intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại cương về Giáo dục học: Phần 1

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:169

574
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu “Giáo dục học đại cương” này có cấu trúc gồm 2 phần, trong đó phần 1 đề cập đến những vấn đề chung – Giáo dục trong xã hội và phần 2 là quá trình giáo dục trong nhà trường - Giáo viên và học sinh. Trong phần 1 của Tài liệu sau đây sẽ trình bày một số nội dung như: Giáo dục và giáo dục học, giáo dục và sự phát triển, mục đích giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại cương về Giáo dục học: Phần 1

  1. TRƯỚNG Đ Ạ I H Ọ C G IẢ O D Ụ C TRẦN ANH TUẤN (chủ biên) NGÔ THU DUNG - MAI QUANG HUY . NHÀ XUẮT BẢN ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI
  2. TRẨN A N H TUẤN (chủ biên) N G Ô THU D U N G - M A I Q U A N G HUY GIAO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG T ộ f b à i giảng dửng cho các chương trình đào tạo giáo viên toi Trường D ại học G iáo dục* ĐHQG Hà Nội MHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  3. Phân công biên soạn: TS. TRẦN ANH TUẤN (chủ biên): Chương 1, 2, ThS. MAI QUANG HUY: Chương 5 TS. NGÔ THU DUNG: Chương 6
  4. MỤC LỤC Uti nói d ầ u .......................................................................................................... 9 Phần I NHỮNG VẤN ĐỂ C H U N G - G IÁ O D Ụ C T R O N G X Ã HỘI Chương I G IÁ O D Ụ C VÀ G IÁ O D Ụ C H Ọ C I. G iáo dục là một hoạt động cơ bản của xã h ộ i ................ 14 1. Bản chất của giáo d ụ c ................................................................14 2. Khái quát lịch sứ phát triển giáo dục thế giới ................ 20 II. Giáo dục học - môt chuvên ngành của khoa học giáo d ụ c .....31 1. Khách thế, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của Giáo dục h ọ c ....................................................................... 31 2. Một số khái niệm cơ bản của G iáo dục h ọ c .................... 40 3. Cấu trúc nội dung của hệ thông tri thức G iáo dục học .............................................................................. 46 4. Các phương pháp nghiên cứu G iáo dục h ọ c ...................49 5. Khái quát lịch sử các tư tưởng giáo d ụ c .............................53 M ột sô từ k h ó a ............................................................................... 71 Phần hướng dẩn tự học và ôn tập chương ỉ ......................................72 Chương 2 G IÁ O D Ụ C VÀ S ự P H Á T T R IỂ N I. G iáo dục và sự phát triển xã hội.............................................76 1. Khái niệm sự phát triển và sự phát triển xã h ộ i ..............76 3
  5. 2. Tính quy định của xã hội đôi với giáo d ụ c ..........................78 3. Các chức năng xã hội của giáo d ụ c ........................................ 81 4. G iáo dục và vấn đề phát triển nguồn nhân lực ................. 8 S 5. Các xu thế thời đại và ảnh hưởng của chúng đến G D .................................................................................... 97 II. G iáo dục và sự phát triển cá nhản.......................................1Ü4 1. "Sự phát triển cá nhân” và các khái niệm liên quan .... 104 2. Vai trò của di truyén - bẩm s in h ..........................................110 3. Vai trò của m ôi trường xã hội ................................................115 4. Vai trò của hoạt động chủ thể .............................................. 118 5. V ai trò chủ đạo của giáo d ụ c ..................................................123 Mộtsôtừkhoá............................................................................................ 128 PhầnhướngdẫntựhọcvàÔIĨlậpchương2............................... 1129 Chương3 M Ụ C Đ ÍC H G IÁ O D Ụ C . H Ệ T H Ố N G G IÁ O D Ụ C Q U Ố C D Â N I. M ục đích giáo d ụ c........................................................................132 1. Khái niệm m ục đích giáo dục, mục tiêu g iá o d ụ c ......... 132 2. M ục tiêu giáo dục V iệt Nam hiện n a y .................................138 n . Hệ thống giáo dục quốc dân................................................... 140 1. Khái niệm "hệ thống giáo dục quốc dân" ..........................140 2. Hộ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay ..........144 3. Khái quát lịch sử phát triển hệ thống giáo dục Viột N a m .......................................................................................153 Mộtsô'từkhóa............................................................................................ 168 Phầnhướngdẫntựhọcvàôntậpchương3..................................... 169 4
  6. P hẩn II Q UA TRÌNH GIÁO DỤC TR O N G NH À TR Ư Ờ N G . G IÁO VIÊN V À HỌC SIN H Chương4 ÍÍIÁO DỤC T R ()N (Ỉ NHÀ TRƯỜNG PH Ổ T H Ô N G I. Một sỏ ván đo chung vé giáo dục trong nhà trường phổ th õ n g .................................................................................... 175 1. Hệ thõng mục tiêu giáo dục phổ thông................................. 175 2. Các con đường giáo dục trong nhà trường phổ th ô n g ...... 180 3. Bàn chất của quá trinh giáo dục ưong nhà trường phổ th ô n g ..................................................................................... 187 4. Cấu trúc hệ thống và cấu trúc logic của quá trinh giáo d ụ c ....................................................................................... 192 5. Các nguyên tắc giáo d ụ c ....................................................... 197 II. Nội dung giáo dục (rong nhà trường phổ th ô n g ............210 1. Khái niệm nội dung g iá o dục trong nhà trư^rig phổ th ô n g ....................................................................................210 2. Các nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường phố thông..................................................................................... 213 m . Phương pháp giáo dục - dạy học trong nhà trường phổ t h ô n g ........................................................................................ 222 1. Khái niệm phương pháp giáo d ụ c ......................................222 2. Các phương pháp tác động chủ yếu vào nhãn thức cá n h â n .........................................................................................224 3. Các phương pháp tác đ ộn g chủ yếu đến hành vi cá n h â n ....................................................................................... 226 5
  7. 4. Các phương pháp khuyến kh ích và điều chỉnh 218 hành v i .......................................................................................... 5. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá và tự kiểm ưa đánh g iá ..................... ................ ................ ........................... 229 IV . C ác h ình thức tổ ch ứ c g iá o d ụ c tro n g nh à trường p h ổ th ô n g .............................................................................................230 1. Khái quát về các hình thức tổ chức giáo d ụ c ..................230 2. Các hình thức tổ chức giáo dục ờ trường phổ thông hiện nay...........................................................................................231 Mộtsô'từkhoá............................................................................................234 Phầnhướngdẫntựhọcvàôntậpchương4..................................... 234 Chương5 G IÁ O V IÊ N V À N G Ư Ờ I H Ọ C TRO NG NHÀ TRƯỜNG PHỔ TH Ô NG I. Người giáo viên và nghề dạy h ọc........................................... 236 1. N ghể dạy học và địa vị xã hội của người giáo viên trong lịch sử...................................................................................236 2. V ị trí và vai trò của người giáo viên trong xã hội hiện đại........................................................................................... 239 3. Đặc điểm cúa lao động sư phạm ..........................................243 n . N gư ờ i học và vị trí củ a người h ọ c tro n g q u á trìn h g iá o d ụ c ...............................................................................................248 1. Người học trong các nền vãn m in h ......................................248 2. Một sô' lý thuyết vể người học và ứng dụng trong giáo dục - dạy h ọ c ..........................................................2 4 9 III. Y êu cầu về ph ẩm ch ất và n ăn g lực người giáo v i ê n ...... 2 5 6 1. v ể tính chuyên nghiệp của người giáo v iê n ..................... 2 5 6 2. V ề tính hiệu nghiêm của giáo v i ê n ......................................2 5 9 6
  8. V Những yêu cáu mới trong việc đào tạo giáo v iê n ........ 261 IV. Q uyền và nghĩa vụ của giáo viên trong Luật G iáo dục và Đ icu lệ nhà trường V iệt N a m ........................................... 263 1 VỊ trí, vai trò và tiêu chuẩn................................................. 263 2. Quyén và trách nhiệm của giáo v iê n .............................. 267 Mộtsỏtừkhóa......................................................................................... 270 1 phầnhướngdẫntựhọcvàántậpchương5..................................270 Chương6 Đ Á N H G IÁ T R O N G G IÁ O D Ụ C \. Một sô khái niệm cơ h á n ..........................................................272 1. Đánh giá và đánh giá giáo d ụ c............................................ 272 2. Chuẩn đánh giá và công cụ đánh giá trong giáo d ụ c ......278 ?. Chủ thể và dôi tưựng trong đánh giá giáo d ụ c ............281 II. (-hất lượng giáo duc và sự đán h giá cu a xã hội doi với giáo d ụ c ..............................................................................282 1 Chất lượng giáo d ụ c ...............,.............................................. 282 2. Sự đánh giá của xã hội đối với giáo d ụ c ..............................286 IU. Sự đánh giá kết quả giáo dục trong nhà trường phổ thông .. .. 288 1. Đánh giá kết quả học tập của học sin h ..................................289 2. Đánh giá kết quả rèn luyện của học sin h ..............................290 Phẩnhướngdẫntựhọcvùônlậpchương6 .................................... 293 Danhmụctàiliệudùngchongườihọc.......................................... 294 Hệihóngcâuhỏiôn tậpvàbaitập................................................... 295 Mụctiêuchitiết......................................................................................... 301 Tàiliệuthamkhảo.................................................................................. 306 7
  9. L c f i K\ổi đ ẩ lẠ "1. E a y là ~ C ập b à i g iả n g Ổ Ặ iá o d ụ c . h ọ c đ ị ì i c ư c f r \ g đ ư ợ c tW n k b-»y fk e o m ột t iê p c ậ r \ m ái c ủ a k h o a K ọ c g iá o d ụ c i ■ Giáo trình là tài liệu học tập. Do đó, Tập bài giảng này được viết đúng với nghĩa để cho sinh viên tự học hiệu quả, “lấy người học là trung tâm” và định hướng theo phương thức đào tạo tín chỉ. Người học cấn tuân thủ các chì dẫn của Đổ cương môn học và của từng chương để học tập có kết quả tốt. • Quá trình giáo dục và những vấn đề của Giáo dục học đại cương được nghiên cứu trình bày theo tiếp cận tống thế (quan điểm của K.lu. Babansky...), cập nhật các xu hướng phát triển, quan điểm mới và kết quả nghiên cứu mới của khoa học giáo dục.). ■ Mục tiêu nhận thức được phânbậc và nội dung tri thức được khu biệt thành 3 mức độ tĩnh hội: a) Loại tri thứd bắt buộc người học cẩn biết và nắm vững (các tri thức cơ bản); b) Loại tri thức nên biết (tri thức nền, tri thức công cụ và bổ ượ cho tri thức cơ bản) và c) Loại tri thức có thể biết giúp người học mở rộng, nâng cao hoặc vận dụng được tri thức cơ bản vào thực tế nghề nghiệp và cuộc sống, ứng với mỗi loại mục tiêu và nội dung trên đều có chỉ dẫn cần thiết cho người học. i ĩ ' ĩ ề v i ệ c tụ k p e h iệ u quẢ / c á c bọr» s in k viêr» c ầ n c k ú ý i ■Dựa theo Để cương mồn học và yêu cầu của nội dung bài giảng, cần đọc kỹ Mục tiêu nhận thức (ỏ trang đầu mỗi chương) và theo đó mà định hướng cho việc học. 9
  10. ■ Các phần nội dung in chữ n k ỏ /lơ»1 là “Loại tri thức nênbiét giúp cho việc nắm kiến thức sâu hdn và có hệ thống để giúp mỏ rộng và có thể “đi x a Iac*\’ hơn với các “tri thức có thể biết", ...người học cần đọc thêm và tra cứu các nguồn dẫn có ghi sau cuối mỗi chương; ■ Đối với việc tự học, không thể thiếu các bài tậ p và CÁU hỏi ÔH tập. Các bạn cần cố gắng thực hiện ngay trong và sau khi học trên lớp/ hoặc khi tự đọc xong phần cơ sỗ lý luận. Cuối Tập l)ài giảng là hệ thống câu hỏi và bài tập (có pkâtt bộc rt\eo mi(tc bầu rtvic) nhằm giúp người học hệ thống hoá và chuẩn bị cho các kỳ kiểm ừa và thi hết môn. Các tác giả đã cố gắng trong nhiều năm để hoàn thiện Tập bài giảng, hy vọng có thể đáp ứng tốt yêu cầu của phương thúc đào tỵo theo tín chỉ và nhu cầu của đông đảo sinh viên các khoá, các hệ đâo tạo giáo viên tại ĐHQG Hà Nội. Đây là lần xuất bản đầu tiên, Tập bài giảng chắc chắn còn có những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng gớp từ đổng nghiệp và phản hồi từ các bạn sinh viẻn. Xin hãy liên lạc với chúng tôl theo địa chỉ email: tuanta1975@gmail.com hoặc Ban Biên tập của NXB ĐHQG Hà Nội. Xin trân trọng cám ơn Tập thể tác giả 10
  11. P h ẩ n I - (TÍN CHỈ GIÁO DỤC HỌC - 0 1 ) NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG - GIÁO DỤC ■ TRONG XÃ HỘI ■ G ồ m 3 chưcm g: ("hương 1. G iáo dục và giáo dục học Chương 2. G iáo dục và sự phát triển Chương 3. Mục đích giáo dục. Hệ thống giáo dục quốc dân 11
  12. C hương 1 GIÁO DỤC 9 VÀ GIÁO DỤC m HỌC m Chương mở đầu giúp người học: Nắmvững(có thể trình bày, phân tích, lấy ví dụ được) về bản chất, vai trò của giáo dục, những hiểu biết khái quát (nhập m ôn) vé Giáo dục học - m ột khoa học trong các khoa học về giáo dục con người và một số khái niệm cơ bản của giáo dục học. Trìnhbàykháiquátđượcvé lịch sử giáo dục nói chung, lịch sử giáo dục học (các tư tưởng giáo dục) nói riêng và vai trò của G D đối với sự hình thành và phát triển nhân cách được xem xét trong m ối quan hệ tương tác vói các yếu tô ảnh hưởng khác. ^ Trên c ơ sở các kiến thức lý luận, giúp người học có được tư duy khoa học, tư duy sư phạm và khả nãng liên hệ được với thực tiễn giáo dục. Từ đó, tìm hiểu và giải thích được vai trò của giáo dục - đào tạo trong xã hội hiện nay. ^ Đ ịnh hướng và làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu các học phần sau. 13
  13. I. G IÁ O D Ụ C LÀ M Ộ T H O Ạ T Đ Ộ N G c o BẢN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI 1. Bản chất của giáo dục Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc thù. Đ ể tồn tại và phát triển, con người cũng như m ọi sinh vật khác phải luôn tự vận động và phát triển mọi tiềm nàng và sức mạnh bản chất của mình nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để thoả mãn nhu cầu và thích ứng, hoà nhip với m ôi trường sống thay đổi. Những kết quả của sự vận động và phát triển ấy không mất đi mà được tích luỹ dần, được củng cô' và để lại dấu vết trongnềnvăn hoá và trong chính quá trình tiến hoá của con người. Đ ối với sinh vật, sự tích luỹ ấy được ghi lại trong cơ thể (trong gen) của chúng hoặc trong bản năng và được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác. N goài sự thay đổi trong cấu trúc cơ thể như m ọi sinh vật khác, những thành tựu phát triển sức mạnh vật chất và tinh thầu của con người trong quá trình cải tạo và thích ứng m ôi trường còn được lưu giữ lại trong một dạng hoàn toàn đặc biệt: đó là những kinh nghiệm hoạt động của loài người (còn gọi là những kinh nghiệm xã hội - lịch sử, những giá trị xã hội, là văn hoấ). Chúng được khái quát hoá tạo ra nền vãn hoá nhân loại, được lưu tồn dưới dạng vật chất ( vật thể), hoặc dạng tinh thần (phi vật thể) và được truyển lại cho con cháu. Khác với m ọi sinh vật khác, hoạt động của con người luôn là hoạt động có ý thức , mang tính sáng tạo và sinh lợi. 14
  14. T iếp thu kinh nghiệm của thê hệ trước không chỉ giúp con người giảm nhẹ điều kiện làm việc và đưa đốn những năng suất lao đ ộn g mới, mà điểu cơ bản là nhờ có sự tiếp thu (lĩnh hội) đổ mà m ỗi người mới kêthừanhữnggiátrị cùacácthếhệđi trước, mới có những giátrị bànchất người(chữ của c . Mác: nhữnglực hừrngbànchất người), mới trở thành NGUỜI và là một con nỵưiTiđangphút triểnngangtẩmthếhệcùanó. Với nghĩa đó, sự kê thừa những giá trị xã hội (đặc trưng của loài người) ỡ m ỗi cá nhân đôi khi cũng được gọi một cách hình tượng là “sự di truyền xa h ộ i” Việc truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử từ các thế hệ đi trước cho thế hệ sau - lúc đầu mang tính tự phát, sau dần trở thành hoạt dộng cố ý thức tự giác của xâ hội - được gọi là hoạt động giáo dục. X ét từ góc độ xã hội học và tâm lý học, có thể định nghĩa một quátrìnhxãhôi hoánhâncáchđượctổ g iá o dục chính là chứcmột cáchchuyênbiệt (có tổ chức, có mục đích và được xã h ọ i phân Công','ch u y ê n m ôn hoá). Theo quan điểm của UNESCO (Jaques Delor, 1973), xét từ bànchất cùanó, giáodụclàmột hệthốngđịnhhướngmàcon ngưcrisángtạora, sửdụngđểtácđộngđếnchínhbảnthânmìnhđể tạioraconngKcrithứhailừconrtgitirìthứnhấtcótínhtựnhiên. Như vậy, giáo dục là quá trình xã hội “tái tạo” con người rrnột cách có ý thức, nhằm chuẩn bị cho con người tham gia đời stìng xã hội, bằng cách tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hội những kiinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người1. 1lHà Thế Ngữ. Giáo dục, Tạp chí NCCiD số 2/1976 15
  15. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, bải chíìt củanólàsựchuyểngiaomột cáchcóý thức(tmyền và hự lĩnhhội) hệ thốngkinhnghiệmxãhội - líchsửcủa thế C Ì C hệ trước (của loài người) cho thếhệ sau (đến từng íả thể người), đinh hướng cho thế hệ sau cố được sựphá triển nhâncáchvàsựthuậnlợikhibướcvàocuộcsốngxãtôi. Chính nhờ có giáo dục, mà các thế hộ loài người nô' tiiếp nhau phát triển liên tục. M ỗi thế hệ, mỗi thời đại lại bổ :umg, phát triển, mở rộng hệ thống giá trị tinh hoa văn hoá dân toe và nhân loại, và trên cơ sở đó mà xã hội loài người không n»ùrng phát triển theo chiều hướng đ i lên, ngày càng phát triển lotàìt thiện hơn. Đây là một đặc thù mà không một loài sinh vậ niào khác có thể có đirợe. Các thành tựu tâm lý học hiện đại cũng khảng địth: ở một số loài động vật bậc cao đã có những biểu hiệntâim lý (tâm lý động vật, tâm lý bậc thấp) nhất định, tronj đỉó thậm chí có cả hiện tuợng có bản chất của sự “học’ Víới nghĩa hình thành nên các “tập tính" nào đó, nlưnig không thể có sự “giáo dục", hay sự “dạy”- vói ngha llà một hoạt động có ý thức của bố mẹ, hay của loài. Giáo dục là hoạt động cơ bản của xã hội Các nhà xã hội học xem xét giáo dục vừa như m ột loiạt động cơ bản của x ã hội, vừa như là m ột thiết c h ế x ã hội, tic ]là xem xét giáo dục như là m ột thể thống nhất các tác động đêi sỉự hình thành nhân cách (và sự phát triển cá nhân) trong m ối ỉiêìn hệ lẫn nhau giữa các yếu tô' của nó và với những tác độngcủia các hoạt động xã hội khác, các nhân tố khác. 16
  16. Iliiẽt ché giá« dục ra dời, tổn tại va phát triển Iìhằm thực hiện chức náng cơ bàn cùa giáo dục là định hướng, tác động liên tục và nhờ Jó giúp mối cá nhân tiếp thu và lĩnh hội một cách có hệ thòng nhữrg tri thức, kinh nghiệm, những giá trị xã hội đã được loài ngưd tích lũy trong quá trình phát triển cùa lịch sử xã hội. G iáo dục chính là một hoạt dộng xã hội và tương tác cùng với iác hoạt động xã hội khác cấu thành nên các thiết ch ế xã hội, ;ác hình thái kinh tê - xã hội. Cùng với các hoạt động nhận thức - nghiên cứu khoa học, hoạt động lao động - sản xuất, hoạt đ ộ n í chính trị - xã hội và hoạt động vãn hoá - nghệ thuật, giáo dục ả một trong những hoạt dộng cơ bàn cùa xã hội quyết định sự tcn tại và phát triển của loài người. Triết học duv vật lịch sử coi giáo dục thuộc phạm trù ý thức xã hội , Jo đó, giáo dục luôn chịu sự quy định của các yếu tố sản xuất, kinh tế (thuộc ‘tồn tại xã hội”) và các hình thái ý thức xã hội khác (chúh trị, văn hoá, khoa học...). Song, trong một chừng mực nhất định giáo dục có tác động thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển của íã hội, thóng qua việc thực hiện những chức năng xã hội của nó. Ngày nay, trong điéu kiện của nền kinh tế tri thức, giáo dục còn được coi như “một lực lượng sản xuất trực tiếp”. C ó thể khảng định: giáo dục ra dời và ngày càng phát triển d o (hình nhu cầu của phát triển xã hội loài người, song cũng ch ím nhờ có g iá o dục mà loài người chúng ta mới tồn tại, phát triểi và thành tựu được như ngày nay. G iáo dục chính là chiếc cãunối giữa các th ế hệ, nhờ đó mà quá trình phát triển của loài ngưri m ới liên tục và phát triển theo chiều hướng đi lẻn với gia tố«c Igày càng cao. G iáo dục cũng là chiếc cầu nối giữa xã hội (n>ềr văn hoá) và mỗi cá nhản, nhờ đó mà mỗi người mới trở 17
  17. thành con người có nhân cách, trờ thành thành viên của xà hội người. Vì vậy, giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, riêng có ở loài người. M ột sô tính ch át củ a giáo dục Phân tích hiện tượng giáo dục trong lịch sử nhân loại vé tất cả các phương diện, ta thấy có những tính chất sau: • Tính phổ biến : ở đâu có xã hội loài người, ở đó có giáo dục. • Tính vĩnh hằng: Khi nào còn xã hội loài người, lúc dó còn giáo dục. • Tính lịch sử: Ra đời theo nhu cầu của sự phát triển xã hội, trước hết, giáo dục phản ánh trình độ phát triển cúa lịch sử, đồng thời bị quy định bởi chính trình độ phát triển của lịch sử. Mặt khác, trong một chừng mực nhất định, giáo dục với các chức nãng xã hội và tính thiết ch ế của nó, lại tác động tích cực vào sự phát triển của lịch sử. Vì vậy, ở m ỗi giai đoạn phát triển của xã hội có một trang lịch sử giáo dục. Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định: m ỗi hình thái kinh tế - xã hội có một hình thái giáo dục tương ứng, m ỗi phương thức sản xuất có một phương thức giáo dục tương ứng. • Tính giai c ấ p : Như là một trường hợp riêng của tính lịch sử, từ khi xã hội loài người phân chia thành giai cấp, giáo dục cũng mang tính giai cấp. Trong xã hội có giai cấp, do các chức nảng đặc thù của nó, giáo dục là một trong những thiết chế xã hội được giai cấp nắm quyén lãnh đạo xã hội độc chiếm. 18
  18. Thông qua các định hướng tư tướng- chính trị và pháp luật đííi với mục đích, nội (lung và phương pháp giáo dục, giai cấp cám quyén sử dun!> giáo dục như một còng cụ chuyên chính nhằm duy trì quyển lợi của mình, tạo nên nén ÍỊÌÚO dục chính thống (formal). Tuy nhiên, trong một chùng mực nhất định, trong các tầng lớp xã hội khác, giai cấp khác vẫn tồn tại những quan niệm (và các tác động thực tiễn) về mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục không chính thống... tạo thành cácdỏng giáo dục không chính thông (non- formal, còn được gọi là dòng giáo dục dân gian). • Tínhnhânloại và tínhdântộc: thê hiện ở thành tựu và xu thế phát triển giáo dục, ờ mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục ... bởi nội dung của giáo dục, trước hết là cácgiátrị nhânloại. M ỗi cá nhân (cáthể người) cần và có thể lĩnh hội được những tinh hoa của nhân loại (với tư cách loài)đểtrởthànhnhảncách. Mặt khác, m ỗi dán tộc đều có một truyền thông lịch sử, có nền văn hoá riêng, cho nên giáo dục ở m ỗi nước cũng có những nét độc đáo, những sắc thái đặc trưng thể hiện trong mục đích, nội dung, phương pháp và trong sản phẩm giáo dục của mình. Trong m ọi phương diện của giáo dục, cũng như trong sản phẩm của giáo dục - sự phát triển nhân cách, những giá trị văn hoá của dân tộc luôn gắn kết với những giá trị chung của nhân loại (củaloài người). Chính vì vậy, c ó thể nói giáodụcluôncótính thờidại vàtínlidántộc. N ghiên cứu các tính chất của giáo dục không chỉ để nhận biết, đê hiểu sâu sắc hơn về bản chất của hiện tượng giáo dục. Làm công tác giáo dục, dù là nghiên cứu phát triển lý luận, đề Xuất một chính sách giáo dục, biên soạn một chương trình, hay 19
  19. tổ chức các hoạt động thực tiễn giáo dục- dạy học... luon ein nhận thức sâu sắc các tính chất của giáo dục. Đã có nhiéu bài học kinh nghiệm phải trà giá quá đắt chỉ vì coi thường tính lịch sử của giáo dục, hoậc xem nhẹ tính giai cấp của giáo dục, hoặc không xem xét đầv đủ mối quan hệ giữa tính nhân loại và tính dân tộc. 2. Khái quát lịch sử phát triển giáo dục thê giổi Lịch sử giáo dục cũng trải qua từng bước đi, từ hiện tượng xã hội mang tính tự phát dần trở thành một hoạt động có ý thức của con người; từ những ý tưởng ban đẩu đến sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của một hoạt động xã hội cố tính tổ chức chặt chẽ và tính nhân văn sâu sắc, từ những hình thức sơ khai đến diện mạo hiện đại ngày nay. Mỗi thành tựu giáo dục hiện nay ít nhiéu đéu có sự kế thừa chọn lọc, phát triển các kinh nghiệm giáo dục đã được hình thành trong các thời kỳ trước và được lịch sử xã hội thừa nhận. Lịchsửgiáodụckhông chỉ là một tập hợp những hiểu biết cần thiết vé lịch sử phát triển giáo dục, vé các tư tưởng, học thuyết giáo dục từng thời kỳ, mà đã trở thành một bộ môn khoa học trong hệ thống tri thức khoa học giáo dục hiện đại nói chung và trong Giáo dục học nói riêng. 2.1. Giáo dục trong nền văn minh nông nghiệp (xuất hiện từ Thời kỳ C ổ đại) Sự xuất hiện của giáo dục Xã hội loài người chỉ khi bước sang nửa cuối thời kỳ Cộng sản nguyên thuỷ mới có sự phân công chuyên môn hoá lao động 20
  20. xã hội, trong đó hiện tượng giáo dục mới chuyển dần thành hoạt (lõníỊ lự Ỉịỉác. Từ dó, giáo dục thực sự trớ thành một hoạt động cơ bán của xã hội, với tư cách là hoạt động có ý thức của loài người nhàm dám báo sự tổn vong và phát triển của loài người bằng m ột quá trinh chuyên giao những kinh nghiệm tích luỹ dược cho thê hệ sau, đến từng cá thể. Cũng từ đó, cùng với những bước thăng trám của lịch sử, giáo dục dã phát triển rất nhanh chóng và g ó p phần tạo nên thành tựu của nhân loại. Giáodụcxuất hiệnkhi nào?với nghĩa rộng nhất của khái niệm này, giáo dục đã xuất hiện cách đây vài chục nghìn năm, n gay từ khi tiêng nói còn mới đang hình thành và chưa có chữ viết. Phương thức giáo dục thực liễn — tự phát thời kỳ bầy đàn, húi lượm đã dẩn dược thay thê bằng phương thức giáo dục tliực tổ tiễn - tự giác từ khi loài người biết sống thành chức xã hội, có s ụ phân công lao động xã hội, có các lổ chức nhà nước đầu tiên. T hời C ổ đại G iáo dục đã thực sự trở thành một hoạt động cơ bàn của xã h o i vào đầu thời kỳ Chiếm hữu I1Ỏ lệ. Tuy nhiên, lúc đó trình độ tổ. chức của xã hội còn rất lạc hậu, giáo dục chưa có diện mạo gi ông hiện nay. Đ iển hình cho phương thức giáo dục thực tiễn - tự giác là các “trường h ọc” thời Hy Lạp - La Mã cổ xưa (từ khoảng thế kì IV- V trước Công nguyên), các quảng trường là nt7i học trò dứng 'nghe các triết gia thuyết trình, hùng biện về tniết học, thơ c a ...; hoặc là noi các chiến binh, kỵ sĩ huấn luyện trai tráng. Có sức khoẻ, giỏ i cung kiếm trận mạc và có hiểu biết (tiriét học, thơ c a ...) được coi là mục đích và nội dung giáo dục thtời kỳ này. Đ ến đầu C ông nguyên, giáo dục chính thống đã xuất hiện ở nhiều quốc gia, nhưng trung tâm phát triển nhất nẳm ờ Lu Mã (Rom a cổ) và Đ ịa Trung Hải. 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1