YOMEDIA
ADSENSE
Đại cương về dân số học: Phần 2
68
lượt xem 8
download
lượt xem 8
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tiếp nối phần 1, phần 2 tài liệu trình bày 2 chương còn lại với nội dung: Chương 3 - Động lực dân số (Gia tăng tự nhiên; gia tăng ca học; gia tăng thực tế và vấn đề dự báo dân sổ). Chương 4 - Kết cấu dân số (Kết cấu sinh học; kết cấu dân tộc; kết cấu xã hội). Mời các bạn cùng tìm hiểu về nội dung tài liệu Dân số học đại cương này.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đại cương về dân số học: Phần 2
Chương III<br />
ĐỘNG Lực DÂN SỐ<br />
I. GIA TĂNG T ự NHIÊN<br />
1. TỈ su ấ t sin h<br />
Sinh đẻ là một qui luật tự nhiên để cho mọi sinh vật cố thể<br />
tổn tại và phát triể n được. Đối với loài người, việc sinh đẻ còn<br />
phụ thuộc vào nhận thức của mỗi người, mỗi xã hội, củng như<br />
vào các điẽu kiện kinh tế - xã hội cụ thể. Để đo mức sinh, người<br />
ta sử dụng nhiéu loại tỉ suất sinh. Mỗi loại cd một ý nghĩa riêng<br />
và được tính toán theo những cách riêng.<br />
1.1. Các loại ti suất sinh<br />
Tỉ suất sinh là đơn vị đo mức sinh được tính bằng tương quan<br />
giữa số trẻ sinh ra với số dân tương ứng. Cũng như các tỉ suất<br />
khác của quá trình dân số, tỉ suất sinh được chia thành : Tỉ<br />
suất sinh chung, tỉ suất sinh đặc trưng (nam nữ) và tỉ suát sinh<br />
riêng (tuổi tác) V . V . . . .<br />
-T i suát sinh thồ được sử ‘dụng rất rộng rãi trong dân số<br />
học. Đđ là tỉ số giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với<br />
í số dân tru n g bình ở cùng thời gian ấy với đơn vị tính bằng phần<br />
nghỉn (o/oo).<br />
Tỉ suất sỉnh t.hổ được tính theo công thức :<br />
P(1) _<br />
<br />
Số trẻ em sinh ra trong năm<br />
Tổng số dân trung bình của năm x<br />
<br />
(1) Đẻ ký hiệu các tỉ suát, chúng tôi sủ dụng thuật ngữ viết tắt bằng tiếng Anh cho<br />
pphù hộp vói cách gọi tương đòi phố-biế» hiện nay. Thỉ riụ : CRR là rhif viết tắt của<br />
(C rude Birth Rate. Còn việc chuyẻn nghĩa ra tiếng Việt có thè £0 khệc nhau ít nhiểu<br />
ggiũa các tài liệu.<br />
1<br />
‘;<br />
1»<br />
<br />
: 2. D SH Đ C<br />
<br />
' M<br />
<br />
A<br />
<br />
7<br />
<br />
.<br />
<br />
17<br />
<br />
Trong công thức trên, số dân trung bình của n ăm điưíợcợcợc ti<br />
từ 1 tháng 1 đến 31 tháng 12. Thông thường số d ân trvumgagig bỉ<br />
được coi là số dân tính vào thời điểm giữa năm.<br />
Cổ nhiểu cách phân loại tỉ suất sinh thô. Theo Tổ cHiúícíc c<br />
thế giới, nếu tỉ suất sinh hàng năm của một nước đ ạt diưíớiớni<br />
16%ữ thì nước đó được xếp vào loại nước cổ mức sinh tthiấpấpíp<br />
16 - 24%0 là trung bỉnh ; từ 25 - 29%o là tữơng đối Cỉaoioio<br />
30 -3 9 %o là cao và từ 40 %0 trở lên là rất cao.<br />
<br />
Y<br />
mi<br />
; I<br />
; t<br />
<br />
Độ lớn của tỉ suất sinh thô không giống nhau theo tthiời^i i<br />
và không gian. Nó phụ thuộc không chỉ vào cường độ cm aiaa<br />
trình sinh đẻ, mà còn vào kết cấu dân số theo độ tucổi tính và kết cấu hôn nhân. Vì thế tỉ suất sinh thô chỉ ỉ là à k<br />
khái niệm phản ánh gần đúng mức sinh thực tế. Ưu đíiềìmmn<br />
nd một phần là đơn giản, dễ tính toán, dễ so sánh nên (tíư(ợc?c c<br />
biến rất rộng rãi.<br />
<br />
gia<br />
qu<br />
gic<br />
mộ<br />
củ;<br />
ph<<br />
<br />
TỈ suát sinh chung là tương quan giữa số trẻ em Sỉinnhh r<br />
trong năm so với tổng số phụ nữ trung bình ở lứa tuổi Sỉinnhh để<br />
trong cùng thời gian đổ ; đơn vị tính là phần nghìn {%oo ) : •*<br />
GFRC1) =<br />
<br />
Sổ trẻ sinh ra trong nàm còn sổng<br />
Tổng số phụ nữ trung bình ở lứa tuổi sinh đẻ<br />
<br />
11000<br />
<br />
Trong công thức trên, cán lưu ý độ tuổi sinh đẻ của phụ ụ ỉ nữ.<br />
Cđ hai quan niệm về độ tuổi sinh đẻ của phụ nữ :<br />
+ Từ 15 đến 49 tuổi (đa số người coi đây là độ tuổi siinh ( đđẻ) ;<br />
+ Từ 15 đến 44 tuổi (thường sử dụng ở các nước có ntiức ssinh<br />
thấp).<br />
SỐ phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ tính vào giữa nảm là số phụự ỉ nữ<br />
trung bình được dùng trong công thức.<br />
Tỉ suất_sinh chung phàn ánh mức sinh chính xác h ơ /n i tỉ<br />
suất sinh thô. Giữa hai tỉ suất này có mối liên hệ với nh*auu :<br />
CBR = GFR X k . ở đây k là hệ số thể hiện số phụ niữ trroong<br />
<br />
(1) GFR : Genaral Fertility Rate.<br />
<br />
18<br />
<br />
độ tuổi sinh đẻ (15 - 49 tuổi hoặc 15- 44 tuổi)<br />
dân. Hệ số k dao động từ 20 đến 30%.<br />
<br />
so với tổng số<br />
<br />
Về cơ bản, tỉ su ất sinh chung phụ thuộc vào kết cấu tuổi của<br />
phụ nữ tử 15 đến 49 (hoặc 44). Nói chung, mức sinh ở tuổi 15<br />
hầu như không đáng kể. ở độ tuổi 20 - 30, mức sinh đạt cao<br />
nhất,, rổi giảm dần cho đến tuổi 49.<br />
- T Ỉ s u ít sinh dặc trưng theo tuổi là đơn vị đo mức sinh chính<br />
xác hơn các tỉ su ất kể trên. Tỉ suất này được tính bằng tỉ số<br />
giữa số trẻ em sinh ra trong năm và số phụ nữ theo từng nhdm<br />
tuổi tương ứng.<br />
Người ta sử dụng tỉ suất sinh theo lứa tuổi (Fx/x + y), tức<br />
là sổ trẻ sinh ra của người mẹ từ X đến (x + y - 1) tuổi, gổm<br />
số trẻ sinh r_a^ (Nx/x + y) so với số phụ nữ trung bình ở lứa tuổi<br />
tuơng ứng (Wx/x + y) . Như vậy :<br />
ASBRÍ1) (hay Fx/x + y) = —<br />
=<br />
— X1000<br />
v J<br />
J}<br />
Wx/x + y<br />
Dưới đây là một thí dụ cụ thể về cách tính ASBR.<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
(1)<br />
<br />
Số phụ nữ ở<br />
thời điểm<br />
1. VII<br />
(người) (2)<br />
<br />
Số trẻ sinh<br />
ra trong cả<br />
năm (3)<br />
<br />
ASBR (4)<br />
<br />
15-19<br />
2 0-24<br />
2 5 -2 9<br />
3 0 -3 4<br />
3 5 -3 9<br />
4 0 -4 4<br />
4 5 -4 9<br />
<br />
1.446.954<br />
1.279.837<br />
1.013.169<br />
801.100<br />
734.715<br />
550.314<br />
514.231<br />
<br />
79.329<br />
368.017<br />
318.174<br />
220.002<br />
142.688<br />
51.377<br />
11.346<br />
<br />
0,054824<br />
0,287549<br />
0,314038<br />
0,274621<br />
0,194442<br />
0,091857<br />
0,022064<br />
<br />
'<br />
<br />
1,23935/1 phụ nữ<br />
<br />
(1) A ge - Specitic Birth R ate<br />
<br />
19<br />
:<br />
<br />
của<br />
sinh<br />
đời.<br />
<br />
Tổng ti suất sinh<br />
tá t cà các khoảng<br />
ra còn sống trung<br />
Cách tính tổng tỉ<br />
<br />
là tổng của các ti suất sinh theo hứíứaía ti<br />
cách tuổi. Nđi cách khác, đây lềà C' cícon<br />
bình của một người phụ nữ tronga (Cả"ảả cu<br />
suất sinh như sau :<br />
49<br />
<br />
TFRÍ1) = khoảng cách của nhổm tuổi<br />
<br />
ASBR.<br />
15<br />
<br />
Nếu khoảng cách của nhđm tuổi là 5 (thí dụ, 1 5 - 1 9 ,<br />
<br />
2(0 ) - - 2<<br />
<br />
49<br />
<br />
25 - 29...), thì TFR = 5 ^ ASBR<br />
15<br />
<br />
Trở lại thí dụ trên, chúng ta cd :<br />
TFR = 5 X 1,239395 = 6,196975.<br />
Điều đd cổ nghỉa là số con trung bình của một ngườii Ịphhuụ nì<br />
xẵp xỉ 6,2.<br />
Tổng tỉ suất sinh là đơn vị đo mức sinh chính xác mhíấtít,t, bởi<br />
vì nd tiêu biểu cho số con sinh ra tru n g bỉnh của một phh ụ ụ nữ<br />
trong suốt cả cuộc đời. Đổng thời, tổng tỉ suất sinh vẫn ¿giữ í dđược<br />
sự phân hổa mức sinh ở từng lứa tuổi, không phụ thiuộcc vào<br />
mức tử vong và những thay đổi vê lứa tuổi. Nếu tính theơ> khhooảng<br />
cách giữa các nhdm tuổi là 1 (thí dụ, 15, 16, 17..., 49) thì ttổ n g<br />
tỉ suất sinh chỉ phụ thuộc vào mức độ hôn nhân mà thíôi. r Trổng<br />
tỉ suất sinh ở mức dưới 2,15 được coi là thấp. Từ 2,15 đ ế rn ỉ 4,0<br />
gọi là mức trung bỉnh và từ 4,0 trở lên được gọi là caco.<br />
1.2. Các nhản tó ảnh hường tói tỉ suát sinh<br />
- Tình hình hôn nhản<br />
Hôn nhân và sinh đẻ có quan hệ m ật thiết với nhau. Tỉ ssuất<br />
sinh ít lìhỉéu phụ thuộc vào mức độ kết hôn, tuổi kết hô)>n 1 và<br />
một vài nhân tố khác.<br />
Trong mối quan hệ hôn nhân và sinh đẻ, tuổi kết h ôn ><br />
'<br />
là<br />
nhân tố quan trọng hàng đấu. Ndi chung kết hôn càng sớmn. thỉ<br />
<br />
(1) Total Fertility Rate<br />
<br />
20<br />
<br />
số; con càng đông.<br />
gủa đình theo luật<br />
trếên thê giới, việc<br />
thiành vé giới tính<br />
<br />
Tuổi kết hôn là độ tuổi được quyển xây dựng<br />
pháp hoặc theo tập quán, ơ đa số các nước<br />
xác định tuổi kết hôn có tính đến sự trưởng<br />
và tâm lí- xã hội.<br />
<br />
Trước đây tuổi kết hôn thường rất trẻ. Theo qui định của đạo<br />
Tbiiên Chúa, tuổi kết hôn là 12 đối với nữ và 14 đối với nam ;<br />
còm theo đạo Tin lành là 14 chung cho cả hai giới, ở Nga vào<br />
náim 1714, tuổi kết hôn được qui định là 13 (nữ) và 15 (nam).<br />
Ngày 7.11.1962, Đại Hội đổng Liên Hợp Quốc thông qua qui<br />
địmh vê việc kết hôn, tuổi kết hôn. Trong công bố ngày 3.11.1965<br />
đãi chính thức xác định tuổi kết hôn tối thiểu là không dưới 15,<br />
đổĩng thời cám kết hôn ở lứa tuổi trẻ em.<br />
Tuổi kết hôn thay đổi theo thời gian và không gian. Châu Phi<br />
là nơi có truyên thống kết hôn sớm và trên qui mô lớn. Tuy vậy,<br />
gẩ:n đây chiểu hướng kết hôn ở tuổi vị thành niên giảm nhiều<br />
so với trước kia. Trước những nám 70, các cô gái ở gấn một nửa<br />
cá(c nước Châu Phi kết hôn vào lứa tuổi 15 đến 18. Từ đó đến<br />
na;y, hiện tượng này chỉ xảy ra ở 7 trong số 37 nước, ở Châu<br />
Mỉí Latinh và vùng vịnh Caribê, độ đuổi kết hôn tuy cổ cao hơn,<br />
n h ư n g tỉnh trạn g sống không hôn thú tương đối phổ biến.<br />
ở các nước châu Á, phấn lớn các cuộc kết hôn là hợp pháp.<br />
Tutổi kết hôn dao động từ 18 đến 20 và lên tới 25 - 28 ở các<br />
nưcớc công nghiệp phát triển.<br />
ỏ Bắc Mĩ và châu Âu, các cô gái lấy chổng trung bình vào<br />
độ tuổi 20 - 23, còn các chàng trai chậm hơn 3 - 5 tuổi. Số người<br />
sổ^ig độc thân ở đây rất nhiều : gẩn 50% phụ nữ và nam giới.<br />
Riêng ở Hoa Kỉ, số người sống độc thân lên tới 27 triệu người.*<br />
Tất cà những điều đổ, tấ t nhiên, ảnh hưởng nhiểu đến tỉ suất<br />
siriih của từng nước.<br />
- N hản tố tảm lí - xả hội<br />
Tầm lí - xã hội tác động rấ t phức tạp đến hệ số sinh. Mỗi<br />
qucổc gia, mỗi dân tộc có những quan niệm riêng về hôn nhân<br />
và gia đỉnh, ở nhiêu nước, những quan niệm "con đàn cháu<br />
đốing\ "trời sinh voi trời sinh cỏ”... rất phổ biến. Ngoài ra, trong<br />
<br />
21<br />
<br />
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn