intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dạng toán: Tính độ pH của dung dịch axit-bazơ

Chia sẻ: Hoàng Tử Nguyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

228
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu dạng toán "Tính độ pH của dung dịch axit-bazơ" dưới đây để nắm bắt được cách tính độ pH của axit, cách tính độ pH của bazơ, xác định độ pH của bazơ,... Hy vọng nội dung tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dạng toán: Tính độ pH của dung dịch axit-bazơ

  1. wWw.VipLam.Net Dạng toán : TÍNH ĐỘ pH CỦA DUNG DỊCH AXIT­ BAZO  1. Tính độ pH của axit  B1 . Tính mol axit điện li  m * Dựa vào khối lượng : n =  M n * Dựa vào nồng độ mol : CM =  V B2 . Viết phương trình điện li axit   mol H+  B3 . Tính nồng độ mol [H+] n [H+] =  V B4 . Tính độ pH  pH = − lg[ H + ] Thí dụ 1. Tính pH của dung dịch chứa 1,46 gam HCl trong 400 ml . Đ/S  pH = 1 HD : B1 : Tính mol HCl  m n =  M B2 : Viết pt điện li HCl   mol H+ . HCl  H+ + Cl­  B3 : Tính [H ] + n [H+] =  V B4 : Tính pH  Ta có : pH = ­ lg[H+] Minh họa 1. Tính pH của các dung dịch sau :  a). HNO3 0,04M. b). H2SO4 0,01M + HCl 0,05M . c). Dung dịch H2SO4 0,05M  Đ/S  a). 1,4    b). 1,15  c).  1  Minh họa 2 (CĐKA 05). Trộn 10 gam dung dịch HCl 7,3% với 20 gam dung dịch H2SO4 4,9% rồi thêm  nước  để được 400 ml dung dịch A . Tính pH của dung dịch A . Đ/S 1 Minh họa 3. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg vào 100 ml dung dịch HCl 3M . Tính pH dung dịch thu được  sau  khi phản ứng kết thúc .  Đ/S 0 2. Xác định độ pH của bazo B1 . Tính số mol bazo điện li. B2 . Viết phương trình điện li bazo   mol OH­  ­ 1 ­
  2.  Thầy Phạm Xuân Tân    tel 0982 166 955  Bài 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH . CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZO   B3 . Tính [OH­], rồi suy ra [H+] ,dựa vào CT :  [H + ].[OH − ] = 10−14 B4 . Tính độ pH :  pH = − lg[ H + ] Thí dụ 1. Tính pH của dung dịch chứa 0,4 gam NaOH trong 100 ml . Đ/S  13  HD : B1 : Tính mol NaOH  m n =  M B2 : Viết pt điện li NaOH   mol OH­  NaOH  Na+  + OH­  B3 : Tính [OH­]  n OH [OH­] =  V Ta có : [H ].[OH ] = 10­14   [H+]  + ­ B4 : Tính pH  Ta có : pH = ­ lg[H+] Minh họa 1. Tính pH của các dung dịch sau : a). NaOH 10­3 M b). Dung dịch Ba(OH)2 0,005M . c). KOH 0,1M + Ba(OH)2 0,2M . Đ/S a). 11  b).  12    c). 13,7 . Minh họa 2. Hoà tan 4g NaOH vào nước thu được 1it dung dịch . Tính pH của dung dịch này .  Đ/S    13  Thí dụ 2. Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375 M . Tính độ pH dung dịch thu  được . Đ/S  13 HD : B1 : Tính mol HCl và mol NaOH B2 : Viết pt điện li HCl và NaOH   mol H+ và mol OH­ . B3 : Viết pt pứ ion thu gọn HCl và NaOH  ; Kết hợp P.P  3 dòng  H+   + OH­     H2O  Minh họa 1. Trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M . Tính pH của dung dịch  thu được .  Đ/S   13  Minh họa 2:(ĐHKB 09) Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung  dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M , thu được dung dịch X . Dung dịch X có pH là : A. 13 B. 1,2 C. 1 D. 12,8 Minh họa 3: (ĐHKA 08) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V  ml  dung dịch Y . Dung dịch Y có pH là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1   Minh họa 4: (ĐHKA 04) Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2  0,08M  và KOH 0,04M . Tính pH dung dịch thu được . Đ/S  12 ­ 2 ­
  3.  Thầy Phạm Xuân Tân    tel 0982 166 955  Bài 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH . CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZO   Minh họa 5: (CĐKA 06) Dung dịch A chứa hỗn hợp : H2SO4 2.10­4 M và HCl 6.10­4 M . Cho dung dịch B  chứa hỗn hợp : NaOH 3.10­4M và Ca(OH)2 chứa 3,5.10­4 M .   a). Tính pH của dung dịch A và dung dịch B  b). Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C . Tính pH của dung dịch C . Đ/S     a). pH = 3 ; pH = 11 b). 3,7  Minh họa 6. (ĐHKA 07) Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl  1M  và axit H2SO4 0,5M , thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y . Dung dịch Y có pH là : A. 1 B. 6 C. 7 D. 2  Dạng toán : TÍNH NỒNG ĐỘ MOL AXIT, BAZO DỰA VÀO ĐỘ pH  1. Tính nồng độ mol của axit  B1 : Tính [H+] từ pH  Ta có :  pH = a   [H+] = 10­a  B2 : Viết phương trình điện li   [Axit] 2. Tính nồng độ mol bazo  B1 : Tính [H+] từ pH , rồi suy ra [OH­] . Ta có : pH = a   [H+] = 10­a  Mà : [H+].[OH­] = 10­14   [OH­]  B2 : Viết phương trình điện li bazo   [Bazo] Ghi nhớ * Môi trường bazo có  pH > 7   Làm quì tím hóa xanh ; Phenolphtalein hóa hồng . * Môi trường axit có pH 
  4.  Thầy Phạm Xuân Tân    tel 0982 166 955  Bài 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH . CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZO   → m NaOH   = 1,2.10  (g) . ­3 Thí dụ 3. Cho m gam Na vào nước, ta thu được 1,5 lít dung dịch có pH = 13 . Tính m .  Đ/S  m = 3,45 (g) . Thí dụ 4. Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 bằng 1,3 lít H2O thu được dung dịch có pH = 13 . Tính nồng  độ mol ban đầu của dung dịch Ba(OH)2 . Đ/S 0,375 (M) .  Cần nhớ  khi pha trộn chất tan số mol không thay đổi  ►  pH = 13 → [H+] = 10­13  Ta có : [H+].[OH­] = 10­14 → [OH­] = 10­1 (M) → nOH­ = 0,1.1,5 = 0,15 (mol) . Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH­  0,075                    0,15 (mol) . → [Ba(OH)2] = 0,075/0,2 = 0,375 (M) . Thí dụ 5. V lít dung dịch HCl có pH = 3 . a). Tính nồng độ mol các ion H+ , OH­ của dung dịch . b). Cần bớt thể tích H2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch có pH = 2 . c). Cần thêm thể tích H2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch có pH = 4 . Đ/S a). [H+] = 10­3 (M) ;  [OH­] = 10­11 (M) . b). giảm 0,9V  c). thêm 9V  b).  10­3 V = 10­2 (V + V’) → V’ = ­ 0,9 V  → Vậy cần bớt thể tích H2O 0,9V để được dung dịch có pH = 2 . c). 10­3V = 10­4(V + V’) → V’ = 9V  → Vậy cần thêm thể tích H2O 9V để thu được dung dịch có pH = 4 . Thí dụ 6. Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a (mol/lit), được  500 ml dung dịch có pH = 12 . Tính a. Đ/S a = 0,12 (M). ► HCl → H+ + Cl­ ; H2SO4 → 2H+ + SO42­ . 0,02       0,02          2,5.10­3    5.10­3 (mol) . NaOH → Na+ + OH­ . 0,25a                     0,25a (mol). H+ + OH­ → H2O . 0,025        (mol) Theo đề : pH = 12 → [OH­] = 10­2 (M)  Do đó : 0,01. 0,5 + 0,025 = 0,25a → a = 0,12 (M). Minh họa 1. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và  HCl có pH=1 để thu được dung dịch có pH=2. Đ/S: V= 0,15 lít ­ 4 ­
  5.  Thầy Phạm Xuân Tân    tel 0982 166 955  Bài 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH . CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZO   Minh họa 2: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml dung  dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Tính V ? Đ/S: 36,67 ml Minh họa 3: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và  HCl  có pH = 1, để thu được dung dịch có pH =12.  Đ/S:  0,275 lít    Minh họa 4: Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl; 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được  ddA. Lấy 300ml ddA cho phản ứng với V lít ddB gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được ddC có  pH = 2. Tính V.  Đ/S:  0,134 lít .  Thí dụ 7. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl có pH = 2 vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M để thu được  dung dịch có pH = 1,2  ? Đ/S V = 70 ml . Thí dụ 8. (ĐHKB 08) Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch gồm  NaOH  có nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12 . Giá trị của a là : A. 0,15 B. 0,3 C. 0,03 D. 0,12 Thí dụ 9. Trộn 300 ml dd HCl có pH = 2 với 200 ml dd NaOH có pH = 12 sau đó thêm vào 500 ml H2O.  Tính  pH của dd sau phản ứng. (Cho Ca = 40, C = 12). Đ/S  3  HD : Số mol HCl = 0,3. 10–2 = 0,003 (mol) Số mol NaOH = 0,2. 10–2 = 0,002 (mol) H+              +        OH–                        H2O Ban đầu : 0,003                0,002 (mol) Sau pư :    0,001                    0 (mol) Thể tích dd sau pư bằng 1 lít nên [ H+] = 0,001M => pH = 3 Thí dụ 10. Trộn 100 ml dung dịch  (gồm Ba(OH)2 0,1 M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch  (gồm H2SO4  0,0375 M và HCl 0,0125 M), thu được dung dịch  X. Tính pH của dung dịch  X ? Đ/S   2  23.  nOH (0,1. 2 0,1) . 0,1 0,03 (mol )      n H (0,0375 . 2 0,0125) .0,4 0,035 (mol ) Ba 2 SO42 BaSO 4 H OH H 2O 0,03    0,03 Số mol H+ dư  = 0,035  ­ 0,03  =  0,005 (mol) 0,005 [H+] 0,01( M )  → pH  = 2 0,5 Thí dụ 11. Một dung dịch H2SO4 có pH = 2 a).Cần pha trộn dung dịch trên với nước theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch có pH = 3 b).Để trung hoà 20ml dung dịch NaOH cần dùng 100ml dung dịch axit trên. Tính pH của dd NaOH. Đ/S a). 1 : 9  b). 13  HD : ­ 5 ­
  6.  Thầy Phạm Xuân Tân    tel 0982 166 955  Bài 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH . CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZO   a).Cần pha trộn dung dịch trên với nước theo tỉ lệ thể tích như  thế  nào để  được dung dịch có   pH = 3 B1 : Gọi V1(lit) là thể tích của H2SO4 có pH = 2 . Ta có : pH = 2   [H+] = 10­2 M    n H = 10­2 V1 (mol) B2 : Gọi V2 (lit) là thể của H2O   Ta có : pH = 3   [H+] = 10­3 M    n H = 10­3 (V1 + V2) (mol) V1 1 Do đó : 10­2V1 = 10­3(V1 + V2)   10V1 = V1 + V2   9V1 = V2    V2 9 b).Để trung hoà 20ml dung dịch NaOH cần dùng 100ml dung dịch axit trên. Tính pH của dd NaOH. B1 : Tính H2SO4 có trong 100 ml    n H 2SO 4 0,1 . 10­2 = 10­3 (mol) H2SO4  2H+  +  SO42­  10­3               2.10­3 (mol) NaOH  Na+   +  OH­  H+   +  OH­   H2O  2.10­3   2.10­3  (mol) 2.10 3 [OH­ ] =  = 0,1 M  0,02 Ta có : [H+].[OH­] = 10­14   [H+] = 10­13  pH = ­ lg[H+] = 13 . Thí dụ 12. Một dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 a).Cần pha trộn dung dịch trên với nước theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch có pH=11 b).Trung hoà 200 ml dung dịch HCl cần 10 ml dung dịch Ba(OH)2 trên. Tính pH của dung dịch axit . Đ/S a). 1 : 99  b). 2 HD : a). pH = 13   [OH­] = 10­1 M  pH = 11   [OH­] = 10­3  ­ 6 ­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1