intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại cương về du lịch sinh thái

Chia sẻ: Tran Van Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:561

252
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Du lịch sinh thái, có kết cấu nội dung gồm 18 chương, giới thiệu về các quy luật tương tác giữa các thành phần môi trường trong một hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học, diễn thế và sự phụ thuộc lẫn nhau của chúng theo quy luật vận động và phát triển của DLST; giới thiệu cho sinh viên hiểu biết thêm về cơ sở sinh thái môi trường, sinh thái cảnh quan, cái hay, cái đẹp, cái hấp dẫn của một số loại hình sinh thái đặc thù, khai thác nhằm phục vụ cho hướng dẫn DLST và bảo vệ môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại cương về du lịch sinh thái

  1. GS. TSKH. LÊ HUY BÁ DU LỊCH SINH THÁI NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
  2. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) GIỚI THIỆU ........................................................................................................ 16 NHẬP MÔN DU LỊCH SINH THÁI .....................................................................18 PHẦN 1:SINH THÁI MÔI TRƢỜNG HỌC CƠ BẢN ........................................... 21 CHƢƠNG 1 ......................................................................................................... 21 ĐẠI CƢƠNG VỀ SINH THÁI MÔI TRƢỜNG HỌC ............................................ 21 1.1 ĐỊNH NGHĨA SINH THÁI MÔI TRƢỜNG .................................................... 21 1.2 LƢỢC SỬ VỀ SINH THÁI MÔI TRƢỜNG .................................................... 21 1.2.1 Tiền đề của việc hình thành những phân môn của sinh thái môi trƣờng ...... 22 1.2.2 Các phân môn của sinh thái môi trƣờng ...................................................... 22 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG SINH THÁI ....................... 23 1.3.1 Phƣơng pháp luận....................................................................................... 23 1.3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................25 1.4. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG LÊN SINH VẬT VÀ CON NGƢỜI - SỰ TƢƠNG TÁC, TÍNH CHỊU ĐỰNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI 25 1.4.1. TÓM LƢỢC VỀ MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT...................................................... 25 1.4.1.1. Định luật lƣợng tối thiểu ......................................................................... 25 1.4.1.2. Định luật về sự chống chịu (luật giới hạn sinh thái) ................................ 26 1.4.2. SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG LÊN CÁC CÁ THỂ TRONG HỆ SINH THÁI ...................................................................................... 27 1.4.2.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự đa dạng về sinh vật trong sinh thái học ...27 1.4.2.2 Ảnh hƣởng của nƣớc và độ ẩm .................................................................28 1.4.2.3 Ảnh hƣởng đồng thời của nhiệt độ và độ ẩm lên sinh vật.......................... 29 1.4.2.4 Ảnh hƣởng của ánh sáng lên sinh vật ....................................................... 29 1.4.2.5. Ảnh hƣởng của các thành phần vật lý trong môi trƣờng nƣớc lên sinh vật31 1.4.2.6. Ảnh hƣởng của yếu tố vô sinh trong môi trƣờng đất đến sinh vật ............ 33 1.4.2.7. Ảnh hƣởng của yếu tố địa lý môi trƣờng (Environmental geography) .....36 1.4.2.8. Ảnh hƣởng tổng hợp của các yếu tố vật lý lên môi trƣờng sinh thái ......... 36 1.4.2.9. Tính thích nghi của sinh vật với các điều kiện môi trƣờng ....................... 37 1.4.2.10. Ảnh hƣởng của điều kiện môi trƣờng vật lý lên con ngƣời ..................... 37 CHƢƠNG 2 ......................................................................................................... 41 SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ - QUẦN XÃ – HỆ SINH THÁI MÔI TRƢỜNG .....41 1
  3. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 2.1 SINH THÁI MÔI TRƢỜNG HỌC QUẦN THỂ .............................................. 41 2.1.1 Quần thể .....................................................................................................41 2.1.2 Một số khái niệm khác ................................................................................ 41 2.1.3 Phân loại quần thể ...................................................................................... 42 2.1.4 Sự gia tăng và điều chỉnh cấu trúc, quy mô trong quần thể ......................... 43 2.2 SINH THÁI MÔI TRƢỜNG HỌC QUẦN XÃ ................................................. 44 2.2.1 Quần xã ...................................................................................................... 44 2.2.2 Đại quần xã sinh vật ................................................................................... 45 2.3 DIỄN THẾ SINH THÁI .................................................................................. 46 2.4 HỆ SINH THÁI MÔI TRƢỜNG – NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KHÁI NIỆM ....... 48 2.4.1 TỔ CHỨC - KẾT CẤU - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI MÔI TRƢỜNG................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.4.2 PHÁT TRIỂN VÀ TIẾN HÓA CỦA HỆ MÔI TRƢỜNG.............................. 49 2. 4.3 NỘI CÂN BẰNG CỦA HỆ SINH THÁI MÔI TRƢỜNGError! Bookmark not defined. 2.4.3.1 Cân bằng sinh thái ................................................................................... 49 2.4.3.2. Cân bằng sinh thái động tự nhiên và cân bằng sinh thái động nhân tạo ..50 2.4.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cân bằng sinh thái .......................................... 51 2. 4.3.4 tác động của con ngƣời đến sự cân bằng của hệ sinh thái ........................ 53 2.4.3.5 Hệ sinh thái môi trƣờng tự nhiên – hệ sinh thái môi trƣờng nhân tạo ....... 54 CHƢƠNG 3 :....................................................................................................... 56 SINH THÁI RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC .................................................... 56 3.1 SINH THÁI RỪNG......................................................................................... 56 3.1.1 Điều kiện hình thành và phát triển rừng ...................................................... 57 3.1.1.1 Yếu tố khí hậu .......................................................................................... 57 3.1.1.2 Địa hình ...................................................................................................58 3.1.1.3 Đất đai, thổ nhƣỡng.................................................................................. 59 3.1.2 Sự phân bố của rừng ................................................................................... 60 3.1.2.1 Trên thế giới ............................................................................................ 60 3.1.2.2 Rừng Việt Nam ........................................................................................ 62 3.1.3 Quan hệ rừng - môi trƣờng ......................................................................... 68 3.1.3.1 Khái quát về rừng ..................................................................................... 68 2
  4. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 3.1.3.2 Vai trò của rừng trong nền kinh tế quốc dân ............................................. 69 3.1.4 Những hiểm họa về môi trƣờng do nạn phá rừng ........................................ 74 3.1.4.1 Thoái hóa đất đai...................................................................................... 74 3.1.4.2 Phá hủy thảm thực vật rừng ...................................................................... 75 3.1.4.3 Suy thoái tài nguyên rừng ........................................................................ 75 3.1.4.4 Gia tăng tác hại do hiệu ứng nhà kính (Green House Effects) ................... 76 3.1.4.5 Làm giảm độ ẩm đất và mạch nƣớc ngầm tụt sâu xuống .......................... 77 3.1.4.6 Gây ra nạn lũ quét .................................................................................... 77 3.1.4.7 Làm cho khí hậu bất thƣờng .....................................................................77 3.2 ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG SINH THÁI HỌC ......................................... 78 3.2.1 Đa dạng sinh học ........................................................................................ 78 3.2.2 Vai trò của sinh vật đối với sự sống trên trái đất ......................................... 79 PHẦN 2 ............................................................................................................... 81 SINH THÁI MÔI TRƢỜNG HỌC PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI ................... 81 CHƢƠNG 4 ......................................................................................................... 81 ĐẠI CƢƠNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI .............................................................. 81 4.1 DU LỊCH SINH THÁI .................................................................................... 81 4.2 KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ...................................83 4.2.1 Cơ sở của phát triển bền vững trong DLST ................................................. 84 4.2.2 DLST bền vững ........................................................................................... 84 4.3 CÁC NGUYÊN TẮC DLST BỀN VỮNG ......................................................... 87 4.3.1 Cơ sở của các nguyên tắc DLST..................................................................87 4.3.2 Nguyên tắc DLST bền vững ......................................................................... 88 4.4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VỀ DLST ........................................................... 88 4.4.1.Mục tiêu sinh thái – môi trƣờng ..................................................................89 4.4.2 Mục tiêu tăng tính thẩm mỹ ......................................................................... 89 4.4.3 Mục tiêu kinh tế ......................................................................................... 89 4.4.4 Mục tiêu an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội ...................................90 4.4.5 Mục tiêu văn hóa - xã hội ............................................................................ 90 4.4.6 Mục tiêu hỗ trợ phát triển ........................................................................... 90 4.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DU LỊCH SINH THÁI .............................. 90 3
  5. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 4.5.1. Phƣơng pháp luận ...................................................................................... 90 4.5.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .......................................................... 94 CHƢƠNG 5 ......................................................................................................... 96 Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ............................................................................................................. 96 5.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG .................. 96 5.1.1 Môi trƣờng..................................................................................................96 5.1.2 Phân loại môi trƣờng .................................................................................. 97 5.2 Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG............................................................................ 102 5.2.1 Định nghĩa về ô nhiễm môi trƣờng ............................................................ 102 5.2.2 Phân loại ô nhiễm ..................................................................................... 103 5.3 SUY THOÁI VA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH .... 104 5.3.1 Ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng do hoạt động du lịch ............................. 104 5.3.2 Du lịch và vấn đề suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng ...................................... 105 5.4. SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ................................................................. 108 5.4.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ TÀI NGUYÊN .............................................................. 108 5.4.1.1 Phân loại tài nguyên .............................................................................. 108 5.4.1.2 Đánh giá tài nguyên ............................................................................... 111 5.4.2 TÀI NGUYÊN DLST ................................................................................. 112 5.4.2.1 Các dạng tài nguyên DLST .................................................................... 112 5.4.2.2 Đặc điểm của tài nguyên DLST .............................................................. 113 5.4.2.3 Quan hệ giữa DLST và phát triển........................................................... 115 CHƢƠNG 6 ....................................................................................................... 125 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DU LỊCH SINH THÁI ......................................... 125 6.1 ĐỊNH NGHĨA QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI .................................... 126 6.2 CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT LỰA CHỌN MỘT KHU VỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DLST ................................................................................................................. 126 6.3 NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA LÃNH THỔ DLST ........................... 127 6.4 CÁC BƢỚC CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DLST .................. 128 6.5 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DLST.................... 133 4
  6. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 6.6 QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG KHU DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ NHẰM ĐÁP ỨNG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG ..................... 137 6.6.1. Bố trí cơ cấu đất đai: ................................................................................ 137 6.6.2. Quy hoạch các phân khu chức năng ......................................................... 137 6.6.3. Khu bảo tồn tài nguyên động thực vật ...................................................... 138 6.6.4. Khu công viên và di tích lịch sử ............................................................... 139 6.6.5 Khu thực nghiệm và nghiên cứu khoa học:............................................... 142 6.6.6 Khu hành chính và công viên sinh thái nhân văn ACTMANG: ................. 143 CHƢƠNG 7 ....................................................................................................... 145 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ......... 145 7.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG LÊN MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI ........................................................................................................ 145 7.1.1 Tác động đến tài nguyên thiên nhiên: ........................................................ 145 7.1.2 Tác động đến tài nguyên sinh vật và môi trƣờng ở các khu DLST ............. 146 7.1.3 Tác động đến các mặt của đời sống xã hội ................................................ 147 7.2 SỰ CỐ VÀ HIỂM HỌA DU LỊCH SINH THÁI............................................ 148 7.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG MỘT KHU HAY MỘT TOUR DU LỊCH SINH THÁI .............................................................................................. 150 7.3.1 ĐỊNH NGHĨA ........................................................................................... 150 7.3.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐTM DLST ................................................................. 150 7.3.3. LỢI ÍCH CỦA ĐTM DLST ....................................................................... 151 7.3.4 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH ĐTM DLST ..................................................... 151 7.3.5 NHỮNG NGUYÊN TẮC CHÍNH TRONG ĐTM DLST ............................. 154 7.3.6. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHO ĐTM DLST THÀNH CÔNG .......................... 154 CHƢƠNG 8 ....................................................................................................... 156 ÁP DỤNG HỆ QUẢN TRỊ MÔI TRƢỜNG ISO 14001, EMSs TRONG QUẢN LÝ DU LỊCH SINH THÁI ........................................................................................ 156 8.1. GIỚI THIỆU HỆ QUẢN TRỊ MÔI TRƢỜNG ISO 14001, LCA. ÁP DỤNG CHO DLST ........................................................................................................ 157 8.2 ÍCH LỢI CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000............................................. 158 8.2.1 Sự ra đời của SEGE (Strategic Action Group on the Environment) .......... 158 5
  7. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 8.2.2 Thành phần và cấu trúc TC 207 ............................................................... 159 8.2.3 Tại sao chứng nhận hệ thống quản lý ISO 14000, LCA? ........................... 161 8.3 QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG VÀ XIN CHỨNG NHẬN ....................................... 161 8.3.1 Sơ đồ các bƣớc thực hiện .......................................................................... 162 8.3.2 Tiếp xúc và lên kế hoạch cùng nhà tƣ vấn ................................................ 163 8.3.3 Ap dụng Hệ Thống QLMT theo TC ISO 14001 cho Đơn vị DLST .............. 163 8.4. ỨNG DỤNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRONG KHÁCH SẠN CỦA HỆ THỐNG DLST ................................................................................................... 151 8.4.1 Lập kế hoạch dự án EMS .......................................................................... 153 8.4.2. Tác động đến môi trƣờng của những hoạt động và dịch vụ ...................... 153 8.5. SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NHÂN LỰC TRONG MÔI TRƢỜNG DU LỊCH . 156 8.6. TRUYỀN THÔNG VÀ PHÂN PHỐI TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG DLST. ................................................................................................................ 157 8.7. KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG ........................................................................... 159 8.8. ÁP DỤNG LCA VÀO DLST ........................................................................ 160 8.8.1 Định nghĩa ................................................................................................ 160 8.8.2 Các nội dung LCA áp dụng cho DLST ...................................................... 160 8.8.3. Lợi ích của LCA ...................................................................................... 161 8.9. VAI TRÕ, NHIỆM VỤ HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH SINH THÁI ............ 162 8.9.1 Yêu cầu chính của một Hƣớng dẫn viên DLST ......................................... 162 8.9.2 Một số nhiệm vụ chính HDV DLST ........................................................... 162 8.9.3 Nội dung gợi ý của một bản thuyết minh HD DLST ................................... 163 CHƢƠNG 9 ....................................................................................................... 165 DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM .................................................................. 165 9.1 CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM .............................. 165 9.1.1. Du lịch dã ngoại, tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, tĩnh dƣỡng .................... 165 9.1.2 Du lịch tìm hiểu, nghiên cứu theo chuyên đề sinh thái, lịch sử, khảo cổ, văn hóa .................................................................................................................... 165 9.1.3 Du lịch hội nghị, hội thảo.......................................................................... 166 9.1.4 Du lịch về thăm chiến trƣờng xƣa ............................................................. 166 9.1.5 DLST rạn San hô ...................................................................................... 166 6
  8. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 9.2 SƠ LƢỢC VỀ MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM............ 168 9.2.1 Vƣờn quốc gia........................................................................................... 168 Error! Not a valid heading level in TOC entry on page 168 9.2.2 Các khu BTTN, di sản văn hóa, lịch sữ...................................................... 169 9.2.3 Các vƣờn chim, các khu vui chơi do con ngƣời tạo nên để tham quan du lịch170 9.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM ................. 171 9.3.1 Những năm trƣớc đây ............................................................................... 171 9.3.2 Tình trạng hiện nay ................................................................................... 171 9.4 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM ........... 172 9.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM............................................................................................ 174 9.5.1 Giải pháp về cơ chế chính sách ................................................................. 174 9.5.2 Giải pháp về thị trƣờng ............................................................................. 175 9.5.3 Giải pháp về quy hoạch............................................................................. 175 9.5.4 Giải pháp về đào tạo ................................................................................. 176 9.5.5 Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng ....................................................... 177 9.5.6 Giải pháp về xã hội ................................................................................... 177 9.5.7 Giải pháp về tổ chức quản lý..................................................................... 177 9.5.8 Giải pháp kiểm tra .................................................................................... 178 CHƢƠNG 10 ..................................................................................................... 179 CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI ........................................................... 179 10.1. Du lịch sinh thái đô thị .............................................................................. 179 10.1.1. Khái niệm du lịch sinh thái đô thị ........................................................... 179 10.1.2. Đặc điểm du lịch sinh thái đô thị ............................................................ 180 10.1.3. Phân loại du lịch sinh thái đô thị............................................................ 180 10.1.4. Một số khu sinh thái đô thị hiện nay và tƣơng lai ................................... 181 CHƢƠNG 11 ..................................................................................................... 188 DU LỊCH SINH THÁI MIỆT VƢỜN .................................................................. 188 11.1. Lịch sử hình thành miệt vƣờn: ................................................................... 188 11.2. Khái niệm: ................................................................................................ 192 11.3. Phân loại .................................................................................................. 193 7
  9. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 11.3.1. Miệt vƣờn Nam bộ: ................................................................................ 193 11.3.2. Hệ thống nhà vƣờn Huế: ........................................................................ 193 11.3.3. Miệt vƣờn Quảng Nam ........................................................................... 194 11.3.4. Một số khu du lịch sinh thái miệt vƣờn: .................................................. 194 11.3.4.1.Khu du lịch Thới Sơn (Tiền Giang):..................................................... 194 11.3.4.2. Du lịch Cù lao An Bình (Long Hồ - Vĩnh Long): ................................ 195 11.3.4.3. Du lịch miệt vƣờn Lái Thiêu: .............................................................. 195 11.3.4.4. Du lịch miệt vƣờn Cái Mơn:: .............................................................. 196 11.3.4.5.Lễ hội sông nƣớc miệt vƣờn Sóc Trăng:............................................... 196 PHẦN 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ DU LỊCH SINH THÁI .......... 198 CHƢƠNG 12: DU LịCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG NAI ................................... 198 12.1. Một số điểm du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai ............................................. 199 12.2.Khu du lịch Vƣờn Quốc gia Nam Cát Tiên ................................................. 200 12.2.1. Giới thiệu về Vƣờn Quốc gia Nam Cát Tiên ........................................... 200 12.2.2. . Thị trƣờng khách du lịch Khu DLST KDTSQ Cát Tiên ....................... 201 Bảng 12.1 : Lƣợng du khách nội địa,quốc tế và doanh thu cùa KDTSQ Cát Tiên trong năm 2002-2004 ........................................................................................ 202 12.2.3. Đánh giá sức chịu tải của Khu du lịch Vƣờn Quốc gia Nam Cát Tiên .... 203 12.2.4. Đề xuất một số mô hình phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Vƣờn Quốc Gia Nam Cát Tiên .................................................................................... 206 12.4. Đề xuất phƣơng hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái bền vững của tỉnh Đồng Nai..................................................................................................................... 213 12.4.2. Đánh giá tác động môi trƣờng từ các hạng mục xây dựng cơ bản và khai thác tại các điểm du lịch sinh thái trọng tâm của tỉnh Đồng Nai:....................... 217 12.4.3. Liên kết phát triển du lịch sinh thái: ....................................................... 219 CHƢƠNG 13: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN KHU DU LỊCH SINH THÁI ĐẠ TẺH, ĐẠ HÀM ............................................................................................ 221 13.1. Tổng quan đề tài: ...................................................................................... 221 13.1.1. Mục tiêu:................................................................................................ 221 13.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: ...................................................................... 221 13.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu.................................................................. 221 8
  10. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 13.2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội Đạtẻh: .......................................... 221 13.2.2. Hiện trạng phát triển du lịch:................................................................. 222 13.3. Đánh giá tính bền vững của khu du lịch sinh thái hồ Đạ Tẻh và hồ Đạ Hàm223 13.4. Phân tích và đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái của hồ Đạtẻh và hồ Đạ hàm (huyện Đạtẻh - Tỉnh Lâm Đồng)................................................................. 232 13.4.1.Thuận lợi về điều kiện tự nhiên của Đạtẻh: ............................................. 232 13..4.2. Thế mạnh về kinh tế - xã hội - tài nguyên nhân văn phục vụ phát triển du lịch sinh thái ...................................................................................................... 234 13.4.3. Thế mạnh về chính sách phát triển du lịch: ............................................ 235 13.5. Phân tích sức tải tại khu du lịch Hồ Đạ Tẻh và Hồ Đạ Hàm bằng công cụ SWOT : .............................................................................................................. 240 13.6. Mô hình phát triển du lịch kết hợp làng nghề tại vùng nghiên cứu ............ 240 13.6.1. Mô hình du lịch sinh thái hồ Đạ Hàm: ................................................... 240 13.6.1. Mô hình du lịch sinh thái hồ Đạ Tẻh: ..................................................... 241 13.6.2. Mô hình du lịch sinh thái rừng: .............................................................. 244 13.6.4. Mô hình du lịch sinh thái thác Triệu Hải:............................................... 245 13.7. Định hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái bền vững cho khu vực Hồ Đạ Hàm – Đạ Tẻh ............................................................................................................ 246 13.7.1. Đối với hồ Đạ Tẻh: ................................................................................ 246 13.7.2. Đối với hồ Đạ Hàm: ............................................................................... 246 CHƢƠNG 14 ..................................................................................................... 251 KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG KHU DU LỊCH SINH THÁI VƢỜN CHIM LẬP ĐIỀN – XÃ LONG ĐIỀN TÂY – HUYỆN ĐÔNG HẢI – TỈNH BẠC LIÊU ......... 251 14.1. TỔNG QUAN............................................................................................ 251 14.1.1. Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................... 251 14.1.2. Tổng quan về du lịch sinh thái, tiềm năng du lịch sinh thái của Lập Điền252 14.2. CÁC LOẠI HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN CHIM LẬP ĐIỀN: ........................................................................................................ 253 14.2.1.Xây dựng nguyên tắc chỉ đạo quản lý các hoạt động du lịch sinh thái ở vƣờn chim Lập Điền: ......................................................................................... 253 14.2.2. Các loại hình du lịch sinh thái ở vƣờn chim Lập Điền ............................ 253 9
  11. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 14.3. MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÀ QUY MÔ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH 254 14.3.1.Nguyên tắc quy hoạch mặt bằng: ............................................................ 256 14.3.2.Nguyên tắc thiết kế công trình:................................................................ 256 14.3.3.Nguyên tắc thiết kế cơ sở hạ tầng và sử dụng năng lƣợng: ...................... 257 14.3.4.Nguyên tắc quản lý chất thải: .................................................................. 257 14.3.5.Nguyên tắc đánh giá các phƣơng tiện phục vụ du lịch sinh thái: ............. 257 14.4. Sức tải của khu du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền. .............................. 257 14.4.1.Xác định mức độ ảnh hƣởng của mô hình du lịch sinh thái đến môi trƣờng sinh thái xã Long Điền Tây:............................................................................... 258 14.4.2.Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục những tác động do hoạt động du lịch gây ra: ............................................................................................................... 259 14.4.3.Xác định khả năng chịu tải của mô hình du lịch sinh thái: ...................... 260 14.5.Tổ chức cảnh quan khu du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền: .................. 262 14.5.2.Đề xuất các biện pháp bảo vệ Vƣờn chim Lập Điền: ............................... 264 CHƢƠNG 15 ..................................................................................................... 266 NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH BẾN TRE........................................................ 266 15.1. TỔNG QUAN............................................................................................ 266 15.1.1.Mục tiêu của dự án: ................................................................................ 266 15.1.2.Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Châu Thành trƣớc khi triển khai dự án .......................................................................................................... 266 15.1.3. Hiện trạng DLST Châu Thành: .............................................................. 268 15.2.Xây dựng mô hình môi trƣờng tại các điểm DLST mẫu ............................. 272 15.2.1.Mô hình xử lí nƣớc cấp: .......................................................................... 272 15.2.2.Mô hình xử lí nƣớc thải:.......................................................................... 273 15.2.3.Mô hình xử lý rác thải:............................................................................ 273 15.2.4.Mô hình đào tạo – tập huấn chuyên môn và nghiệp vụ ............................ 273 15.2.5.Xây dựng bộ tiêu bản động – thực vật vùng dự án ................................... 275 15.3. Đề xuất các mô hình du lịch sinh thái và các nhóm giải pháp phát triển du lịch huyện Châu Thành: ..................................................................................... 276 15.3.1.Đề xuất các mô hình du lịch sinh thái bền vững huyện Châu Thành: ....... 276 10
  12. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 15.3.2.Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển DLST bền vững huyện Châu Thành277 15.3.2.1.Nhóm giải pháp về thể chế hành chính ................................................. 277 15.3.2.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch: ............................................................ 278 15.3.2.3.Nhóm giải pháp về quảng bá – nghiên cứu thị trƣờng........................... 278 15.3.2.4.Nhóm giải pháp về đào tạo ................................................................... 279 CHƢƠNG 16 ..................................................................................................... 282 ĐỀ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐÀN VOI NHÀ TỈNH ĐĂKLĂK PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI: ...................................................................................... 282 16.1. TỔNG QUAN............................................................................................ 282 16.1.1.Khái quát tỉnh Đăklăk ............................................................................. 282 16.1.2.Thực trạng của đàn voi nhà tỉnh Đăklăk ................................................. 282 16.1.3.Voi trong lễ nghi, phong tục và đời sống của đồng bào Đăk Lăk ............. 284 16.1.4. Dự báo, đánh giá và phân tích khả năng sinh tồn và phát triển đàn voi nhà ở Đăklăk trong tƣơng lai ................................................................................... 288 16.2.Quy hoạch các khu bảo tồn voi nhà phục vụ DLSTError! Bookmark not defined. 16.2.1.Các nguyên tắc quy hoạch các khu bảo tồn ............................................. 290 16.2.2.Quy hoạch các khu bảo tồn: ................................................................... 291 16.2.3.Xác định các mục tiêu quản lý của khu bảo tồn ....................................... 292 16.2.4.Mô hình hoạt động - khu bảo tồn voi tƣơng lai của ĐăkLăk. ................... 294 16.2.5.Xây dựng các giải pháp tổ chức quản lý các khu bảo tồn ........................ 296 16.3.Xây dựng chƣơng trình quản lý và các giải pháp kỹ thuật để bảo tồn đàn voi nhà: ........................................................................ Error! Bookmark not defined. 16.3.1.Định hƣớng ............................................................................................. 298 16.3.2.Các giải pháp.......................................................................................... 298 16.3.2.1.Thành lập hội những ngƣời nuôi voi .................................................... 298 16.3.2.2.Thành lập trung tâm bảo tồn và phát triển voi nhà ............................... 298 16.3.2.3.Chƣơng trình quản lý, khai thác và sử dụng voi ................................... 300 16.3.2.4.Chƣơng trình nghiên cứu quá trình sinh sản và sức khỏe voi ............... 300 CHƢƠNG 17 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI .............................................................. 302 11
  13. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 17.1. TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TẠI TP HCM ............................................................................................................ 302 17.2.ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH305 17.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT ĐÃ ĐẠT VÀ NHỮNG MẶT CÕN HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở TP. HỒ CHÍ MINH VÀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ ........................................................................... 308 17.3.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT: .............................................................. 308 17.3.2. NHỮNG MẶT CÕN HẠN CHẾ ............................................................ 311 17.4.CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH Ở RNM CẦN GIỜ: .................................. 316 17.5. CÁC BIỆN PHÁP, CHƢƠNG TRÌNH ĐỂ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ ...................... 318 17.5.1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN ĐDSH HIỆN NAY .................. 320 17.5.2.CÁC BIỆN PHÁP, CHƢƠNG TRÌNH ĐỂ BẢO TỒN ĐDSH TP. HCM VÀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ .................................................................. 324 CHƢƠNG 18: NGHIÊN CỨU CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA, LỄ HỘI, DANH LAM THẮNG CẢNH ĐỂ XÂY DỰNG CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƢNG TỈNH KIÊN GIANG ............................................................................. 333 18.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH KIÊN GIANG ...................................................... 333 18.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH KIÊN GIANG ............................................. 334 18.2.1. Tài nguyên du lịch của tỉnh Kiên Giang ................................................. 334 18.2.2. Các địa danh du lịch, di tích lịch sử, văn hóa của tỉnh Kiên Giang ......... 337 18.2.1.2.1. Khu lăng Mạc Cửu – núi Bình San ................................................... 337 18.2.1.2.2. Đình thờ Nguyễn Trung Trực ........................................................... 337 18.2.1.2.3. Chùa Tam Bảo: di tích lịch sử của Kiên Giang, khám và chữa bệnh miễn phí ............................................................................................................. 337 18.2.1.2.4. Di tích danh thắng Chùa Hang .......................................................... 337 18.2.1.2.5. Hòn Đất............................................................................................ 337 18.2.1.2.6. Thạch Động (Thạch Động thôn vân) ................................................ 337 18.2.1.2.7. Núi MoSo......................................................................................... 337 18.2.1.2.8. Di tích căn cứ địa cách mạng U Minh Thƣợng ................................. 337 12
  14. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 18.2.1.2.9. Núi pháo đài, Giang Thành, Phƣơng Thành, Phù Dung Tự ............... 337 18.2.1.2.10. Chùa Quan Đế ............................................................................... 337 18.2.1.2.11. Di chỉ khảo cổ học Nền Chùa. ........................................................ 337 18.2.1.2.12. Đình Vĩnh Hoà ............................................................................... 337 18.2.1.2.13. Chùa Tổng Quản ............................................................................ 337 18.2.1.3. Các danh lam thắng cảnh của tỉnh Kiên Giang .................................... 337 18.2.1.3.1. Cảnh đẹp Hòn Tre ............................................................................ 337 18.2.1.3.2. Châu Nham Sơn (Núi Đá Dựng)....................................................... 337 18.2.1.3.3. Đảo Phú Quốc .................................................................................. 337 18.2.1.3.4. Hòn Phụ Tử. ..................................................................................... 337 18.2.1.3.5. Các địa danh khác ............................................................................ 337 18.2.3. Huyện Kiên Lƣơng – Hà Tiên (Kiên Lƣơng và quần đảo bà Lụa) ........... 338 18.2.4. Các lễ hội tiêu biểu của tỉnh Kiên Giang ................................................ 341 18.2.4.1 Các lễ hội của ngƣời Kinh .................................................................... 341 18.2.4.2. Lễ hội của ngƣời Hoa .......................................................................... 341 18.2.4.3. Các lễ hội của ngƣời Khmer ................................................................ 342 18.2.4.4. Các làng nghề thủ công truyền thống .................................................. 342 18.2.4.4.1. Nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên .......................................................... 343 18.2.4.4.2. Nghề chế tác huyền Hà Tiên ............................................................. 343 18.2.4.4.3. Nghề chế biến nƣớc mắm Phú Quốc ................................................. 344 18.2.4.4.4. Nghề nặn đồ đất Hòn Đất ................................................................. 345 18.2.4.4.5. Nghề dệt chiếu Tà Niên (huyện Châu Thành) ................................... 346 18.2.4.5. Các phong tục, tập quán của các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. ....................................................................................................... 347 18.2.4.5.1. Đặc điểm phong tục tập quán của ngƣời Kinh .................................. 347 18.2.4.5.2. Đặc điểm phong tục tập quán ngƣời Hoa .......................................... 349 18.2.4.5.3. Đặc điểm phong tục tập quán ngƣời Khơme ..................................... 350 18.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA CÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG .............................................................................................................. 355 18.2.1. Đánh giá hiện trạng bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn tỉnh hiện nay..................................................................................................................... 356 13
  15. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 18.2.2. Đánh giá hiện trạng danh lam thắng cảnh và hiện trạng môi trƣờng du lịch tỉnh Kiên Giang........................................................................................... 358 18.2.2.1. Đánh giá hiện trạng danh lam thắng cảnh và hiện trạng môi trƣờng du lịch tỉnh Kiên Giang........................................................................................... 358 18.2.2.2. Đánh giá hiện trạng các lễ hội tại tỉnh Kiên Giang. ............................ 359 18.2.2.2.1. Đánh giá hiện trạng các lễ hội tại tỉnh Kiên Giang............................ 359 18.2.2.2.2.. Đánh giá hiện trạng các làng nghề và đặc sản địa phƣơng. ............ 360 18.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG361 18.3.1. Giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát triển các di tích lịch sử, di tích văn hóa tỉnh Kiên Giang ................................................................................................. 361 18.3.2. Giải pháp bảo tồn, tôn tạo danh lam thắng cảnh và đa dạng sinh học. ... 363 18.3.3. Giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy các lễ hội .................................. 365 18.3.3.1. Giải pháp về chính sách ...................................................................... 365 18.3.3.2. Giải pháp về nghiên cứu khoa học ...................................................... 366 18.3.3.3. Giải pháp về xây dựng các chƣơng trình lễ hội ................................... 366 18.3.3.4. Giải pháp bảo tồn, lƣu trữ tƣ liệu về văn hóa nghệ thuật của tỉnh ....... 367 18.3.4. Giải pháp bảo tồn, tôn tạo các làng nghề và đặc sản địa phƣơng........... 368 18.3.4.1. Nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên ............................................................. 369 18.3.4.1.1.Về pháp lý sử dụng nguyên liệu và đầu ra sản phẩm.......................... 369 18.3.4.1.2. Về nguồn nguyên liệu ...................................................................... 370 18.3.4.1.3. Về lực lƣợng kế thừa và bảo tồn nghề giá trị văn hóa nghề ............... 371 18.3.4.2. Nghề chế tác huyền Hà Tiên ................................................................ 372 18.3.4.2.1. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ............................................................ 372 18.3.4.2.2. Hỗ trợ vốn ........................................................................................ 373 18.3.4.2.3. Tìm nguồn nguyên liệu trong nƣớc ................................................... 373 18.3.4.2.4. Truyền dạy nghề và bảo tồn nghề ..................................................... 374 18.3.4.3. Nghề chế biến nƣớc mắm Phú quốc ..................................................... 375 18.3.4.3.1. Bảo vệ thƣơng hiệu và chất lƣợng nƣớc mắm Phú Quốc .................. 375 18.3.4.3.2. Qui hoạch khai thác bảo đảm nguồn nguyên liệu .............................. 376 18.3.4.3.4. Hỗ trợ đầu tƣ kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn ................................ 376 18.3.4.4. Nghề nặn đồ đất Hòn Đất.................................................................... 376 14
  16. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 18.3.4.4.1. Qui hoạch đầu tƣ nghề nặn đồ đất Hòn Đất thành làng nghề truyền thống ................................................................................................................. 377 18.3.4.4.2. Qui hoạch vùng khai thác nguyên liệu .............................................. 377 18.3.4.4.3. Thay đổi mẫu mã sản phẩm và chất lƣợng sản phẩm ........................ 377 18.3.4.4.4. Hỗ trợ đào tạo nghề .......................................................................... 378 18.3.4.5. Nghề dệt chiếu Tà Niên ....................................................................... 378 18.3.4.5.1. Qui hoạch, đầu tƣ làng Tà Niên thành làng nghề thủ công truyền thống378 18.3.4.5.2. Tạo nguồn nguyên liệu ..................................................................... 378 18.3.4.5.3. Thay đổi mẫu mã sản phẩm .............................................................. 379 18.3.4.5.4. Hỗ trợ đào tạo nghề .......................................................................... 379 18.3.5. Giải pháp kết nối và khai thác các di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội, làng nghề và danh lam thắng cảnh tại tỉnh Kiên Giang. ............................................ 381 18.3.5.1. Giải pháp về quản lý và tổ chức các hoạt động du lịch ........................ 382 18.3.5.2. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực ................................................... 382 18.3.5.3. Giải pháp về CSHT phục vụ cho nhu cầu du lịch ................................ 383 18.3.5.4. Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá và tiếp thị ................................... 384 18.3.6. Giải pháp kết nối và khai thác các di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội, làng nghề và danh lam thắng cảnh liên vùng ( trong nƣớc và quốc tế)....................... 385 18.3.6.1. Tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái và quản lý ............................. 385 18.3.6.1.1. Quản lý hoạt động du lịch ................................................................ 385 18.3.6.1.2. Tổ chức hoạt động ............................................................................ 387 18.3.6.2. Đào tạo nguồn nhân lực....................................................................... 389 18.3.6.3. Cơ sở hạ tầng ...................................................................................... 390 18.3.6.4. Tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị .......................................................... 391 18.3.6.5. Cơ chế chính sách ............................................................................... 393 18.3.6.6. Quy hoạch ........................................................................................... 394 15
  17. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) GIỚI THIỆU Du lịch nói chung, Du lịch sinh thái (DLST) nói riêng đang nhận đƣợc sự quan tâm một cách đáng kể. Một khi ống khói của các nhà máy, các xí nghiệp càng vƣơn cao hơn lên bầu trời, dân số không ngừng gia tăng, đô thị hóa và tập trung dân cƣ, tập trung công nghiệp, khói bụi giao thông… đang là vấn nạn thì nhu cầu tìm về với tự nhiên là một tất yếu. Trào lƣu DLST đã và đang dấy lên ở nhiều quốc gia dƣới góc độ tiếp cận này. Xuất phát từ sự nhận thức đƣợc ích lợi (bảo tồn môi trƣờng tự nhiên, bảo tồn các giá trị văn hóa của các dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội…) của DLST, Liên hiệp quốc đã chọn năm 2002 làm năm Quốc tế về DLST. Theo đánh giá của Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dƣơng (PATA), DLST đang có chiều hƣớng phát triển và trở thành một bộ phận có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất về tỷ trọng trong ngành du lịch. Nơi nào còn giữ đƣợc sự cân bằng sinh thái thì nơi đó sẽ có tiềm năng phát triển tốt về DLST và thu hút đƣợc nguồn du khách lớn, lâu dài và ổn định. Việt Nam cũng có tiềm năng lớn để phát triển DLST, song song với sự phát triển đô thị, các khu công nghiệp và các ống khói nhà máy mọc lên thì các khoảng xanh đô thị và ven đô thị cũng đƣợc thiết kế để tạo nên sự cân bằng cho sinh thái môi trƣờng. Tuy nhiên, cho đến nay, việc phát triển của loại hình du lịch này còn gặp rất nhiều khó khăn, những hiểu biết kinh nghiệm còn hạn hẹp và chƣa có những cơ sở lý luận đủ vững chắc để đáp ứng ngang tầm với sự phát triển của DLST đƣơng đại. Loại hình du lịch này ở Việt Nam mới chỉ chú trọng đến các mục tiêu về môi trƣờng và về sức khỏe chứ chƣa mang ý nghĩa giáo dục về trách nhiệm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng tự nhiên và phát huy những giá trị văn hóa cao đẹp của các dân tộc và các ích lợi khác. Tài liệu này là sự nỗ lực của chúng tôi để giới thiệu về các quy luật tƣơng tác giữa các thành phần môi trƣờng trong một hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học, diễn thế và sự phụ thuộc lẫn nhau của chúng theo quy luật vận động và phát triển của DLST. Giới thiệu cho sinh viên hiểu biết thêm về cơ sở sinh thái môi trƣờng, sinh thái cảnh quan, cái hay, cái đẹp, cái hấp dẫn của một số loại hình sinh thái đặc thù, khai thác nhằm phục vụ cho hƣớng dẫn DLST và bảo vệ môi trƣờng bền 16
  18. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) vững mà trƣớc hết là phát triển loại hình DLST bền vững, tạo tay nghề cho hƣớng dẫn viên hay quy hoạch tiến tới thiết kế DLST cho một khu hay một tour DLST. Với mong muốn đem đến cho các bạn một cách tiếp cận khác hơn về DLST và nhằm cung cấp một nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn, chúng tôi mạnh dạn biên soạn cuốn tài liệu này. Do tính “mới” của DLST không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả ở rất nhiều nƣớc trên thế giới (kể cả những nƣớc đi đầu trong lĩnh vực DLST), một số sai sót là không thể tránh khỏi và chƣa hoàn toàn đáp ứng đƣợc các đòi hỏi của bạn đọc. Chúng tôi mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách DLST ra đời một cách hoàn chỉnh. GS. TSKH Lê Huy Bá 17
  19. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) NHẬP MÔN DU LỊCH SINH THÁI Nhƣ chúng ta đã biết, từ thời Tomat Cook đến nay du lịch đã thay đổi rất nhiều cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Du lịch trong thế kỷ này đang là một hiện tƣợng đã và đang chi phối rất mạnh mẽ đến nền kinh tế của toàn nhân loại và đang là ngành công nghiệp lớn nhất thế giới (Pacific Asia Travel Association (PATA), World Travel and Tourism Council (WTTC), World Tourism Organization), đƣợc chứng minh bằng các con số nhƣ sau: - Kinh tế du lịch thu hút đƣợc khoảng 11 triệu lao động ở vùng Đông Nam Á (chiếm 7,9% tổng lao động trong ngành du lịch của thế giới) và chiếm 9,9% trong tổng số lao động trong các ngành nghề. - Du lịch tạo ra 10% tổng sản phẩm xã hội và 9% GDP trong vùng Đông Nam Á. - Lao động trong các hoạt động lữ hành và trong ngành du lịch của thế giới tăng trƣởng gấp 1,5 lần so với các lĩnh vực khác. Vào những năm 70 của TK 20, du lịch đại chúng và du lịch không phân biệt vẫn chủ yếu trọng tâm đến các loài thú lớn, chính vì sự quan tâm này đã phá hoại đến môi trƣờng sống, gây phiền nhiễu tới hành vi sống của các loài động vật hoang dã, phá hủy thiên nhiên và môi trƣờng. Tuy nhiên, dần dần du khách cũng bắt đầu nhận thức đƣợc những tác hại sinh thái do họ gây ra và hơn thế nữa ngƣời dân địa phƣơng cũng đã quan tâm đến giá trị của tự nhiên và môi trƣờng, nên các tour du lịch chuyên hóa nhƣ săn bắn chim, cƣỡi lạc đà, bộ hành thiên nhiên đã bắt đầu có sự hƣớng dẫn và quản lý nghiêm ngặt. DLST dần dần định hình từ đây (David Western). DLST (ecotourism) khá mới mẻ và đang từng bƣớc khẳng định lý do tồn tại của nó; nó là hợp nhất của du lịch thiên nhiên và du lịch ngoài trời. Ở góc nhìn hẹp, chúng ta có thể xem xét DLST là sự kết hợp ý nghĩa của 2 từ ghép “du lịch” và “sinh thái”. Tuy nhiên, vấn đề mà chúng tôi đề cập trong tài liệu này sẽ bao hàm ý nghĩa rộng hơn. DLST đang còn rất mới mẻ đối với các hƣớng dẫn viên, các nhà điều hành tour và ngay cả đối với các chuyên gia nghiên cứu về du lịch, do đó thƣờng có sự nhầm lẫn giữa DLST với các loại hình phát triển du lịch khác. Một số tổ chức đã cố gắng làm rõ sự nhầm lẫn này bằng cách sử dụng khái niệm DLST nhƣ một công cụ để 18
  20. Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) thực hiện việc bảo tồn và phát triển bền vững. Đến năm 1993, khái niệm DLST mới có đƣợc một định nghĩa của Lindberg và Hawkins phản ánh khá đầy đủ về nội dung và chức năng của DLST. Theo đó, “DLST là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là công cụ để bảo tồn môi trƣờng và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phƣơng“. Tuy vậy, tổ chức bảo vệ thiên nhiên thế giới (IUCN) cũng có đƣa ra định nghĩa khá đầy đủ hơn: “DLST là tham quan và du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng tại các điểm tự nhiên không bị tàn phá để thƣởng thức thiên nhiên và các đặc điểm văn hóa đã tồn tại trong quá khứ hoặc đang hiện hành, qua đó khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế những tác động tiêu cực do khách tham quan gây ra, và tạo ra ích lợi cho những ngƣời dân địa phƣơng tham gia tích cực” (Ceballos – Lascurain, 1996). Ngày nay, Ủy ban lữ hành và du lịch thế giới cho rằng du lịch đã trở thành một ngành công nghiệp lớn nhất thế giới, đem lại thu nhập và việc làm đáng kể cho thế giới. Ƣớc tính có đến 650 triệu du khách quốc tế vào năm 2000. DLST cũng đóng góp không nhỏ cho du lịch thế giới và ngày càng gia tăng, đem lại nguồn thu nhập lớn cho các nƣớc đang phát triển và kém phát triển. DLST là động cơ cho nền kinh tế của nhiều đảo nhiệt đới vùng Caribe, khu vực Thái Bình Dƣơng và An Độ Dƣơng. DLST đã thực thi chức năng đƣa Rwanda và Belize vào bản đồ thế giới. Ở VIỆT NAM, trong lần hội thảo về “Xây dựng chiến lƣợc phát triển DLST ở Việt Nam” (9/1999) đã đƣa ra định nghĩa về DLST “DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trƣờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phƣơng”. Ngoài những khái niệm và định nghĩa kể trên còn có một số định nghĩa mở rộng về nội dung của DLST: - “DLST là sự tạo nên và thỏa mãn sự khao khát thiên nhiên, là sự khai thác tiềm năng du lịch cho bảo tồn và phát triển và là sự ngăn ngừa các tác động tiêu cực lên sinh thái, văn hóa và thẩm mỹ”. - “DLST là một loại hình du lịch lấy các hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tƣợng để phục vụ cho những khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thƣởng thức những cảnh quan hay nghiên cứu về các hệ sinh thái. Đó cũng là hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu về những cảnh đẹp của quốc gia cũng nhƣ giáo dục tuyên truyền 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1