ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU HÓA - XẠ ĐỒNG THỜI<br />
UNG THƯ CỔ TỬ CUNG GIAI ĐOẠN IIB VÀ IIIB<br />
Cung Thị Tuyết Anh*, Nguyễn Anh Khôi**, Trần Đặng Ngọc Linh*, Nguyễn Chấn Hùng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tổng quan: Nghiên cứu này đánh giá độc tính cấp và tỉ lệ đáp ứng của hóa xạ đồng thời với cisplatin trong<br />
điều trị ung thư cổ tử cung ở BV Ung Bướu TP.HCM năm 2007.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Các trường hợp carcinôm tế bào gai và carcinôm tuyến cổ tử cung giai đoạn IIB,<br />
IIIB chưa được điều trị đặc hiệu được chọn vào nghiên cứu. Các bệnh nhân phải có bạch cầu trên 3,000 /mm3,<br />
tiểu cầu trên 100,000 /mm3, creatinin máu dưới 120 µmol/l và chức năng gan bình thường. Tất cả các bệnh nhân<br />
điều được xạ trị ngoài và xạ trị trong theo một phác đồ (xạ trị ngoài toàn vùng chậu với tổng liều 50 Gy/ 25 phân<br />
liều, xạ trị trong với nguồn Iridium 7 Gy x 3 phân liều). Bệnh nhân được hóa trị đồng thời với cisplatin, 60<br />
mg/m2 da mỗi tuần trong 6 tuần.<br />
Kết quả: Nghiên cứu bao gồm 45 trường hợp. Thời gian theo dõi trung bình là 6,2 tháng. Hai mươi lăm<br />
trong 45 bệnh nhân (55,6%) thuộc giai đoạn IIB (Hiệp Hội Sản Phụ Khoa Quốc Tế). Độc tính chủ yếu là độc tính<br />
huyết học (thiếu máu độ 3 và 4 28,9%, giảm bạch cầu trung tính độ 3 và 4 là 40% và giảm tiểu cầu độ 3 và 4<br />
6,7%), độc tính tiêu hóa (buồn nôn và nôn 80% và tiêu chảy 42,2%). Tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn là 84,4%. Đến nay,<br />
có một trong năm trường hợp bệnh tiến triển đã tử vong do bệnh.<br />
Kết luận: Phương pháp hóa xạ đồng thời với cisplatin có độc tính chấp nhận được và có tỉ lệ đáp ứng rất tốt.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ASSESS THE ACUTE TOXICITY AND THE RESPONSE RATE OF SIMULTANEOUS<br />
CHEMORADIOTHERAPY IN PATIENTS WITH CARCINOMA OF THE CERVIX<br />
Cung Thị Tuyet Anh, Nguyen Anh Khoi, Tran Dang Ngoc Linh, Nguyen Chan Hung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 168 - 176<br />
Background: This study assessed the acute toxicity and the response rate that result from simultaneous<br />
chemoradiotherapy with cisplatin and radiation therapy in patients with carcinoma of the cervix in HCMCC<br />
in 2007.<br />
Methods: Women with primary untreated invasive squamous-cell carcinoma, or adenocarcinoma of the<br />
cervix of stage IIB, IIIB were enrolled. The patients had to have a leukocyte count of at least 3.000 per cubic<br />
millimeter, a platelet count of at least 100.000 per cubic millimeter, a serum creatinine level no higher than 120<br />
µmol per liter, and adequate hepatic function. All patients received external-beam radiation (EBR) and<br />
brachytherapy according to a strict protocol (EBR whole pelvic radiation total dose 50 Gy/25 fractions,<br />
brachytherapy with Iridium source 7 Gy x 3 fractions). Patients were concurrently received a chemotherapy<br />
regimen: 60 mg of cisplatin per square meter of body-surface area per week for six weeks.<br />
Results: The analysis included 45 women. The mean duration of follow-up was 6.2 months. Twenty-five of<br />
the 45 patients (55.6%) were diagnosed with stage IIB (Federation International de Gynecologie de Obstetrique;<br />
FIGO). The major adverse toxic responses identified were hematological toxicity (anemia grad 3 and 4 28.9%,<br />
neutropenia grad 3 and 4 44.4%, and thrombocytopenia grad 3 and 4 6,7%), gastrointestinal toxicity (nausea<br />
and vomiting 80% and diarrhea 42.2%), The complete responese rate was 84.4%. To date, one of five patients<br />
* Bộ môn Ung Thư học, Đại học Y Dược TPHCM ** Bộ môn Ung Bướu – Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
1<br />
<br />
with progressive disease has died of disease.<br />
Conclusions: Chemoradiotherapy with cisplatin is well tolerated and produces excellent response rates.<br />
IIIB(32). Xạ trị là mô thức chính điều trị ung thư cổ<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
tử cung giai đoạn IIB-IIIB(8).<br />
Theo ghi nhận ung thư quần thể tại Hà Nội<br />
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục<br />
năm 2001-2004, ung thư cổ tử cung là loại ung<br />
đích là đánh giá hiệu quả của hóa-xạ đồng thời<br />
thư đứng hành thứ 5 ở phụ nữ, với xuất độ 9,5<br />
trong điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB<br />
/ 100.000 dân. Ghi nhận tại TP. Hồ Chí Minh<br />
và IIIB. Bước đầu, chúng tôi sẽ đánh giá độc tính<br />
năm 2003, ung thư cổ tử cung là ung thư đứng<br />
và đáp ứng của phương thức điều trị này.<br />
hàng thứ hai sau ung thư vú, xuất độ là<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
16,5/100,000 dân(20).<br />
Hiện nay theo nhiều nghiên cứu, hóa xạ<br />
đồng thời được xem như là phương thức điều trị<br />
hiệu quả nhất đối với ung thư giai đoạn tiến xa<br />
tại chỗ tại vùng.<br />
Hóa xạ đồng thời dựa trên hai nguyên tắc<br />
chính: (1) tăng nhạy xạ cho bướu, (2) tiêu diệt<br />
những di căn vi thể(24).<br />
Theo năm nghiên cứu lớn, ba của GOG, một<br />
do GOG hợp tác với SWOG, một của RTOG, tất<br />
cả đều cho thấy hóa xạ đồng thời cho kết quả tốt<br />
hơn so với xạ trị đơn thuần trong điều trị ung<br />
thư cổ tử cung(7,13,24,27,36).<br />
Tuy nhiên, một nghiên cứu tại Canada năm<br />
2002 và một nghiên cứu tại Đài Loan năm 2006<br />
lại không cho thấy ích lợi của hóa xạ đồng thời<br />
so với xạ trị đơn thuần(3,23).<br />
Theo đánh giá bước đầu điều trị hóa xạ đồng<br />
thời ung thư cổ tử cung tại Bệnh Viện K Hà Nội<br />
2004, Bệnh Viện Đà Nẵng 2005, kết quả cho thấy<br />
phần lớn bệnh nhân có thể dung nạp được phác<br />
đồ điều trị(18,33).<br />
Mỗi năm Bệnh Viện Ung Bướu TPHCM<br />
nhận điều trị trên 1000 trường hợp ung thư cổ tử<br />
cung, trong đó phân nửa số này ở giai đoạn IIB-<br />
<br />
Đánh giá độc tính cấp của phương pháp<br />
hóa-xạ đồng thời trong điều trị ung thư cổ tử<br />
cung.<br />
Đánh giá đáp ứng của hóa xạ đồng thời<br />
trong điều trị bệnh ở giai đoạn IIB và IIIB.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Loại mô học là carcinôm tế bào gai hay<br />
tuyến.<br />
Giai đoạn IIB (≥4 cm) và IIIB (FIGO 1995).<br />
Tuổi ≤ 70 tuổi.<br />
KPS 80-100.<br />
Không tiền căn hóa trị hay xạ trị vùng chậu.<br />
Không suy chức năng tủy xương, gan, thận<br />
Bệnh nhân đồng ý hóa trị và có địa chỉ liên<br />
lạc rõ ràng, có thể liên lạc.<br />
Phương pháp nghiên cứu tiền cứu, pha 2,<br />
thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Thực tế, mẫu nghiên cứu có 45 bệnh nhân,<br />
điều trị và theo dõi từ 01/01/2007 đến 31/03/2008.<br />
Nơi thực hiện khoa Xạ 1 và Xạ 2, BV Ung Bướu<br />
TP.HCM.<br />
<br />
Phác đồ<br />
Tuần<br />
Xạ trị ngoài<br />
Xạ trị trong suất liều cao<br />
<br />
Hóa trị Cisplatin<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
2<br />
<br />
12345678<br />
<br />
★★★<br />
<br />
Xạ trị<br />
Xạ trị ngoài có thể bằng máy gia tốc hay máy<br />
Cobalt 60 với tổng liều xạ 50 Gy. Che chì đường<br />
giữa sau 40Gy.<br />
Xạ trị trong suất liều cao với nguồn Iridium<br />
với phân liều 7Gy/lần x 3 lần, 1 lần /tuần.<br />
<br />
Hóa trị<br />
Phác đồ hóa trị Cisplatin 40 mg/m2 mỗi tuần<br />
bắt đầu từ tuần thứ nhất đến tuần thứ 6 của xạ<br />
trị.<br />
<br />
Đánh giá độc tính cấp<br />
Độc tính cấp sẽ được theo dõi sát trong và<br />
sau khi điều trị. Độc tính cấp đánh giá theo tiêu<br />
chuẩn NCI (Common Terminology Criteria for<br />
Adverse Events v3.0 (CTCAE) 12/2003).<br />
<br />
Đánh giá đáp ứng<br />
Theo dõi tái khám định kỳ bệnh nhân tại<br />
khoa Xạ 1 và khoa Xạ 2.<br />
Đánh giá tình trạng bệnh và hiệu quả điều<br />
trị qua:<br />
Khám lâm sàng (vùng chậu và toàn thân)<br />
Soi cổ tử cung và sinh thiết (nếu có sang<br />
thương nghi ngờ)<br />
X quang ngực định kỳ (mỗi 6 tháng)<br />
Siêu âm bụng (mỗi 3-6 tháng)<br />
Các xét nghiệm khác có thể chọn lựa: CT hay<br />
MRI bụng chậu, soi bàng quang, soi trực tràng.<br />
Bảng 1. Độc tính cấp<br />
Độc tính huyết học<br />
Độ 0<br />
Độ 1<br />
Bạch<br />
Độ 2<br />
cầu<br />
Độ 3<br />
Độ 4<br />
Độ 0<br />
Độ 1<br />
Bạch<br />
Độ 2<br />
cầu hạt<br />
Độ 3<br />
Độ 4<br />
Độ 0<br />
Độ 1<br />
Tiểu cầu<br />
Độ 2<br />
Độ 3<br />
Độ 4<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
0<br />
13<br />
12<br />
14<br />
6<br />
1<br />
16<br />
10<br />
13<br />
5<br />
11<br />
26<br />
5<br />
3<br />
0<br />
<br />
0<br />
28,9<br />
26,7<br />
31,1<br />
13,3<br />
2,2<br />
35,6<br />
22,2<br />
28,9<br />
11,1<br />
24,4<br />
57,8<br />
11,1<br />
6,7<br />
0<br />
<br />
Độc tính huyết học<br />
Độ 0<br />
Độ 1<br />
Hồng<br />
Độ 2<br />
cầu<br />
Độ 3<br />
Độ 4<br />
Độ 0<br />
Độ 1<br />
Buồn<br />
Độ 2<br />
nôn, nôn<br />
Độ 3<br />
Độ 4<br />
Độc tính<br />
tiêu hóa<br />
Độ 0<br />
Độ 1<br />
Tiêu<br />
Độ 2<br />
chảy<br />
Độ 3<br />
Độ 4<br />
Độ 0<br />
Độ 1<br />
Độc tính Tăng<br />
Độ 2<br />
thận creatinin<br />
Độ 3<br />
Độ 4<br />
Độ 0<br />
Độ 1<br />
Tăng<br />
Độ 2<br />
AST<br />
Độ 3<br />
Độ 4<br />
Độc tính<br />
gan<br />
Độ 0<br />
Độ 1<br />
Tăng<br />
Độ 2<br />
ALT<br />
Độ 3<br />
Độ 4<br />
<br />
1<br />
4<br />
27<br />
12<br />
1<br />
9<br />
18<br />
14<br />
4<br />
0<br />
26<br />
12<br />
6<br />
1<br />
0<br />
28<br />
15<br />
1<br />
1<br />
0<br />
43<br />
1<br />
0<br />
1<br />
0<br />
42<br />
2<br />
0<br />
0<br />
1<br />
<br />
2,2<br />
8,9<br />
60<br />
26,7<br />
2,2<br />
20<br />
40<br />
31,1<br />
8,9<br />
0<br />
57,8<br />
26,7<br />
13,3<br />
2,2<br />
0<br />
62,3<br />
33,3<br />
2,2<br />
2,2<br />
0<br />
95,6<br />
2,2<br />
0<br />
2,2<br />
0<br />
93<br />
4<br />
0<br />
0<br />
2,2<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm nhóm nghiên cứu<br />
Tuổi trung bình 50,7. Thường gặp nhất 40 –<br />
59 tuổi chiếm 68,9%. Đa số cư trú ở thôn quê<br />
88,9%.<br />
<br />
Lâm sàng<br />
Thời gian khởi bệnh ngắn nhất là 1 ngày, dài<br />
nhất là 12 tháng, trung bình là 3,14 tháng. Triệu<br />
chứng khởi phát thường gặp nhất là xuất huyết<br />
âm đạo, tiếp theo là triệu chứng huyết trắng kéo<br />
dài. Triệu chứng xuất huyết âm đạo xuất hiện<br />
trong 44 trường hợp, chiếm 97,8%.<br />
Tất cả bệnh nhân có tổng trạng tương đối tốt<br />
KPS 80-90 chiếm 100%.<br />
Giai đoạn IIB chiếm 55,6% các trường hợp,<br />
giai đoạn IIIB chiếm 44,4%.<br />
<br />
3<br />
<br />
Cận lâm sàng<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Theo đánh giá hình ảnh học, trong giai đoạn<br />
IIB tỉ lệ di căn hạch là 20%, giai đoạn IIIB tỉ lệ<br />
này là 40%.<br />
<br />
Độc tính cấp<br />
<br />
Carcinôm tế bào gai chiếm 80%, carcinôm<br />
tuyến chiếm 20%.<br />
<br />
Đặc điểm điều trị<br />
Xạ trị ngoài bằng máy gia tốc chiếm 46,7%,<br />
máy Cobalt chiếm 53,3%.<br />
Thời gian điều trị trung bình 74,8 ngày, ngắn<br />
nhất là 50 ngày, dài nhất là 96 ngày.<br />
Liều hóa trị thực tế đạt gần 100% liều lý<br />
thuyết.<br />
Trì hoãn hóa trị chủ yếu do độc tính huyết<br />
học (75%), chiếm 26,7% các trường hợp, thời<br />
gian trì hoãn trung bình 16,2 ngày.<br />
<br />
Đánh giá độc tính cấp<br />
Đa số độc tính xuất hiện từ chu kỳ thứ tư trở<br />
đi. (Bảng 1)<br />
<br />
Đánh giá đáp ứng<br />
Thời gian theo dõi trung bình 6,2 tháng.<br />
Ngắn nhất là 3 tháng, dài nhất là 12 tháng.<br />
Phương tiện theo dõi chủ yếu là qua thăm<br />
khám lâm sàng (100%) và soi cổ tử cung (100%).<br />
Một số trường hợp theo dõi bằng MRI (17,8%)<br />
và CT scan (4,4%). (Bảng 2).<br />
Bảng 2. Tỉ lệ đáp ứng điều trị<br />
Đáp ứng hoàn toàn<br />
Giai đoạn IIB<br />
Giai đoạn IIIB<br />
Đáp ứng một phần<br />
Giai đoạn IIB<br />
Giai đoạn IIIB<br />
Bệnh ổn định<br />
Giai đoạn IIB<br />
Giai đoạn IIIB<br />
Bệnh tiến triển<br />
Giai đoạn IIB<br />
Giai đoạn IIIB<br />
<br />
Số trường hợp<br />
38<br />
24<br />
14<br />
2<br />
1<br />
1<br />
0<br />
0<br />
0<br />
5<br />
0<br />
5<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
84,4<br />
53,3<br />
31,1<br />
4,4<br />
2,2<br />
2,2<br />
0<br />
0<br />
0<br />
11,1<br />
0<br />
11,1<br />
<br />
Hóa xạ đồng thời là phương pháp điều trị<br />
cho ung thư tiến triển tại chỗ và tại vùng được<br />
nhiều nghiên cứu đề cập. Độc tính cấp và muộn<br />
của điều trị là trở ngại và là vấn đề mà hầu hết<br />
các nghiên cứu này quan tâm. JM Kirwan và<br />
cộng sự đã thực hiện một phân tích hậu kiểm,<br />
nghiên cứu về độc tính của hóa xạ đồng thời dựa<br />
trên phương pháp của Cochrane Collaboration,<br />
tổng kết 19 nghiên cứu từ năm 1981 đến năm<br />
2000 với tổng số 4580 bệnh nhân(14).<br />
Theo kết quả của nghiên cứu trên, độc tính<br />
của hóa xạ đồng thời hầu hết là độc tính dạ dàyruột và độc tính huyết học. Độc tính cấp thường<br />
tự hồi phục, còn độc tính muộn thường kéo dài<br />
và ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống.<br />
Độc tính dạ dày – ruột độ 1 và 2 tăng nhẹ trong<br />
nhóm hóa xạ đồng thời nhưng không có ý nghĩa<br />
thống kê. Độc tính dạ dày – ruột độ 3 và 4 tăng<br />
gấp hai lần so với nhóm không hóa trị, trong đó<br />
có 8% bệnh nhân bị ảnh hưởng nặng nề hay đe<br />
dọa sinh tồn. Độc tính huyết học độ 1 và 2 cao<br />
hơn trong nhóm hóa xạ đồng thời. Độc tính<br />
huyết học độ 3 và 4 thường gặp trong nhóm hóa<br />
xạ, độc tính bạch cầu tăng gấp hai lần và độc<br />
tính tiểu cầu tăng gấp ba lần.<br />
Các nghiên cứu có sử dụng cisplatin được<br />
phân tích riêng. Độc tính độ 3 và độ 4 của dạ dày<br />
– ruột và huyết học tăng gấp hai lần so với nhóm<br />
chứng. Đặc biệt, tỉ lệ thiếu máu độ 3 và 4 tăng<br />
hơn so với nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
Theo thống kê trong 8 nghiên cứu có theo<br />
dõi độc tính muộn, thì có 7 nghiên cứu không<br />
cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa<br />
nhóm hóa xạ đồng thời và nhóm xạ trị đơn<br />
thuần. Độc tính muộn độ 3 và 4 chiếm từ 6 –<br />
23,3% các trường hợp(14,26).<br />
<br />
Độc tính huyết học<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, độc tính<br />
trên dòng bạch cầu gặp trong tất cả các trường<br />
hợp và là yếu tố chính làm kéo dài thời gian<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
4<br />
<br />
hóa trị. Độc tính độ 1 và 2 trên dòng bạch cầu<br />
chiếm 25/45 các trường hợp, chiếm 55,6%. Độc<br />
tính độ 3 và độ 4 gặp trong 20/45 trường hợp,<br />
chiếm 44,4%. Trong nghiên cứu của PG Rose,<br />
nhóm bệnh nhân được điều trị bằng cisplatin<br />
mỗi tuần, tỉ lệ độc tính độ 1 và 2 là 43%, độ 3<br />
và 4 là 23%. Tuy nhiên do 100% các trường<br />
<br />
Cổ tử cung trước điều trịCổ tử cung sau điều trị<br />
Hình 1. Hình ảnh lâm sàng của bệnh nhân H.T.K.S,<br />
43t, ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB, SHS 2313/07.<br />
<br />
hợp của chúng tôi sử dụng đủ 6 chu kỳ<br />
cisplatin, trong nghiên cứu của PG Rose tỉ lệ<br />
này là 49,4%, điều này có thể lý giải vì sao độc<br />
tính của nghiên cứu chúng tôi cao hơn(27). Theo<br />
một nghiên cứu của T. Ohno và cộng sự, tỉ độc<br />
tính trên bạch cầu độ 3 là 58%, tuy nhiên tuổi<br />
trung bình của nghiên cứu này là 55(22).<br />
<br />
Trước điều trị<br />
<br />
Sau điều trị<br />
<br />
Hình 2. Hình ảnh CT scan cắt ngang cổ tử cung của<br />
bệnh nhân H.T.L, 55t, ung thư cổ tử cung giai đoạn<br />
IIB, SHS 8074/07. Hình ảnh bướu tại cổ tử cung<br />
(mũi tên).<br />
<br />
Hình 4. Di căn gan nốt đơn dộc<br />
Hình 3. Hình ảnh MRI của bệnh nhân T.M.H, 47 tuổi, ung thư cổ tử (mũi tên) của bệnh nhân P.K.D,<br />
cung giai đoạn IIB, SHS 5296/07. Hình ảnh bướu tại cổ tử cung (mũi 49t, ung thư cổ tử cung giai đoạn<br />
IIIB, SHS 978/07, phát hiện sau 3<br />
tên).<br />
tháng điều trị. Bệnh nhân đã được<br />
phẫu thuật cắt thùy gan chứa nốt<br />
di căn sau đó.<br />
Chỉ định hóa trị của chúng tôi dựa rất nhiều<br />
Độc tính trên bạch cầu thường xuất hiện<br />
vào độc tính trên bạch cầu hạt. Trường hợp giảm<br />
nặng nề từ chu kỳ thứ tư trở đi, tức khoảng tuần<br />
bạch cầu hạt độ 2, có thể cân nhắc việc tạm<br />
thứ 4-6 trong phác đồ điều trị. Trong 26 chu kỳ<br />
ngưng hóa trị, và hầu như tất cả các trường hợp<br />
gây độc tính độ 3 của nghiên cứu, thì có 25/26<br />
giảm độ 3 chúng tôi đều tạm ngưng hóa trị.<br />
trường hợp xuất hiện từ tuần lễ thứ 4, và trong 7<br />
Trước điều trị<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Sau điều trị<br />
<br />
5<br />
<br />