intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Ngữ văn 7 bài Từ láy - GV: Nguyễn Kim Loan

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

401
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TỪ LÁY.... I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.. - Nhận diện được hai loại từ láy : Từ láy toàn bộ và t ừ láy bộ ph ận( Láy ph ụ.âm đầu và láy vần).. - Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy... - Hiểu được giá trị tượng thanh,gợi hình ,gợi cảm của từ láy: Biết cách s ử.dụng từ láy... - Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy... II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.. 1. Kiến thức:.. - Khái niệm từ láy.. - Các loại từ láy... 2. Kĩ năng:.. a .Kĩ năng chuyên môn:.. - Phân tích cấu tạo từ , giá trị tu từ của từ láy trong văn bản... - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thu ộc đ ể t ạo giá tr ị g ợi.hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh... b.Kĩ năng sống:.. - Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng từ láy phù h ợp với th ực ti ễn giao. tiếp của bản thân.. - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia s ẻ quan đi ểm cá.nhân về cách sử dụng từ láy.. 3. Thái độ:.. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy. để sử dụng tốt từ láy.Nghiêm túc trong giờ học... III. CHUẨN BỊ... - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK.. - HS:SGK, bài soạn.. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.. 1. Kiểm tra bài cũ.. ? Thế nào là từ ghép chính phụ ? Từ ghép chính phụ có tính chất gì ? Cho vd. ?.. ? Thế nào là từ ghép đẳng lập? Nêu tính chất c ủa t ừ ghép đó ? Cho vd minh.hoạ ?.. 2. Bài mới : GV giới thiệu bài (1p).. - Ở lớp 6 các em đã biết khái niệm về từ láy , đó là nh ững t ừ ph ức có s ự hoà.phối âm thanh . Với tiết học hôm nay , các em s ẽ nắm được cấu t ạo c ủa t ừ láy.và từ đó vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa để các em.sử dụng tốt từ láy ...... Hoạt động của GV HS Kiến thức... * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu cấu tạo của từ láy (10’)... I. Các loại từ láy:.. ? Nhắc lại định nghĩa về - Nhắc lại 1- Ôn lại kiến thức:. từ phức, từ đơn, từ ghép, kiến thức.. từ láy? 2- Ví dụ: sgk/41.. 3- Nhận xét:..- Gọi HS đọc vd/41. - xét vd/41 - Đặc điểm âm thanh:.. + tiếng láy lặp lại hoàn toàn. “đăm đăm”..? Nhận xét về đặc điểm - sự lặp lại.âm thanh của 3 từ láy in của các + biến âm tạo nên sự hài hòa về.đậm? tiếng. vần và thanh điệu “mếu máo”,. “liêu xiêu”... - Phân loại:.. + Láy toàn bộ: “đăm đăm”.. +Láy bộ phận: “mếu máo”,.? Hãy phân loại các từ láy - hai loại. “liêu xiêu”.đó?. => Có 2 loại từ láy: Láy toàn bộ.? Theo em, vì sao không và láy bộ phận..được nói “bật bật”, “thẳm - không, vì.thẳm”? chúng không 4- Ghi nhớ: sgk/41. có nghĩa.... * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu nghĩa của từ láy (10’)... II. Nghĩa của từ láy:.. 1.Bài tập1:..? Nghĩa của các từ láy: ha 1.Nghĩa của từ này là sự mô.hả, oa oa, tích tắc, gâu phỏng đặc điểm âm thanh của.gâu …được tạo thành do - cơ sở mô tiếng cười, tiếng khóc, tiếng.đặc điểm gì về âm thanh? phỏng âm đồng hồ chạy, tiếng chó sủa.. thanh.. 2. a. Các từ láy có khuân vần i. - sự không đều miêu tả âm thanh, hình dáng.? Các từ: Nhấp nhô, phập bằng phẳng nhỏ bé..phồng, bấp bênh có đặc của địa hình,.điểm gì chung về âm vật hoặc mặt b. Đều là từ láy phụ âm đầu,.thanh và ý nghĩa? phẳng. biểu hiện trạng thái dao động. một chỗ, khi ẩn khi hiện, khi r

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 7 bài Từ láy - GV: Nguyễn Kim Loan

  1. TỪ LÁY I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận diện được hai loại từ láy : Từ láy toàn bộ và t ừ láy bộ ph ận( Láy ph ụ âm đầu và láy vần) - Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy. - Hiểu được giá trị tượng thanh,gợi hình ,gợi cảm của từ láy: Biết cách s ử dụng từ láy. - Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Khái niệm từ láy - Các loại từ láy. 2. Kĩ năng: a .Kĩ năng chuyên môn: - Phân tích cấu tạo từ , giá trị tu từ của từ láy trong văn bản. - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thu ộc đ ể t ạo giá tr ị g ợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh. b.Kĩ năng sống: - Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng từ láy phù h ợp với th ực ti ễn giao tiếp của bản thân - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia s ẻ quan đi ểm cá nhân về cách sử dụng từ láy 3. Thái độ:
  2. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy.Nghiêm túc trong giờ học. III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK - HS:SGK, bài soạn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là từ ghép chính phụ ? Từ ghép chính phụ có tính chất gì ? Cho vd ? ? Thế nào là từ ghép đẳng lập? Nêu tính chất c ủa t ừ ghép đó ? Cho vd minh hoạ ? 2. Bài mới : GV giới thiệu bài (1p) - Ở lớp 6 các em đã biết khái niệm về từ láy , đó là nh ững t ừ ph ức có s ự hoà phối âm thanh . Với tiết học hôm nay , các em s ẽ nắm được cấu t ạo c ủa t ừ láy và từ đó vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa để các em sử dụng tốt từ láy . Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu cấu tạo của từ láy (10’) I. Các loại từ láy: ? Nhắc lại định nghĩa về - Nhắc lại 1- Ôn lại kiến thức: từ phức, từ đơn, từ ghép, kiến thức. từ láy? 2- Ví dụ: sgk/41
  3. 3- Nhận xét: - Gọi HS đọc vd/41. - xét vd/41 - Đặc điểm âm thanh: + tiếng láy lặp lại hoàn toàn “đăm đăm”. ? Nhận xét về đặc điểm - sự lặp lại âm thanh của 3 từ láy in của các + biến âm tạo nên sự hài hòa về đậm? tiếng. vần và thanh điệu “mếu máo”, “liêu xiêu”. - Phân loại: + Láy toàn bộ: “đăm đăm” +Láy bộ phận: “mếu máo”, ? Hãy phân loại các từ láy - hai loại. “liêu xiêu” đó? => Có 2 loại từ láy: Láy toàn bộ ? Theo em, vì sao không và láy bộ phận. được nói “bật bật”, “thẳm - không, vì thẳm”? chúng không 4- Ghi nhớ: sgk/41 có nghĩa. * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu nghĩa của từ láy (10’) II. Nghĩa của từ láy: 1.Bài tập1: ? Nghĩa của các từ láy: ha 1.Nghĩa của từ này là sự mô hả, oa oa, tích tắc, gâu phỏng đặc điểm âm thanh của gâu …được tạo thành do - cơ sở mô tiếng cười, tiếng khóc, tiếng đặc điểm gì về âm thanh? phỏng âm đồng hồ chạy, tiếng chó sủa. thanh. 2. a. Các từ láy có khuân vần i - sự không đều miêu tả âm thanh, hình dáng ? Các từ: Nhấp nhô, phập bằng phẳng nhỏ bé. phồng, bấp bênh có đặc của địa hình, điểm gì chung về âm vật hoặc mặt b. Đều là từ láy phụ âm đầu, thanh và ý nghĩa? phẳng. biểu hiện trạng thái dao động một chỗ, khi ẩn khi hiện, khi rõ
  4. - suy nghĩ, khi không. trả lời. ? ý b/42 3. Sắc thái biểu cảm: Nghĩa của - được giảm từ láy có nghĩa giảm nhẹ so với nhẹ mức độ. tiếng gốc. ? So sánh nghĩa của các từ - bàn tay mền mại. láy: Mềm mại, đo đỏ, với nghĩa của các tiếng gốc : - giọng nói nhẹ nhàng, dễ nghe. mềm, đỏ? - nét chữ: có dáng lượn cong. GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.. 2. Ghi nhớ: ( SgkT42) * HĐ 3: HDHS Hệ thống kiến thức (5’) III- Hệ thống hóa kiến thức ? Hãy hệ thống kiến thức -Hệ thống của bài học theo sơ đồ hóa kiến hình cây? thức. (Bảng phụ) (Bảng phụ) Từ láy Từ láy toàn bộ Từ láy bộ phận
  5. Các Tiếng Có Có đứng sự tiếng sự trước biến lặp đổi thanh giống giống điệu hoặc nhau nhau nhau hoàn phụ âm về về toàn cuối * HĐ 4: HDHS Luyện tập (10’) III. Luyện tập: - HS đọc đoạn văn trong - Tổ chức 1. Bài tập 1/43: VB. thảo luận nhóm a- Các từ láy: bần bật, thăm ? Tìm các từ láy trong thẳm, chiêm chiếp, nức nở, tức đoạn văn và phân loại các tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, từ láy vừa đã tìm? nhảy nhót, ríu ran, nặng nề. - đại diện trình bày kết b - Từ láy toàn bộ: bần bật, quả. thăm thẳm, chiêm chiếp. - Từ láy bộ phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, - Nhận nhảy nhót, ríu ran, nặng nề.. xét,bổ xung. 2. Bài tâp2: - lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách. ? Điền các tiếng vào trước - 2 HS lên
  6. hoặc sau các tiếng gốc để bảng làm bài. 3. Bài tâp3: tạo thành từ láy? - Nhận xét. a. nhẹ nhàng; b. nhẹ nhõm. a. xấu xa; b. xấu xí. ? Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống - 3 HS lên a. tan tành; b. tan tác. trong câu đã cho? bảng làm bài. - Nhận xét. 3- Củng cố (3’): - Khắc sâu kiến thức bài học. 4- Dặn dò: (2’): - Về nhà làm bài tập 4, 5, 6/43 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1