intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận "Lý luận chung về du lịch học hiện đại"

Chia sẻ: Nguyen Tien Hung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

460
lượt xem
121
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về lý luận chung về du lịch học hiện đại. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực DL. Xây dựng các tiêu chuẩn nghề trong từng lĩnh vực ngành nghề. Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo, bồi dưỡng DL đảm bảo sự cân đối giữa các cấp bậc đào tạo, ngành nghề đào tạo và phân bổ hợp lý giữa các vùng, miền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận "Lý luận chung về du lịch học hiện đại"

  1. TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH HỌC HIỆN ĐẠI Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam     Hà Nội, 11/2008
  2. DANH SÁCH NHÓM 2 1. Nguyễn Tiến Độ 2. Phạm Thị Hường 3. Phạm Cao Thái 4. Hoàng Thị Thương    
  3. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. NGUỒN NHÂN LỰC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU  LỊCH  CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN  LỰC DU LỊCH VN  CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP  PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM     
  4. Chương 1. Nguồn nhân lực với sự phát  triển du lịch 1.1. Vai trò, bản chất của nguồn nhân lực với DL 1.1.1. Nhóm LĐ chức năng quản lý Nhà nước về DL  1.1.2. Nhóm LĐ chức năng đào tạo, nghiên cứu về DL  1.1.3. Nhóm LĐ chức năng kinh doanh DL: - LĐ chức năng quản lý chung của DNDL ­ LĐ chức năng quản lý theo các nghiệp vụ kinh tế trong DNDL ­ LĐ chức năng đảm bảo điều kiện kinh doanh của DNDL ­ LĐ trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách trong DNDL    
  5. Chương 1. Nguồn nhân lực với sự phát  triển du lịch 1.2. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực DL 1.2.1. Yêu cầu về số lượng và cơ cấu: Chiến lược phát triển DLVN 2001­2010:   + Đón 5,5 ­ 6 triệu khách QT + Đón 25 ­ 26 triệu khách NĐ + Thu nhập DL = 4,5 tỷ USD + Cần 1,4 triệu lao động    
  6. Bảng 1. Dự báo nhu cầu nhân lực du lịch theo trình  độ và ngành nghề (ĐVT: Người) Báo cáo và dự báo theo năm TT Chỉ tiêu 2005  2010  2015  1 Tổng số LĐDL 234.096  333.396 503.202  2 Phân theo trình độ 2.1 ­ Trên ĐH 482 966 2.804 2.2 ­ ĐH, CĐ 29.844  45.818  71.570  2.3 ­ Trung cấp 35.966  49.276  75.716  2.4 ­ Sơ cấp 42.364  69.710  103.862  2.5 ­ Dưới sơ cấp 125.440  167.626  250.250  3 Phân theo ngành nghề kinh doanh  3.1 ­ Khách sạn, nhà hàng  115.050  168.632  240.070  3.2 ­ Lữ hành, vận chuyển DL  31.036  45.896  63.762  ­ DV khác 88.010  118.276  199.370  Nguồn: Tổng cục Du lịch     
  7. Chương 1. Nguồn nhân lực với sự phát  triển du lịch 1.2. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực DL 1.2.2. Yêu cầu về chất lượng nhân lực DL a) Năng lực chuyên môn nghiệp vụ b) Phẩm chất nghề nghiệp      
  8. Chương 2. Thực trạng nguồn nhân lực  du lịch Việt Nam 2.1. Số lượng và cơ cấu lao động 2.1.1. Số lượng lao động  Năm 2003:        230.000 LĐ trực tiếp        600.000 LĐ gián tiếp Năm 2007:       250.000 LĐ trực tiếp                  730.000 LĐ gián tiếp Chiếm 2,5 LĐ toàn quốc Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt khoảng 4,3%.     
  9. Chương 2. Thực trạng nguồn nhân lực  du lịch Việt Nam 2.1. Số lượng và cơ cấu lao động 2.1.2. Cơ cấu lao động  a) Theo ngành nghề + 25% LĐ quản lý, Lễ tân 9% + 75% LĐ trực tiếp ở  Buồng 14,8% các ngành nghề theo Bàn, bar 15% Nấu ăn 10,6% cơ cấu như sau Lữ hành, hướng dẫn 4,9% Lái xe 10,6% Khác 36,5%    
  10. Chương 2. Thực trạng nguồn nhân lực  du lịch Việt Nam 2.1. Số lượng và cơ cấu lao động 2.1.2. Cơ cấu lao động  b) Theo trình độ Sau ĐH 0,21% ĐH,CĐ 12,75% Bồi dưỡ ng tại chỗ 43,14% Trung c ấp 25,8% Sơ cấp 18,1%    
  11. Chương 2. Thực trạng nguồn nhân lực  du lịch Việt Nam 2.1. Số lượng và cơ cấu lao động 2.1.2. Cơ cấu lao động  c) Theo vùng miền Miền Bắc, 40% Miền Nam, 50,4% Miền Trung, 10%    
  12. Chương 2. Thực trạng nguồn nhân lực  du lịch Việt Nam 2.1. Số lượng và cơ cấu lao động 2.1.2. Cơ cấu lao động  d) Theo độ tuổi 3% 21% 40% Dướ i 30 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi 36%    
  13. Chương 2. Thực trạng nguồn nhân lực  du lịch Việt Nam 2.2. Chất lượng nguồn nhân lực DL - Chất lượng kém (42% LĐ được đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu về DL) - Cơ cấu không cân đối (vùng miền, trình độ, ngành nghề) - Trình độ ngoại ngữ, tin học kém - Độ tuổi khá trẻ    
  14. Chương 2. Thực trạng nguồn nhân lực  du lịch Việt Nam 2.3. Công tác đào tạo nguồn nhân lực  2.3.1. Đào tạo tại hệ thống đào tạo quốc gia  a) Về số lượng và cơ cấu ­ 40 trường ĐH, 83 trường CĐ, Trung cấp ­ Cơ cấu đào tạo không hợp lý ­> Thừa thầy thiếu thợ    
  15. Chương 2. Thực trạng nguồn nhân lực  du lịch Việt Nam 2.3. Công tác đào tạo nguồn nhân lực  2.3.1. Đào tạo tại hệ thống đào tạo quốc gia  b) Về chất lượng đào tạo ­ Một số cơ sở đào tạo có chất lượng tốt do nhận được sự hỗ  trợ của nước ngoài và nhà nước. ­ Chương trình đào tạo nặng về lý thuyết ­ Đội ngũ GV hạn chế ­ CSVCKT phục vụ đào tạo thiếu và kém ­ Đào tạo ngoại ngữ, tin học chưa hiệu quả    
  16. Chương 2. Thực trạng nguồn nhân lực  du lịch Việt Nam 2.3. Công tác đào tạo nguồn nhân lực  2.3.2. Đào tạo theo dự án và bồi dưỡng ngắn hạn  ­ Dự án Phát triển nguồn nhân lực DL của EU ­ Cử đi đào tạo ở các nước có DL phát triển ­ Bồi dưỡng ngắn hạn trong, ngoài nước ­ Mời chuyên gia nước ngoài giảng dạy ­ Mở lớp bồi dưỡng chuyên đề    
  17. Chương 2. Thực trạng nguồn nhân lực  du lịch Việt Nam 2.3. Công tác đào tạo nguồn nhân lực  2.3.3. Đào tạo tại các doanh nghiệp du lịch  ­ Gửi đào tạo tập trung ­ Mời chuyên gia, GV đến dạy ­ Hỗ trợ kinh phí cho nhân viên đi học ­ Liên kết với các trường, các DN Nhà nước    
  18. Chương 2. Thực trạng nguồn nhân lực  du lịch Việt Nam 2.3. Công tác đào tạo nguồn nhân lực  2.3.4. Công tác hợp tác quốc tế về đào tạo, bồi dưỡng nhân lực DL  ­ Ký 26 hiệp định song phương ­ Tham gia Hiệp định DL Asean ­ Dự án đào tạo du lịch ­ khách sạn của Chính phủ Luxembourg tài trợ  ­ Các dự án hỗ trợ kỹ thuật của Tây Ban Nha, Singapore, Bỉ, Tổ chức Du lịch  thế giới (WTO), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)… ­ Tổng vốn ODA thu được khoảng 40 triệu USD ­ 19 cơ sở đào tạo DL tham gia mạng lưới APETIT  ­ 06 cơ sở tham gia mạng lưới cơ sở đào tạo DL ASEAN...    
  19. Chương 3. Đánh giá và đề xuất giải pháp  phát triển nguồn nhân lực DLVN 3.1. Đánh giá  3.1.1. Điểm mạnh  3.1.2. Điểm yếu và nguyên nhân    
  20. Chương 3. Đánh giá và đề xuất giải pháp  phát triển nguồn nhân lực DLVN 3.2. Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực DLVN 3.2.1. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động đào  tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực DL  3.2.2. Xây dựng các tiêu chuẩn nghề trong từng lĩnh vực ngành  nghề  3.2.3. Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo, bồi dưỡng DL đảm bảo  sự cân đối giữa các cấp bậc đào tạo, ngành nghề đào tạo và  phân bổ hợp lý giữa các vùng, miền     
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2