intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại hội Đảng - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:137

97
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Tài liệuChủ tịch Hồ Chí Minh với Đại hội Đảng của tác giả PGS.TS. Lê Văn Yên các nội dung: Nguyễn Ái Quốc với việc sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đại hội lần thứ II của Đảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại hội Đảng - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. DC.036055 I^H TRỊ QUÓI
  2. 3K 5H 6 Mã sô: CTQG - 2010
  3. ^ ^ - - ! PGS, TS. LE VAN YEN C hu t ic k Hti CHl MINH v a i DAI HOI DANG NHA XUAT BAN CHINH TRI QUOC GIA HA NO I-2010
  4. 'ì *■ » • ĩ — ' •"1?r ' ■ . ■'
  5. Với tấ t cả tinh thần khiêm tốn của người cách mangy chúng ta vẫn có quyền nói răng: Đảng ta th ã t là vĩ đai! HỒ CHÍ MINH
  6. LỜI NHÀ XUẤT BẢN Sự nghiệp cách m ạ n g củ a Đ ản g ta và n h â n d â n ta 80 n ăm q u a g ắn liền vối tê n tuổi và sự ng hiệp của C h ủ tịch Hồ C hí M inh. S u ô t cuộc đời hy sin h p h ấ n đ ấ u k h ô n g m ệ t mỏi vì độc lập tự do của Tổ quôc, vì h ạ n h p h ú c củ a n h â n dân, vì n h ữ n g m ục tiê u cao cả củ a loài ngưòi tiế n bộ, C h ủ tịch Hồ Chí M in h đã để lại cho c h ú n g t a một di s ả n vô cù n g p h o n g phú, đó là tư tưở ng Hồ Chí M inh. Đ ại hội lần th ứ VIL VIIL IX c ủ a Đ ả n g ta đ ều k h ẳ n g định, cù ng với ch ủ ng h ĩa M ác - Lênin, tư tưởng Hồ C h í M inh là nền tả n g tư tưởng, kim chỉ n a m cho h à n h động cách m ạ n g của Đ ản g ta và n h â n d ân ta. Là người sá n g lập, lã n h đạo và r è n lu y ệ n Đ ả n g ta, C h ủ tịch Hồ C h í M in h d à n h to à n bộ tâ m lực vào việc xây d ự n g Đ ả n g ta, một Đ ả n g Cộng sả n kiên cường, tr u n g th à n h vối c h ủ n ghĩa Mác - L ê n in v à chủ n g h ĩa quôc t ế c ủ a giai cấp công n h â n , g ắn bó m á u t h ị t với d ân , coi đó là n h â n t ố q u y ế t đ ịn h mọi t h ắ n g lợi củ a cách m ạ n g V iệt N am . Nhân kỷ niệm lần thứ 120 ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2010), 65 năm thành lập nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945-2010) và thiết thực chuẩn bị v à n k iệ n cho Đ ại hội Đ ả n g các cấp tiế n tỏi Đ ại hội đ ại biểu to à n quôc lầ n th ứ XI c ủ a Đ ả n g ta , N h à x u ấ t b ả n C h ín h tr ị quôc gia tá i b ả n có sử a ch ữ a, bổ s u n g cuô n sá ch C h ủ t i c h H ồ C h í M i n h với Đ a i hội Đ ả n g ta do P G S , TS. Lê V án Y ên b iê n soạn. Cuôn 7
  7. sách lậ p hỢp n h iề utư liệu quý, t r ì n h bày n g á n gọn súc tích những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các Đại hội Đảng mà Người tham dự. Cuôn sách sẽ là nguồn cung cấp tài liệu nghiên cứu, học tập có giá trị cho độc giả nhất là cán bộ, đảng viên. Xin trân trọng giới thiệu cuôn sách cùng bạn đọc. Tháng 2 năm 2 0 ĩ 0 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Qưốc GIA 8
  8. Chương I NGUYỄN ÁI QUỐC VỚI VIỆC SÁNG LẬP ĐẢNG CÔNG SẢN VIÊT NAM Trong lịch sử Đảng ta, có những Hội nghị Trung ương Đảng mang.tính chất và ý nghĩa như một Đại hội của Đảng. Hội nghị thành lập Đảng ngày 3-2-1930, do đồng chí Nguyễn Ái Quô"c chủ trì cách đây 80 năm là một hội nghị có tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa như một Đại hội Đảng. I- BỐI CẢNH LỊCH sử TRƯÓC KHI ĐẢNG TA RA ĐỜI Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người, một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa cổ đại vùng Đông Nam Á. Từ thời c á c vua Hùng dựng nước đến nay, nước ta đã có hơn 4000 năm lịch sử. Trong quá trình đâ'u Iranh dựng nước và giữ nước, chinh phục thiên nhiên, chông giặc ngoại xâm, dân tộc Việt Nam đã hình thành và phát triển. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc thông nhất gồm nhiểu thành phần cư dân cùng chung sông trên một lãnh thổ thông nhất đưỢ c x á c lập từ lâu trong lịch sử. 9
  9. Lịch sử dán tộc Việt X am là lịch sử mội dân tộc anh hùng, có truyền thông chông ngoại xâm kiên cường, bất ^ihuất, mưu trí, sáng tạo. Dân tộc Việt Nam đã lừng đánh thắng nhiều kẻ thù xâm lược lớn mạnh. ’’Lịch sử La đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thòi đại Bà Trưng, Bà Triệu. Trần Hưng ĐạOj Lê Lợi, Quang Trung, v.v."\ Lòng yêu nưốc nồng nàn, tình đoàn kết. tương thân tương ái, tính cần cù lao động, tinh thần độc lập, tự chủ, tự cưòng, đức tính giản dị, thông minh, sáng tạo và lạc quan,... là những truyền thông tốt đẹp của dân tộc Việt Nam đưỢc hun đúc thành từ thòi dựng nước và phát triển ngày càng cao trong quá trình đấu tranh lâu dài chông ngoại xâm và chinh phục thiên nhiên. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thông quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quôc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổij nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lốn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"^. * * * Vào C U Ô I thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI, trên thế giới, chủ nghĩa tư bản nảy sinh ở một sô" nưốc Tây Âu, trong khi đó 1, 2. H ồ C h í M inh; Toàn tập, N xb . C h ín h trị quôc g ia , H à N ội, 2 0 0 9 , t.6, tr. 171. 10
  10. ở nhiều nước Irên thê giới, chế độ phong kiến đang khủng hoảng, suy yếu và còn cả những hình thái kinh tế - xã hội trước phong kiến. Đến thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản ỏ Tây Âu và Bắc Mỹ phát triển rât nhanh. Chủ nghĩa thực dân, con đẻ của chủ nghĩa tư bản, uy hiếp ngày càng mạnh các nước kinh tế chậm phát triển. Châu Phi và châu Á trở thành đôi tượng xâm lược chủ yếu của chủ nghĩa tư bản phương Tây. Cuộc chạy đua tìm kiếm thị trưòng mới, xâm chiếm thuộc địa, phân chia thế giới giữa các nước tư bản lớn ngày càng gay gắt, quyết liệt. Khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quôc thì tất cả các nước chậm phát triển đều thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Hệ thông thuộc địa trở thành một trong những cơ sở quan trọng nhâ^t cho sự tồn tại của chủ nghĩa đế quôc. Từ lâu, chủ nghĩa tư bản Anh và Pháp đã nhòm ngó đâ"t nước ta. Sau khi bị bọn Anh hâ^t khỏi thị trưòng Ân Độ (1763), Pháp xúc tiến âm mưu xâm lược Việt Nam. Ban đầu, chúng núp dưới tổ chức những hội truyền giáo để lần mò đến Việt Nam, dọn đưòng cho việc xâm chiêm nước ta. Từ thế kỷ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn khủng hoảng và đến thế kỷ XIX thì ở vào thời kỳ khủng hoảng nghiêm trọng. Sự phân tranh giữa các tập đoàn phong kiến diễn ra liên tục và kéo dài hàng trăm nám. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân và các tầng lớp nhân dân liên tiếp nổ ra. Giữa thế kỷ XIX (tháng 5-1858), đê quôc Pháp xâm chiếm nước ta, giữa lúc chế độ phong kiến Việt Nam trên đà suy tàn, mâu thuẫn giữa giai cấp 11
  11. nông dân với giai câp phong kiến đã ỏ vào cực điểm. Đảy là kẻ thù mới có tiềm lực kinh tế, có đội quân xâm lược nhà nghề VỚI trang bị vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện dại. Trước hành động xâm lược của đế quôc Pháp, giai cấp phong kiến Việt Nam mà điển hình là triểu đình nhà Nguyễn đã chọn con đưòng quỳ gôi đầu hàng. Ngay từ khi đế quôc Pháp đặt chân lên đất nước ta, triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký hiệp ước đầu hàng từng bước bọn cưốp nước, và đến năm 1884 ký hiệp ước bán đứt nước ta cho đế quôc Pháp. Chế độ phong kiến Việt Nam tới đây bộc lộ rõ rệt sự bất lực và phản động. Trái lại, cũng ngay từ khi Pháp đánh chiếm nước ta, các phong trào yêu nưốc chông Pháp của nhân dân ta với truyền thống kiên cường, bất khuất đã diễn ra liên tục kéo dài đến đầu thế kỷ XX. Cuộc chiến đấu vô cùng anh dũng của nhân dân ta đã gây cho bọn xâm lược rất nhiều khó khăn, thiệ.t hại. Phải mất gần một phần ba thế kỷ, đế quốc Pháp mối đặt được ách thông trị lên đất nưốc ta. Tuy nhiên, các cuộc kháng chiến anh dũng đó đều không thành công. Nhận định phong trào chống Pháp của nhân dân ta thòi kỳ này, Chủ tịch Hồ Chí Minh ẩau này có viết: "Cuối thê kỷ XIX chủ nghĩa đê quốc Pháp xâm lược Việt Nam. Bọn vua quan và phong kiến đê tiện và hèn nhát đầu hàng và câu kết với bọn đê quốc để tiếp tục nô dịch nhân dân Việt Nam nhiều hơn, khiến nhân dân Việt Nam khổ cực không kể xiết. Nhưng đại bác của bọn đế quốc không thể át tiếng nói yêu nước của nhân dân Việt Nam... Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam không ngừng phát triển, kẻ 12
  12. trưốc ngã. ngưòi sau đứng dậy. Xhưng tất cả những cuộc khởi nghĩa yêu nước ây đã bị dìm trong máu. Xhững đám mây đen lại bao phủ đất nước Việt Nam’'^ * * Cuối thế kỷ XIX, sau khi đã cơ bản kết thúc giai đoạn vũ trang xâm lược, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành kế hoạch "khai thác thuộc địa" nhằm bóc lột, vơ vét sức người, sức của ở Việt Nam. Dưới chế độ thực dân Pháp, nước Việt Nam có những thay đổi quan trọng. Về kinh tế, để thu đưỢc lợi nhuận tôi đa ở Việt Nam, đế quốc Pháp thi hành chính sách kinh tế thực dân rất bảo thủ và phản động: duy trí phương thức sản xuất phong kiến kết hỢp với việc thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đê quô"c Pháp hầu như không mở mang công nghiệp nặng, mà còn kìm hãm không cho phát triển những ngành công nghiệp nhẹ. Để khai thác đưỢc nhiều tài nguyên, chúng buộc phải xây dựng một sô' cơ sở vật chất, kỹ thuật mới trong các ngành giao thông vận tải, xây dựng, mỏ, đồn điền, sản xuất hàng tiêu dùng. Nhưng tất cả những ngành này không đưỢc phép cạnh tranh, mà chỉ được phép bổ sung và phụ thuộc vào nền công nghiệp của "chính quốc". Trong báo cáo gửi Chính phủ Pháp, đề ngày 23-3-1897, Toàn quyền Đông Dương là Pôn Đume có viết: "Nếu việc xây dựng công nghiệp cần đưỢc khuyến khích ở thuộc địa thì chỉ trong giới hạn không hại đến công nghiệp chính quốc. 1. H ồ C h í M in h : Toàn tập, Sđd, t.9 , t r . 3 1 3 - 3 1 4 . 13
  13. Công nghiệp chính quôc cần đưỢc bổ vSung chứ không phái là để phá sản bởi công nghiệp thuộc địa”. Thực hiện chính sách trên, đế quôc Pháp thực hành thủ đoạn độc quyền kinh tế: độc quyền kinh doanh một ỔÔ^ ngành công nghiệp nặng, độc quyền phương tiện giao thông vận tải, độc quyền khai thác mỏ, độc quyền chiếm đất lập đồn điền, độc quyền xuất nhập khẩu, độc quyển muôi, thuôc phiện, rưỢu cồn, độc quyền ngân hàng, độc quyền bán buôn, V.V.. Mặt khác, thực dân Pháp đặc biệt coi trọng thủ đoạn bóc lột phi kinh tế, đó là chế độ thuê khóa vô cùng nặng nề và hết sức vô lý: thuê thân, thuế ruộng, th u ế chợ, th u ế đò, th u ế vỉa hè, th u ế môn bài, thuế xe đạp, th u ế cư trú, th u ế nộp cho ngân sách Đông Dương, cho ngân sách xứ, cho ngân sách tỉnh, th u ế phần trăm nộp cho bọn quan lại, kỳ hào trong thôn xã cùng hàng trăm thứ thuế khác. Càng ngày chính quyền thực dân càng đẻ ra nhiều thứ thuế và với tỷ lệ thuế ngày càng tăng. "Thuế má không những nặng oằn lưng, mà còn luôn luôn thay đổi"\ Chính sách kinh tế trên của Pháp đã tước mất hết khả năng phát triển độc lập của nền kinh tế Việt Nam, làm cho nó không có công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ thì què quặt, nông nghiệp độc canh. Rôt cuộc, nền kinh tê Việt Nam ở trong tình trạng rất lạc hậu, phải hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế Pháp. Nhân dân Việt Nam bị bần cùng hóa, nông dần, thợ thủ công phá sản, ngày càng nghèo đói. 1. H ồ C h í M in h : Toàn tập, Sđd, t.2, tr.75. 14
  14. về chính trị, để bảo đảm mục tiêu kinh tế, thực dân Pháp thực hành chính sách chuyên chế về chính trị. Chúng dùng lôi cai trị trực tiếp bằng bộ máy công chức chuyên nghiệp người Pháp, thâu tóm mọi quyền hành. Đứng đầu bộ máy cai trị ở Đông Dương là một tên toàn quyền người Pháp, ở Nam Kỳ có Thông đốc, Bắc Kỳ có Thống sứ, Trung Kỳ có Khâm sứ. Mỗi tỉnh có một Công sứ. Triều đình nhà Nguyễn chỉ đóng vai trò bù nhìn. Với bộ máy nhà nước thuộc địa như vậy, chúng thẳng tay đàn áp, không cho dân ta một chút tự do dân chủ nào. ở Việt Nam lúc đó dân số khoảng 20 triệu mà bộ máy công chức ngưòi Pháp đã có 4.300. Tình trạng này được Nguyễn Ái Quốc nêu rõ trong Bản án chế độ thực dân Pháp : "Tại sao ở Đông Dương, cái loài ăn hại ngân sách ấy lại nhiều đến thế? Bởi vì thuộc địa là một thiên đường ở trần gian; ở đó, trừ một vài trường hỢp rất hiếm hoi, còn thì tất cả những cặn bã trong các ngành chính trị, tài chính, báo chí, v.v. mà chính quốc thải ra, đều tìm được môi trường rất thích hỢp để phát triển"*. Cùng với chính sách đàn áp dã man phong trào cách mạng của nhân dân ta, chúng còn thi hành chính sách chia để trị. Chúng chia nước ta ra làm ba kỳ với ba hình thức cai trị khác nhau nhằm chia rẽ dân tộc. Chúng gây hằn thù giữa dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số, chia rẽ nhân dân ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Chúng còn chia rẽ nhân dân các nưốc thuộc địa với nhân dân Pháp, chia rẽ nhân dân các nước thuộc địa với nhau. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã viết: "Chủ nghĩa thực dân Pháp không 1. H ồ C h í M inh: Toàn tập, Sđd, t.2 , tr .5 5 . 15
  15. hề ihay đổi cái châm ngôn "chia để trị" của nó. Chính vi Lhế, mà nước An Nam. một nước có chung mộl dân tộc, chung một dòng máu, chung một phong tục. chung một lịch sử, chung một truyền thông, chung một tiếng nói. đã bị chia năm xẻ bảy"\ Đối với nhân dân ba nước Đông Dương thì: "Sau khi đẩy họ chông lại nhau, người ta lại ghép một cách giả tạo các thành phần ấy lập nên xứ Đông Pháp (Đông Dương thuộc Pháp). Chúng bóp nghẹt quyền tự do, dân chủ của nhân dân, đàn áp dã man mọi hoạt động yêu nưốc. Các trào lưu tiến bộ trên thế giới truyền vào Việt Nam đều bị chúng ngăn cấm. Về văn hóa, xã hội, đế quốc Pháp thi hành chính sách ngu dân, truyền bá văn hóa nô dịch, phản động, đồi trụy, gây tâm lý vong bản, tự ty. Chúng phát triển tôn giáo, mê tín dị đoan để mê hoặc nhân dân ta, khuyên khích đồi phong, bại tục. Chúng tước hết mọi quyền sông của con ngưòi, lập nhà tù nhiều hơn trưồng học. Chúng tìm mọi cách để ngăn chặn ảnh hưởng của nền vãn hóa dân chủ tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam. Nói tóm lại, chính sách của chúng "làm cho dân ngu để dễ trị, đó là chính sách mà các nhà cầm quyền ở các thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất"^. Chính sách thông trị, áp bức, bóc lột của thực dân Pháp đốì vối nhân dân ta đưỢc Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết ngắn gọn và đầy đủ trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945; đồng thòi cũng là lòi luận tội đanh thép của Ngưòi đôi với chúng: 1,2. Hồ C h í M inh: Toàn tập, Sđd, t.2, t r . l l 6 , 3. Hồ C hí M inh: Toàn tập, Sđd, t.2, tr.99. 16
  16. "Bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cò tự do, bình đẳng, bác ái, đên cướp đâ't nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn vối nhân đạo và chính nghĩa. v ể chính trị, chúng tuyệt đôi không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào. Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng ập ba chê độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngán cản việc thông n h ất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết. Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của chúng ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rưỢu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược. Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thôn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu. Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng. Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, n hất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng. Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một cacn vô )L cách vo cùng cung tàn L i i i i Ilĩhẫn' iiiaii"' ★ * * 1. HỒ C h í M inh : Toàn tập, Sđd, t.4, tr. 1-2. 17
  17. Dưới ách Lhông trị của thực dân P h á p , cùng với những thay đổi về kinh tế, chính trị và văn hóa thì kết cấu giai cấp và quan hệ xã hội ở Việt Nam củng thay đôi. Giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam không còn là giai cấp thông trị duv nhất như trước nữa, mà trở thành công cụ của chủ nghĩa đế quôc. Phong kiến và đế quốc câu kết vối nhau bóc lột và thông trị nhân dân ta. Quyền lợi kinh tế của bọn chúng gắn chặt với nhau. Dựa vào đế quốc, địa chủ phong kiến táng cưòng bóc lột nông dân. Ruộng đâ"t ngày càng tập trung vào tay địa chủ. Hiện tưỢng đó làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấ^p địa chủ phong kiến gay gắt thêm. Tuy nhiên, do chính sách độc quyền về kinh tế, chuyên chế vể chính trị, giữa đế quốc và phong kiến vẫn có mâu thuẫn về quyền lợi. Bị tư bản Pháp làm cho phá sản, một sô" địa chủ vừa và nhỏ có những phản ứng. Giai cấp nông dân Việt Nam chiếm trên 90% sô" dân. Họ sản xuât một bộ phận quan trọng của cải trong xã hội, nhưng lại bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Chính sách chiếm đất, mua rẻ, bán đắt, sưu cao, thuế nặng đè lên lưng họ. Nông dân bị phá sản ngày càng nhiều. Một sô^ vẫn bị buộc chặt vào đồng ruộng, chịu sự bóc lột bằng cách làm thuê cho địa chủ. Một buộc phải ròi bỏ quê hương vào làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, trở thành công nhân. Một số^ phải đi làm phu ở các thuộc địa khác của Pháp. Họ mang nặng mốì thù mất nước và mất ruộng đâ"t. Do đó, họ kiên quyết chông đế quôc, phong kiến và là lực lượng đông đảo nhất của dân tộc. Nông dán tuy cách mạng, song không thể lãnh đạo 18
  18. đưỢc cách mạng. Trong điểu kiện nước ta, giai cấp nông dân không đi theo giai câ^p tư sản và không chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa cải lương tư sản, mà đi theo giai cấp công nhân làm cách mạng. Cùng với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân là lực lượng chủ yếu của cách mạng. Giai cấp tiều tư sản Việt Nam gồm nhiều tầng lớp khác nhau, từ những ngưòi thợ thủ công, tiểu chủ, tiểu thương, đến những viên chức, trí thức, học sinh. Địa vị kinh tê bấp bênh, luôn bị đe dọa phá sản, thâ^t nghiệp, lại bị đế quốc và phong kiến khinh rẻ, nên họ có tinh thần yêu nước và dân chủ. Những ngưòi tiểu tư sản trí thức, học sinh thưòng giữ vai trò là người truyền bá những tư tưởng tiến bộ trong quần chúng lao động và là ngòi pháo của phong trào ở các thành thị. Họ nhạy cảm về chính trị, nhưng dễ ngả nghiêng, dao động. ĐưỢc giai cấp công nhân lãnh đạo, giai cấp tiểu tư sản sẽ hăng hái cách mạng và là một lực lượng quan trọng của cách mạng. Giai cấp tư sản Việt Nam ra đòi trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Nhưng bị chúng kìm hãm, cho nên đến thòi kỳ trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhâ"t mới bắt đầu trở thành một giai cap rõ rệt. ở Việt Nam, bọn tư bản Pháp nắm mọi quyền lợi kinh tế, nên giai cấp tư sản Việt Nam không đủ điểu kiện phát triển độc lập cả vê kinh tê và chính trị. Giai cấp tư sản Việt Nam có hai bộ phận: tư sản mại bản và tư sản dãn tộc. Tư sản mại bản là đồng minh của đế quôc, quvển lợi của nó gắn liển với quyển lợi của đế quốc. Tư sản dân tộc có máu thuẫn với đế quôc và phong kiến, nhưng lại có quan hệ vối chúng. Thái độ chính trị của bộ phận tư sản 19
  19. dán tộc có hai mặt; m ặ l tích cực và m ặ i liêu cực. Sau cuộc bạo động ở Yên Bái (2-1930), giai cấp tư sản tìm đừcìng thỏa hiệp VỚI Pháp và hô hào giải phóng dân tộc theo lôi cải lương chủ nghĩa. Y ế u tô" tích cực của họ chỉ đưỢc p h á i huy trong những điểu kiện lịch sử nhâ^t định. Họ có khả năng tham gia phong trào cách mạng do chính đảng của giai câp công nhân lãnh đạo. Giai cấp công nhân Việt N a m ra đòi gắn liền và là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Xuất hiện trưóc giai cấp tư sản, tuy sô^ lượng còn nhỏ (đến năm 1922, sô" lượng công nhân Việl Nam là 22 vạn), nhưng do vị trí kinh tế, chính trị và lịch sử của mình, giai cấp công nhân đại biểu cho sự tiến bộ của xã hội. Họ là giai câp duy nhâ"t ở Việt Nam có khả năng lãnh đạo đưỢc sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi. Là công nhân ỏ một nước thuộc địa, nửa phong kiến, họ chịu sự áp bức bóc lột nặng nề của đế quốc và phong kiến. Họ không có một chút quyền tự do dân chủ nào. Giai cấp công nhân Việt Nam không chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa cải lương, không có tầng lớp công nhân quý tộc, vừa ra đòi đã tiêp thu ánh sáng của Cách mạng Tháng Mưòi và chủ nghĩa Mác - Lênin. Họ rất kiên quyết cách mạng, lại có quan hệ chặt chẽ vối nông dân, có điều kiện thuận lợi liên minh với giai câp nông dân, bạn đồng minh của mình. Những đặc điểm đó quy dịnh giai cấp công nhân Việt Nam là đại biếu cho to't cả những người bị bóc lột và cho cả d â n tộc V iệt N a m . v ề m ặt khách quan, họ là ngưòi xứng đáng giương cao ngọn cò dân tộc dân chủ mà tiến lên. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2