ TIÊNG VIỆT...............................................................................125 3.1. Chính âm - chính tả và vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt...........................................125 3.2. Chuẩn chính tà................................................................ «............................ 126 3.3. Chính tả và phương ngữ (tiếng địa phương)................................................ 126 3.4. Vận dụng tri thức tiếng Việt lịch sử vào việc dạy chính tả............................... 139 TÓM TẮT CHƯƠNG.................................................................................................... 144 4
- CÂU HÒI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH................................................................................145 Tư LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................148 PHỤ L Ụ C .................................................................................................... 149 PHỤ LỤC 1........................................................................................................................149 TÓM TẢT NGUỔN GỔC CÁC CON CHÙ' VÀ CÁC NHÓM CON CHỮ BIÊU THỊ CÁC ÂM TRONG TIÊNG VIỆT...................................................................... .................................. 149 PHỤ LỤC 2.................................................................................................................... „..164 A. QUAN Đ1ÊM c ơ BẢN TRONG NGHIÊN c ú u NGÔN NGỮ CỦA F. DE SAUSSURE (Lược dịch Lịch sứ các học thuyết ngôn ngữ, bản tiếng Nga)............. 164 B. QUAN ĐI ÊM c ơ BÀN TRONG NGHIÊN c ú u ẢM VỊ HỌC CỦA TRƯỞNG PHÁI NGÔN NGŨ' HỌC CÂU TRÚC - CHỨC NĂNG PRAHA (Lược dịch Lịch sử các hục thuyết ngôn ngữ, bản tiếng Nga).............................................................. 169 c . NHŨNG LUẬN ĐI ÊM CỦA GS NGUYỄN QUANG HỒNG V Ê ÂM VỊ HỌC ÂM TIẾT (Trích Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết và loại hình các ngôn ngữ, NXB ĐHQGHN, 2001 ..... .......I . .............. ............ ... ...............7.......... ............. 177 PHỤ LỤC 3........................................................................................................................180 A. QUAN ĐI ÊM CÚA LAURENCE. c . THOMPSON VỀ NGỮ ĐIỆU TIẾNG VIỆT.................................................................................................................. 180 B. NGUỒN GÓC CỦA CÁC ÂM V| TIẾNG VIỆT............................................. 184 5
- 120, 169, 170, 171, 172, 173, 174, A 175,176,177, 178, 179 âm vị học âm tiế t........... 76, 87, 177 âm cao ..67, 84, 102, 103, 104, 115, âm vị nguyên âm 84,108, 112,114, 116,122 120,144,145,185,186 âm chinh........................................ 79 âm vị phụ âm 70, 71, 93, 94, 97, 98, âm cụối...........................79, 99,119 100,101,102, 106, 108,119, 121, ãm đ ầ u ............................. 79, 98, 99 144, 145,176 âm giáng.............67, 102,115, 118 âm vị siêu âm đoạn................... 107 âm thăng.............67,102,115,116 âm vị siêu đoạn tin h .............. 86, 90 âm tiết 15, 18, 30,31,32,38, 42, 48, 49, 51,54, 58, 60, 62,71,72, 73, B 74,75, 76, 77, 78, 79, 80,81,82, 83,84,85, 86, 87, 90, 91,92, 93, bản chất âm học................67, 68, 83 94,95,97, 98, 101, 107, 108, 111, bàn chật sinh h ọ c ..............67, 68, 83 112, 113, 114, 118, 122,123,124, bản chất xã hộ i.............................. 68 125, 126, 127, 130, 131, 132, 144, biến thể âm v ị .................................71 145, 147, 153, 154, 155, 159, 177, biến thể bắt buộc............................71 178,179,180,181,182,187 biến thể mỏi hoá........................ 101 âm tiệt đóng............ 73, 80, 81, 125 biến thể ngạc hoá...................... 101 âm tiết hơi đóng..................... 80, 81 biến thể trung hoà h o á ...................71 âm tiết hơi mờ........................ 80, 81 biến thể tự do..................................71 âm tiết hơi nặng...........................80 bộ máy phát âm......... 61, 67, 7?, 84 âm tiết hơi nhẹ............................. 80 âm tiết m ờ..73, 80,81,83, 125, 187 c âm tiết nặng...........................80, 82 âm tiết n h ẹ ............................. 80, 82 cách phát âm 6?, 65, 66, 70, 75, 93, âm tố .62, 68, 90, 95, 115, 116, 117, 94,99, 101, 110, 126, 130, 132, 169, 170, 177 133, 141, 142 144, 145, 150, 152, 154,160,1 6 ì’ 163, 187 â n v ị.. 31, 48, 49, 50, 54, 58, 60. 61, 68, 69, 70, 71, 74, 76, 78, 83, 84, chính âm ....107, 125, 126, 178, 186 86, 87, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, chinh tả 53, 55, 86, 98, 99, 125, 126, 97, 98,99, 100, 101, 102, 106, 107, 127,128, 129,130, 132, 133, 135, 108, 109, 112,113, 14,115, 118, 136, 137, 138, 139, 141, 143, 144, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 144, 146, 155 145, 169,170,171,172,173,174, chính tả phương ngữ ...........86,144 175,176,177,178, 179, 184,185, chuẩn chính âm ........................ 125 186 chuẩn chinh tả ............................. 125 âm vị đoạn tín h .................... 86,174 âm vị học. 58, 60, 61, 68, 69, 70, 76, D 83, 84, 87, 83, 95, 97, 99, 106,115, đặc trưng khu b iệ t............. 144, 172 6
- đối lập ngắn dài.......................... 115 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, đối lập tầng bậc.................. 115, 176 171,172,173,177,179,186 ngữ âm h ọ c .. 51, 53, 58, 60, 61, 68, G 71, 80, 90, 144, 156, 157, 158, 159, 160, 161,162,163,171,172 ghi ảm21, 42, 47, 48, 49, 50, 54, 55, ngữ âm học tự nhiên.............60, 68 56, 154, 155, 156, 157, 158, 159, ngữ điệụ.. 26, 29, 34, 38, 56, 62, 90, 161 180,181,182,183 ngữ điệu giảm...................... 181,182 H ngữ điệu gư ợ ng..................180,182 hệ thống ..13, 26, 46, 49, 54, 59, 60, ngữ điệu m ờ ........................ 180,181 69, 70, 86, 87, 91, 92, 93, 94, 95, ngữ điệu tă n g ...................... 181,182 96, 97, 106, 126, 135, 152, 164, nguyện âm.... 30, 48, 51, 59, 60, 62, 165, 166, 167,168, 169, 170, 171, 6 3 ,6 4 ,6 7 ,7 1 ,7 2 ,7 3 , 74, 76, 77, 172, 174, 175, 177, 179, 183 80, 83, 84, 86, 88, 90, 91,92, 93, hệ thống con......................86, 91, 97 95, 96, 97. 101,102.103,104, 105, 106, 107, 108,109,110,111,112, K 113.114, 115, 116, 117, 118,119, 120,121,122,123, 125,127,133, khoang miệng................... 61, 62, 84 134, 142, 144, 145, 146, 150,152, khoang m ũ i............................ 61, 84 153,154, 155,155, 159, 160,161, ký hiệu ngữ âm ...................... 87, 90 162,163, 169,172, 173,176,177, ký hiệu ngữ âm quốc tế......... 87, 90 178,181,184,185,186,187 nguyên âm hàng sau 62, 64, 67, 97, L 103,104,105,106, 107,108,109, lai nguyên.....................................186 110.111.112.114, 115,116,117, lời noi.....30, 60, 68, 71, 79, 83, 164, 118.119.120.122.186 165, 169, 170,172,173, 174, 180 nguyên âm hàng sau tròn môi.... 67, 103,104,105,106,112,117,118 N nguyên âm hàng trước ...62,64, 67, 97,101,103,104,105, 108,109, nắp họn g....................................... 61 110,111,112,115,116,117,118, nét khu biệt.......70, 71, 95, 165, 177 119,120,122 ngạc cứng......................................61 nguyên âm hẹp.....51, 62,121,160, ngạc m ềm ............. 61, 95,153,159 161 ngữ âm.... 13,14, 20, 24, 26, 29, 33, nguyên âm ngắn 51,109,110,112, 51,53,58, 59, 60, 61,62, 66, 67, 121.122.134.161.186 68,71,73, 74,75, 76,80, 82, 83, nguyên âm rộng .. 62, 121,160, 161 84, 85, 86, 07, 88, 90, 92, 97, 98, 99, 100, 101, 114, 115, 118, 122, 125, 126, 144, 147, 148, 150, 156, 7
- p phụ âm m ũi..........................104, 125 phụ âm ngạc h o á ................. 64, 102 phiên â m .........54, 94, 98, 126, 147 phụ âm tắc.. 65, 70, 71, 81, 98, 100, phụ âm .... 14, 18, 30, 42, 44, 48, 49, 102, 103,104, 105, 106, 107,119, 60, 62, 64, 65, 66, 67, 68, 70, 71, 125, 145,152,169 72, 73,74, 76, 77, 78, 79, 80,81, phụ âm vang............ 64, 72, 81,102 83,84, 86, 87, 88,90,91,92,93, phụ âm vô thanh....67, 68, 104, 152, 94, 96, 97, 98, 09,100,101,102, 169, 172,187 103, 104, 105,106, 107, 108,110, phụ âm xát.....65, 66, 67, 100, 102, 111, 112, 114,115, 116,117,118, 103, 105,106,145, 170 119,120,121,122,123,125,127, 130,131,132,133,134, 135, 138, T 144, 145, 146, 147, 149, 152, 154, 155,157,158,159, 160, 169, 172, thanh điệu 18, 26, 30, 31, 33, 38, 48, 173, 174, 176,177, 178, 181, 185, 49, 62, 73, 75, 76, 77, 79, 80, 81, 186, 187 83, 90,91,93, 96, 108, 123, 124, phụ âm bật hơi................... 105, 149 125, 127,129, 130, 132, 133,137, phụ ảm cuối ..67, 70, 74, 77, 84, 86, 144, 146, 147,162, 174, 179, 180, 102, 105,106,111,112, 114, 115, 181, 182; 183, 186 116, 118,119,120, 121, 12?, 123, thanh mẫu...................................... 83 133, 134, 144, 146, 147, 170, 176, trọng âm 38, 60, 62, 79, 90, 126, . 185, 186 162, 174, 180, 182 phụ âm cuối lưỡi....67, 70, 84, 102, trọng âm câu.................................. 90 105,106,119,122,176,185 trọng âm từ .................................... 90 phụ âm đầu... 18, 30, 42, 49, 67, 70, trường đ ộ ............ 67, 116, 117, 118 71,74, 76, 77, 78, 79,81,33,84, tương liên............................. 102, 176 86, 87, 92, 93, 94, 97, 98, 99, 100, tương phản....... 172,176,178, 179 101, 102, 103, 104, 107, 108, 1in, 114,116,117,118,119, 122,123, V 127,130,131,132,133, 135,138, vần 30, 31, 35, 42, 44, 49, 51, 76, 145, 146,172,187 77, 78, 79, 80, 81,83, 86,87, 91, phụ âm đầu lư ỡ i....67, 70, 84,10° 93, 95, 98, 103, 104,105, 106, 107, 104,116, 117,119, 122 130,172 108,110,111,112, 114, 116,117, phụ âm hữu thanh 67, 68,104,123, 118,122,123, 125, 127, 129, 130, 169,176, 187 131,133,134, 135, 136, 137, 145, phụ âm mặt lưỡi 102, 104, 119,122 146,147,174, 178, 179, 185, 186, phụ âm' m ôi. 65, 67, 70, 78, 84,101, 187 102, 103, 108, 118, 119, 122, 159, vị trí phát â m ....64, 65, 66, 99,101, 172, 176 119,144,145 phụ âm môi hoá......................... 102 8
- LỜI NÓI ĐẰU Giáo trình Tiếng Việt: Đại cương - Ngữ âm là giáo trình dành cho sinh vièn các trường Cao đẳng Sư phạm, ngành Ngữ văn, đào t $0 giáo viên Trung 'nọc cơ sỡ dạy một môn Ngữ văn hoặc dạy 2 môn, trong đó môn Ngữ văn là môn thứ nhát. Giáo trình này phục vụ cho việc dạy và học học phần Đại cuưng về tiếng Việt và Ngữ âm tiếng Việt với thời lượng 3 đơn vị học trình (chương trình một môn) hoặc hai đơn vị học trình (chương trình hai môn). Trong chương trình học tập, đây là học phần đầu tiên của môn Tiếng Việt. Sau đó sẽ được lần lượt tiến hành các học phần khác là: Từ vựng - Ngữ nghĩa, Ngữ pháp, Văn bản, Ngữ dụng và Phong cách học tiếng Việt. Tất cà các học phần này hợp lại để cùng nhằm mục đích chung là nâng cao kiến thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho sinh viên. Tuy nhiên, riêng về mặt kĩ năng sử dụng tiếng Việt, chương trinh còn có riêng một. học phần thiên về thực hành tiếng Việt (Tiếng Việt (hục hành). Bời vậỷ, ờ giáo trinh này (và các giáo trình dành cho các lT vực từ vựng, ngữ pháp, văn bản, nh ngữ dụng và phong cách) cỏ tập trung chú ý hơn vào mục đích nâng cao kiến thức lí thuyết, có tính hệ thống về tiếng Việt, tuy rằng vẫn cung cáp một, cách đều đặn ờ các chương những câu hỏi và bài tập thực hành. Trong học tập, sinh viên vừa cần nắm được kiến thức lí thuyết vừa cần tiến hành làm các bài tập thực hành để củng cố li thuyết và rèn luyện kĩ năng thực hành. Trước khi học giáo trình này, sinh viên đã được học, trong phần giáo dục đại cương, học phần Dần !uận ngôn ngữ họo. Ở đó, hàng loạt các vấn đề đại cương về ngôn ngữ đã được đề cập đến, như các vấn'đề về: bản chất xã hội, chức năng, r.ạuồn gốc, quá trình phát triển, bản chất tín hi‘;u, tổ chức hệ thống... cùa ncôn ngữ. Sinh viên cần vận. dụng những kiến thức đó vào thực tiễn tiếng Việt đ l nắm chắc hơn và để làm CO sờ cho môn tiếng Việt. ’ • Như đã được chỉ rõ trong tên gọi củả giáo trình, giáo trình này bao gồm ha! phần, ở phần Đại cương về tiếng Việt, giáo trinh giới thiệu một cái nhìn tồng thể về tiếng Việt: vị tri, vai trò của tiếng Việt trong đời sổng xã 9
- hội: nguồn gốc, quan hệ họ hàng, quá trình phát triển lịch sử; đặc điểm và quan hệ loại hình của tiếng Việt cùng với hệ thống chữ viết của nó. ở phần thứ hai, giáo trinh đi vào thảnh phần ngữ âm của tiếng Việt với hai đơn vị cơ bàn lả âm tiết và âm vị. Ở cả hai phần, để làm cơ sờ cho việc tìm hiểu những vấn đề cụ thể cùa tiếng Việt, giáo trình có trình bày ở mức độ giản yếu một số kiến thức li thuyết ngôn ngữ đại cương tương ứng, như các vấn đề: quan hệ họ hàng và quan hệ loại hình cùa ngôn ngữ, các loại hình chữ viết, bản chất cấu âm, âm học và bản chất xâ hội của ngử âm, lí thuyết âm vị học... Những vấn đề lí thuyết có quan hệ cần yếu còn được cung cấp ỡ các phần phụ lục để tạo điều kiện cho sinh viên có tài liệu mờ mang kiến thửc, đi sâu hơn vào những vẩn đề được đề cập ờ các phần tương ứng. Cũng nhằm mục đích đỏ, sau mỗi chương giáo trình có cung cấp danh mục các tư liệu tham khảo dễ tim và sát hợp cho việc học tập. Ngoài ra, phần mờ đầu mỗi chương và phàn tóm tắt ờ cuối mỗi chương nhằm định hưó’ng hoặc cô đúc những nội dung cốt lõi giúp cho sinh viên khi học tập từng chương. Như đã nói ờ trên, giáo trình này dùng cho cả hai loại hình đào tạo: đào tạo giáo viên dạy một môn và đào tạo giáo viên dạy hai môn. ở loại hình đào tạo thứ hai, thời lượng bớt đi một đơn vị học trình. Vì vậy, ờ các lớp đào tạo giáo viên dạy hai môn, khi lên lớp, cán bộ giảng dạy và sinh viên cần lược đi một sổ nội dung không trực tiếp thuộc về tiếng Việt. Những nội dung này sinh viên dựa vào giáo trình và các tài liệu tham khảo mà tự tìm hiểu khi có điều kiện thời gian. Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo trình, nhóm biên soạn mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp, các bạn sinh viên và tất cả bạn đọc về nội dung cùng cách thức biên soạn để có thể bổ sung, hiệu chính cho giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cám ơn. Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Tập thể tác già 10
- Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VÈ TIÉNG VIỆT Mờ đầu Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc. Theo số liệu thống kê, nước ta có 54 dân tộc. Trong đó dân tộc Việt (cỏn gọi là dàn tộc Kinh) có số dân CU' đông đúc nhất. Các dân tộc khác có số lượng ít hơn, nhưng tắt cả đều đã sinh sống lâu đời trên đất nước Việt Nam và hợp thành đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Mỗi dân tộc có một tiếng nói riêng. Không có dân tộc nào lại không có tiếng nói. Mỗi tiếng nói dân tộc là một trong n h rn g nét đặc trưng của dân tộc đó. Người Mường nói tiếng Mường, người Thái nói tiếng Thái, người Chăm nói tiếng Chăm, người Ê - đê nói tiếng Ể - đẻ... Ngôn ngữ của dân tộc trước hết dùng để giao tiếp trong nội bộ các dân tộc, đồng thời ngôn ngữ mỗi dân tộc còn là chất liệu, là phương tiện để sáng tạo nên những giá trị văn hóa, những câu ca, những truyện kể, những câu thành ngữ, tục ngữ và nói chung là các tác phẩm văn chương cùa từng dân tộc. Tiếng Việt là ngôn ngữ cùa dân tộc Việt (dân tộc Kinh). Nhưng đã từ lâu, do những điều kiện về địa lí, về k'nh tế, về lịch sử - xã hội, các dân tộc chung sống trên lãnh thổ Việt Nam luôn cỏ những mối quan hệ gắn bc với nhau (có khi còn hoà huyết trong một gia đình) giao lưu thường xuyêr với nhau. Và tiếng Việt đã được dùng làm phương tiện chung để giao tiếp giữa những người thuộc dân tộc Việt với những người thuộc các dân tộc khác, và cả những người thuộc các dân tộc khác với nhau. Tiếng Việt đã trờ thành tiếng phổ thông của tất cả các dân tộc chung sống trên lãnh thổ Việt Nam. Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, nước ta đã giành được độc lập, tiếng Việt cỏn đảm nhận một vai trò mới và cỏ một vị trí mới. 11
- Tiếng Việt (và cả chữ Việt - chữ Quốc ngữ) trờ thành ngôn ngữ quốc gia chinh thức. Nó vẫn tiếp tục. là ngôn ngữ của dân tộc Việt, là tiếng nói phổ thông của tất cả các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng nó còn đỏng vai trò là ngôn ngữ quốc gia được sử dụng chinh thức ờ tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội. Trong nhà trường, tiếng Việt được dùng làm công cụ để dạy và học ờ tất cả các cấp học (từ mầm non, mẫu giáo đến bậc cao học) ờ tất cà các ngành học, ờ tất cả các vùng miền và đối với tất cả các dân tộc. Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, tiếng Việt là phương tiện để nghiên cứu, truyền bá, trao đổi và lưu trữ các kết quả, các thành tựu. ở các lĩnh vực khác như bác chí, truyền thông đại chúng, kinh tế, quân sự tổ chức và quản |[ hành chính từ trung ương đến cấp CO sở đều dùng tiếng Việt làm ngôn ngữ quốc ' gia chính thức. Kẻ cả lĩnh vực ngoại giao, tiếng Việt cũng được dùng làm ngôn ngữ chính thức của Nhà nước Việt Nam. Tiếng Việt đã vươn lên và trờ thành một ngôn ngữ tiên tiến, hiện đại đảm nhận vai trò của một ngôn ngữ quốc gia. Đối với học sinh, sinh viên nhất là sinh viên ngành Ngữ văn, thi tiếng Việt cần được nhìn nhận từ hai phương diện chính yếu: - Tiếng Việt là tài sản quý báu của dân tộc, là chất liệu quý giá của nghệ thuật văn chương. Muốn tìm hiểu văn chương, khám phá các giá trị của văn chương, hơn nữa muốn bồi dưỡng năng lực cảm xúc và thẩm định văn chương, sáng tạo văn chương không thể không có những kiến thức và kỹ năng về tiếng Việt, c ỏ thể nói ờ phương diện này, tiếng Việt là ngôn ngữ - đối tượng của khoa học Ngữ văn. - Tiếng Việt là công cụ để học tập, để tiếp nhận, nâng-cac kiến thức, trao đổi kiến thức. Ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng vốn có bản chất là công cụ của nhận thức, tư duy và phương tiện để giao tiếp trong xã hội. Mọi thành tựu tư duy, nhận thức của nhân loại và của dân tộc đều được lưu trữ và truyền đạt bằng ngôn ngữ (nói cũng như viết). Muốn tiếp nhận những thành tựu đó, muốn nâng cao và phát triển chúng mà đó chính 12
- là một trong những mục đích cao cả của việc học tập thi cũng phải dùng đến ngôn ngữ, đến tiếng nói. Nói cách khác, trong nhà trường cùa ta hiện nay, chinh tiếng Việt lả công cụ cùa các hoạt động dạy và học. c ỏ nắm vững thứ công cụ nảy (tiếng Việt) mới có thể nắm vững những kiến thức và kỹ năng trong các môn học. Ở phương diện này, tiếng Việt lả ngôn ngữ - công cụ cùa học sinh, sinh viên. Cần có những hiểu biết về tiếng Việt để nâng cao nhận thức và cảm xúc thẩm mĩ, và để nắm vững tiếng Việt, sử dụng tốt tiếng Việt trong học tập, làm việc. Trong chương trình Ngữ văn cùa các trường Cao đẳng Sư phạm, chúng ta bắt đầu bằng một sổ tri thức đại cương, toàn cục về tiếng Việt: nguồn gốc, quan hệ họ hàng, sự phát triển lịch sử, đặc điểm loại hình và chữ viết của tiếng Việt. Sau đó sẽ đi vào các bộ phận hợp thành của nỏ: ngữ àm, từ vựng, ngữ pháp và các phong cách chức năng. 1. NGUÒN GỐC VÀ S ự PHÁT TRIỂN LỊCH s ử CỦA TIÉNG VIỆT 1.1. Giàn yếu về quan hệ nguồn góc trong ngôn ngữ Trong lịch sử phát triển của ngôn ngữ, ở vào một thừi điểm nhất định, một ngôn ngữ có thể dần dần chia tách thành nhiều ngôn ngữ. Các ngôn ngữ đó càng ngày càng xa cách nhau và trờ thánh các ngôn ngữ độc lập, nhưng vẫn còn lưu giữ được các vết tích giống nhau do được tách ra từ cùng một ngôn ngữ gốc. Ngôn ngữ gốc được gọi là ngôn ngữ mẹ, các ngôn ngữ cùng một ngôn ngữ mẹ tạo thành một họ ngôn ngữ hay một ngữ hệ Quan hệ giữa các ngôn ngữ cùng một họ và quan hệ giữa chúng vả ngôn ngữ mẹ gọi là quan hệ nguồn gốc. Ngôn ngữ học ngày nay đâ xác định được nhiều họ ngôn ngữ trên thế giới và phân loại các ngôn ngữ theo mối quan hệ họ hàng, nguồn gốc đó. 1.1.1. Tiêu chi xác định - Tiêu chí ngữ âm. Khi chia tách thành các ngôn ngữ, mặt ngữ ảm của ngôn ngữ mẹ cũng dần dần biến đổi trong các ngôn ngữ cùng họ, nhưng là 13
- sự biến đổi có quy luật, theo những mối quan hệ hệ thống. Ngay ở một ngôn ngữ, trải qua quá trình phát triển lịch sử, mặt ngữ âm có những biến đổi, nhưng luôn biến đổi theo một quy luật nhất định. Chẳng hạn, tiếng Việt cổ có phụ âm kép ml-, hiện nay âm này đã nhất loạt chuyển thành âm nh- trong phương ngữ Bắc Bộ, và thành âm I- trong phương ngữ Bắc Trung Bộ và Nam Bộ. So sánh: Tiếng Việt cổ Tiếng Bắc Bộ Tiếng Trung Bộ, Nam Bộ mlói nhời lời mlỡ nhỡ lỡ mlải nhài Lài mlát nhát Lát Khi một ngõn ngữ mẹ chia tách thành các ngôn ngữ khác nhau thi ờ các ngôn ngữ khác nhau đó vẫn tim thấy những sự tương ứng, những mổi quan hệ có tính quy luật trong sự phân hoá ngữ âm. Ví dụ tiếng Việt và tiếng Mường là hai ngôn ngữ độc lập ngày nay nhưng cùng một gốc, nên nhiều từ tương ứng về nghĩa có sự khác biệt đều đặn về ngữ âm, như cặp /t / và / tl / trong các từ sau: Việt: trứng, Irèo, trà, tre, ... Mường: nấng, tlèo, tlả, tie, ... hoặc cặp /y/ và /k/ trong các từ sau: Việt: gà, gạo, góc, gái, ... Mường: ka, kắu, kôk, kắy, ... hoặc cặp /m / và /b / trong các từ sau: Việt: mắm, muối, măng, may, ... Mường: bằm, bói, băng, băi, ... 14
- - Tiêu chi từ vựng-ngữ nghĩa. Quan trọng nhất là lớp từ cơ bản, nghĩa là lớp từ đã hình thành từ xa xưa, biểu hiện những nội dung, những đối tượng, những khái niệm thiểt yếu nhất trong cuộc sống cùa con người. Ví dụ: các từ gọi tên các bộ phận cơ thể người, các từ chì các hoạt động sinh sống của con người, các từ chỉ người trong gia đình, các từ chỉ các vật thể và hiện tượng trong thiên nhiên, các từ chỉ màu sắc, các từ chỉ tên các con vật, ...Các từ này cần thiết cho nhận thức, tư duy và giao tiếp đối với mọi người, ở mọi nơi, mọi lúc. Cần so sánh, đối chiếu những từ như vậy cả về mặt âm thanh và ý nghĩa để rút ra những sự giống nhau và khác nhau theo quy luật của chúng. Vi dụ: Việt Mường Chứt Môn Khơ-me nước dak dak dak tuk tóc thak usuk sok sof tay thai si tai day Ở ví dụ này, các từ cùng một hàng ngang thuộc về các ngôn ngữ ngày nay là khác nhau, nhưng chúng vẫn có quan hệ tương đương về nghĩa và cá về âm thanh. Chẳng hạn, ỡ hảng thứ nhất, các từ đều có nghĩa là nước, đều có cấu tạo âm thanh tương ứng: là một âm tiết gồm âm đầu, âm chính, âm cuối. Cần tránh dựa vào các từ cảm thán, các từ tượng thanh (dễ cỏ sự trùng âm ngẫu nhiên vì các từ này đều cấu tạo theo nguyên tắc mô phòng âm thanh tự nhiên), các thuật ngữ khoa học, hoặc các từ biểu hiện những khái niệm cùa cuộc sống hiện đại, văn minh (các từ này do vay mượn nên rất dễ giống nhau). - Tiêu chi ngữ pháp: Các hiện tượng ngữ pháp, các phạm trù ngữ pháp, các hình thức ngữ pháp, ... Các sự tương ứng về ngữ pháp rất có giá trị để xác định quan hệ nguồn gốc, vì lĩnh vực ngữ pháp thường ổn định, có tính bảo thù và các ngôn ngữ ít có sự vay mượn về ngữ pháp. Vi 15
- dụ tiếng Anh vả tiếng Đức có quan hệ họ hàng gần gũi nên cỏ những sự tương ứng về hình thức ngữ pháp như: Tiếng Anh Tiếng Đức sing - sang - sung sing - sang - gesungen drink - drank - drunk trink - trank - getrunken sink - sank - sunk sink - sank - gesunken /i/ - Ix l - /a / /1/ - /a/ - lu l Như thế trong sự phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc và xác định nguồn gốc của các ngôn ngữ luôn luôn sử dụng phương pháp so sánh lịch sử. 1.1.2. M ột số ngữ hệ (họ ngôn ngữ) trên thế giới Mỗi ngữ hệ bao gồm một số dòng ngôn ngữ, mỗi dòng ngôn ngữ lại bao gồm một số nhánh ngôn ngữ và mỗi nhánh bao gồm một số ngôn ngữ. Cho đến ngày nay, ngôn ngữ học đã xác định được một số ngữ hệ, trong đó có: a. Ngữ hệ An -Âu: Ngữ hệ này có các dòng: Ắ n Độ, l-ran, Ban-tích, Xla-vơ, Giéc- man, Rô-man. Dòng Xla-vơ lại bao gồm các nhánh: Đông Xla-vơ (các tiếng Nga, U-cơ-ra-in, Bạch Nga, ...), dòng Tây Xla-vơ (các tiếng: Ba Lan, Xlô-vac-xki, Tsec, ...), dòng Nam Xla-vơ (các tiếng Bun-ga- ri, Ma-ke-đoan, Xlô-ven, ...) b Ngữ hệ Thổ Nhĩ Ki. : gồm các ngôn ngữ Thổ Nhĩ Ki, tiếng U-dơ- bếch, A-dec-bai-dan, Kiêc-ghi-di, Tác-ta, ... c. Ngữ hệ Sê-mit: có các dòng chinh như dòng Sê-mit, dòng Ai-cập, dòng Ku-sit, dỏng Bec-be, dòng Sat-ha-mit, ... d. Ngữ hệ Kap-ka: các ngôn ngữ Gru-di-a, Đa-ghet-xtan, ... e. Ngữ hệ Hán -T ạ n g : dòng Hán, dòng Tạng- Miến, ... g. Ngữ hệ Nam Phương: các dòng Nam Thái (Austro Thái), Nam Á (Austroasiatique). Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á thuộc ngữ hệ này. 16
- Mỗi ngữ hệ thường được biểu diễn dưới dạng sơ đồ hình cây. Chẳng hạn, M. Ferlus đã biểu diễn ngữ hệ Nam phương như sau': Nhánh Nam Đảo (Austronesien) Dòng Nam Thái chịu ảnh hường cùa tiếng Hán Nhánh Daik (Daique) chịu ảnh hường ngồn ngữ Nam Á Việt Nahali Nguồn Ngữ hệ Nam Mường (bác) Phương Mường (trung,nam) Mường (Uý lô) Mun da Nicõba Aslien Dòng Nam Á Môn Khơ- me Pear Bana Môn-Khơme—► Katu Việt-Mường Khơmú Pọng, 1 hả Palong Khasi Chửt (nhiều ngòn Các ngỏn ngữ ngữ) khác (Mang, Mrabri) Patakan Pliôn-soung Thá vựng 1 Dẫn theo Mai Ngọc Chừ,. Cơ sở ngón ngữ học và tiéng V/ệ/.NXB,2000 tr. 54. 2 TVĐCNA 17
- 1.2. Vấn đề nguồn gốc tiếng Việt Đã từng có quan niệm cho rầng tiếng Việt có quan hệ thân thuộc và gần gũi với các ngôn ngũ’ Hán, Thái. Năm 1912, Ma-xpẻ-rô nêu ra các căn cứ sau: - Trong tiếng Việt có rất nhiều từ cơ bản thuộc gốc Tày -T hái như: đòng, rẫy, mò, gà, vịt, gạo, lưng, bụng, ... - Giống tiếng Hán và tiếng Thái, tiếng Việt là ngôn ngữ đơn tiết tính, không có phụ tổ... Trong khi đó thì các ngôn ngữ dòng M ôn-K hơ -m e lại không có thanh điệu. Từ đó M vxpê-rô cho rằng “tiếng Việt phải có quan hệ họ hàng với tiếng Thái”1. Nhưng đến các năm 1953-1954, ô-đri-cua chỉ rõ rằng tiếng Việt thuộc vào một họ ngôn ngữ lớn hơn và xưa hơn, đó lả họ ngôn ngữ Nam Á. Chứng cớ của ông là: - Trong tiếng Việt có nhiều từ gốc Nam Á, trong đó nhiều từ mà Ma- xpê-rò cho là của tiếng Thái thi thực ra là thuộc gốc M ôn-Khơ -m e mả người Thái và người Lào đã vay mượn vào ngôn ngữ của họ. - Vào những năm đầu công nguyên, tiếng Việt cũng giống như các ngôn ngữ thuộc dòng Môn-Khơ-m e, còn chưa có thanh điệu, trong từ còn có phụ tố vả các nhóm phụ âm đầu, có các âm cuối họng, âm hầu và xát. Quá trình khép kín vả giản hoá âm tiết mới dần dần làm xuất hiện các thanh điệu. Quan niệm này hiện nay là quan niệm có nhiều sức thuyết phục. Theo đó, tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ lớn là họ Nam Á. Họ ngôn ngữ này có địa bàn hoạt động khá rộng: từ bờ sông Dương Tử (Trung Quốc) cho tới vùng Assam (Mi-an-ma), vùng núi và cao nguyên thuộc đất Thái Lan, Lào và Việt Nam, lan toả tới các bán đảo '
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình: Logic học
82 p | 1564 | 846
-
Tóm tắt Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng và Đại học sư phạm
6 p | 714 | 97
-
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY
1 p | 353 | 83
-
Giáo trình Ngữ âm tiếng Việt: Phần 1
34 p | 234 | 32
-
Giáo trình Tiếng Việt và tiếng Việt thực hành: Phần 1 - PGS. TS. Lã Thị Bắc Lý
77 p | 143 | 26
-
Bài giảng Đại cương Tiếng Việt - ngữ âm Tiếng Việt - ĐH Phạm Văn Đồng
65 p | 201 | 19
-
Các hiện tượng biến đổi ngữ âm
3 p | 430 | 15
-
Đại cương và ngữ âm Tiếng Việt: Phần 2 - Bùi Minh Toán
105 p | 21 | 11
-
Xác và Hồn trong âm nhạc truyền thống
8 p | 77 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn