ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CHẤT<br />
LIỆU SILICON TRONG PHẪU THUẬT VỠ SÀN HỐC MẮT<br />
TRẦN ĐÌNH LẬP, DƯƠNG ANH QUÂN, VÕ LÂM PHƯỚC<br />
<br />
Bệnh Viện Trung Ương Huế<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu tiến hành trên 26 bệnh nhân vỡ sàn hốc mắt được điều trị phẫu thuật<br />
tại Khoa Mắt Bệnh Viện Trung Ương Huế từ tháng 1 năm 1998 đến tháng 6 năm 2004.<br />
Tất cả bệnh nhân đều có chỉ định phẫu thuật tái tạo sàn hốc mắt. Chất liệu silicon được<br />
sử dụng cho tất cả các bệnh nhân này và không có trường hợp nào có dấu hiệu không<br />
dung nạp. Kết quả cho thấy 84,6% bệnh nhân đạt kết quả tốt sau khi ra viện.<br />
Kết luận: sử dụng chất liệu silicon để tái tạo sàn hốc mắt trong phẫu thuật vỡ sàn<br />
hốc mắt đạt hiệu quả cao, dễ kiếm, dễ sử dụng và tiết kiệm cho bệnh nhân<br />
<br />
Vỡ xương hốc mắt là một bệnh phổ<br />
biến do một chấn thương đụng dập tác<br />
<br />
làm các mảnh xương vỡ rơi vào các<br />
xoang kế cận.[1.3.5.6]<br />
<br />
động vào sọ và mặt bệnh nhân. Vỡ<br />
xương có thể kèm tổn thương các thành<br />
<br />
<br />
Vỡ dạng cửa sập: là tình trạng các<br />
thành phần của hốc mắt có thể kẹt hoặc<br />
<br />
phần của hốc mắt, các cấu trúc nội sọ, và<br />
các xoang cạnh mũi.[1]<br />
<br />
sa vào xoang hàm qua chỗ xương vỡ của<br />
sàn hốc mắt.<br />
[1]<br />
<br />
Vỡ xương hốc mắt có thể phân loại<br />
như sau: [2]<br />
<br />
Vỡ sàn hốc mắt là một loại vỡ<br />
xương phổ biến trong chấn thương hốc<br />
<br />
<br />
Vỡ trong: tổn hại các thành của hốc<br />
mắt.<br />
<br />
mắt, nó có thể bao gồm cả tình trạng vỡ<br />
trong và /hoặc vỡ ngoài và/hoặc vỡ dạng<br />
<br />
<br />
Vỡ ngoài: tổn hại bờ hốc mắt và<br />
xương kế cận.<br />
<br />
cửa sập, tuỳ theo nguyên nhân gián tiếp<br />
hay trực tiếp. Vỡ xương sàn hốc mắt trực<br />
<br />
<br />
Vỡ phối hợp: tác động cả thành hốc<br />
mắt và bờ hốc mắt. [3]<br />
<br />
tiếp có thể phát triển từ chỗ vỡ ở bờ<br />
dưới hốc mắt. Trong những trường hợp<br />
<br />
<br />
Vỡ blow-out: là một tình trạng vỡ<br />
trong giới hạn ở các thành hốc mắt,và là<br />
một loại vỡ xương gián tiếp thường do<br />
<br />
này chỉ định phẫu thuật sàn hốc mắt cũng<br />
giống như vỡ xương gián tiếp (blow -<br />
<br />
lan rộng của vỡ xương sàn hốc mắt gián<br />
tiếp, cũng có thể kết hợp vỡ xương thành<br />
<br />
Phần lớn các trường hợp vỡ sàn hốc<br />
<br />
out).<br />
mắt gián tiếp hoặc các vỡ xương hốc mắt<br />
khác không cần phẫu thuật. Chỉ định<br />
<br />
trong hốc mắt gián tiếp. Sự vỡ này có thể<br />
<br />
29<br />
<br />
phẫu thuật được đặt ra khi có một trong<br />
các dấu hiệu sau:[4]<br />
<br />
cũng cao không phù hợp với túi tiền của<br />
người bệnh. Do đó việc tìm một chất liệu<br />
thay thế thích hợp cho phẫu thuật này là<br />
<br />
<br />
Vỡ xương rộng từ 50% sàn hốc mắt<br />
hoặc lớn hơn (xác định bằng cắt lớp vi<br />
tính hoặc Xquang), đặc biệt nếu kèm vỡ<br />
<br />
rất cần thiết.<br />
Mục đích của nghiên cứu này nhằm<br />
đánh giá kết quả sử dụng silicon trong<br />
<br />
rộng thành trong, vỡ xương hốc mắt rộng<br />
thường bị lõm mắt.<br />
<br />
phẫu thuật vỡ sàn hốc mắt, qua đó có thể<br />
áp dụng rộng rãi chất liệu này như một<br />
chất liệu chọn lựa khi mà các chất liệu<br />
khác chúng ta chưa có hoặc không có<br />
<br />
<br />
Song thị kèm hạn chế vận nhãn,<br />
test cưỡng bức cơ dương tính 7-10 ngày<br />
sau chấn thương và trên phim Xquang<br />
hoặc CTscan có hình ảnh vỡ xương sàn<br />
<br />
điều kiện sử dụng.<br />
<br />
hốc mắt.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1.<br />
Đối tượng nghiên cứu:<br />
26 bệnh nhân vỡ sàn hốc mắt được<br />
điều trị phẫu thuật tại Khoa Mắt Bệnh<br />
Viện Trung Ương Huế từ tháng 1 năm<br />
1998 đến tháng 6 năm 2004.<br />
<br />
<br />
Lõm mắt trên 2mm mà bệnh nhân<br />
không chấp nhận về mặt thẩm mỹ.<br />
Về chất liệu tái tạo sàn hốc mắt<br />
(chèn chỗ khuyết xương) có thể dùng:<br />
Ghép xương tự thân (mào chậu,<br />
xương sọ, xương sườn): chất liệu này an<br />
toàn, dùng cho những khuyết xương rộng<br />
hoặc để điều chỉnh lõm mắt ở giai đoạn<br />
di chứng.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
Các bệnh nhân được khám, đánh<br />
giá tình trạng vỡ sàn hốc mắt theo tiêu<br />
<br />
Implants dị loại: được sử dụng rộng<br />
rãi, tránh phiền phức khi lấy xương. Hiện<br />
nay gồm có các loại sau:<br />
Implants kim khí dứơi kiểu miếng<br />
<br />
chuẩn thường quy bao gồm thăm hỏi<br />
bệnh sử, khám mắt tổng quát, đánh giá<br />
tình trạng vận nhãn, thực hiện test cưỡng<br />
bức cơ, đo độ lồi mắt bằng thước Hertel,<br />
<br />
mỏng đục lỗ Vitallium hoặc Titanium là<br />
miếng đỡ mạnh, mảnh và dễ uốn.<br />
Implants tự tiêu dùng tạo cale<br />
xương: miếng lỗ vicryl, PDS,<br />
<br />
chẩn đoán hình ảnh bằng Xquang hoặc<br />
CTscan. Và được phẫu thuật tạo hình hốc<br />
mắt bằng silicon.<br />
2.1. Kỹ thuật mổ:<br />
Những bệnh nhân vào viện trong<br />
tình trạng còn sưng và xuất huyết hốc<br />
mắt được dùng steroid liều 1mg/kg cân<br />
nặng/ ngày trong 7 ngày để giảm phù<br />
<br />
hydroxyapatite, san hô.<br />
Implants không tiêu bằng silicon,<br />
supramid hoặc teflon.<br />
Tại Bệnh Viện Trung Ương Huế<br />
những chất liệu trên thực sự khó kiếm,<br />
hoặc nếu có thể kiếm được thì giá thành<br />
<br />
trước khi phẫu thuật.<br />
<br />
30<br />
<br />
Tất cả bệnh nhân vỡ sàn hốc mắt<br />
đều được gây mê. Đặt chỉ cơ trực dưới<br />
(để trắc nghiệm cưỡng bức cơ). Rạch da<br />
<br />
lần/ngày. Cắt chỉ sau 7 ngày và cho ra<br />
viện. Bệnh nhân được tái khám theo dõi<br />
định kỳ.<br />
<br />
đường ngang bờ hốc mắt, bộc lộ bờ hốc<br />
mắt, tách màng xương hốc mắt ra khỏi<br />
sàn hốc mắt, bộc lộ chỗ xương vỡ giải<br />
<br />
Kết quả phẫu thuật được đánh giá<br />
theo 3 mức độ sau:<br />
<br />
Tốt: bệnh nhân đạt yêu cầu về chức<br />
năng và thẩm mỹ. Hết song thị, hết hạn<br />
chế vận nhãn, hết lõm mắt và không thải<br />
miếng silicon.<br />
<br />
phóng mô và cơ ra khỏi chỗ xương sàn bị<br />
vỡ, đặt miếng silicon kích thước tuỳ<br />
thuộc vào kích thước lỗ vỡ sàn để ngăn<br />
ngừa tái phát dính và kẹt mô. Khâu phục<br />
<br />
<br />
Đạt: bệnh nhân còn lõm mắt hoặc/<br />
và song thị hoặc/ và hạn chế vận nhãn<br />
<br />
hồi màng xương, cân cơ bằng chỉ vicryl<br />
5/0, khâu phục hồi da bằng chỉ nylon 6/0.<br />
Tra mỡ kháng sinh và băng mắt.<br />
<br />
nhưng có cải thiện hơn trước phẫu thuật<br />
và không thải miếng silicon.<br />
<br />
2.2. Chất liệu thay thế:<br />
Chất liệu silicon mà chúng tôi sử<br />
dụng là silicon dạng khối sử dụng trong<br />
chỉnh hình sống mũi được gửi cắt tại<br />
khoa giải phẫu bệnh thành từng miếng<br />
<br />
<br />
Chưa đạt: vẫn còn song thị và hạn<br />
chế vận nhãn dù có cải thiện hơn trước<br />
mổ và có dấu hiệu thải miếng silicon.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1.<br />
Tình hình bệnh nhân nghiên cứu:<br />
Chúng tôi tiến hành điều trị cho 26<br />
bệnh nhân [20 nam (77%), 6 nữ (23%)],<br />
<br />
mỏng 4x6x1mm được đóng gói và tiệt<br />
trùng bằng EOGas (Etylen Oxid Gas) ở<br />
nhiệt độ thấp (500C) trong vòng 12 giờ<br />
tại khoa chống nhiễm khuẩn Bệnh viện<br />
<br />
3 trường hợp mắt phải (11,5%), 23<br />
trường hợp mắt trái (98,5%)<br />
<br />
Trung ương Huế. Chất liệu silicon này có<br />
đặc điểm: khá bền chắc, có độ dẻo tốt, dễ<br />
kiếm, rẻ tiền và hơn hết là tính tương hợp<br />
sinh học cao.<br />
2.3. Chăm sóc sau mổ:<br />
Bệnh nhân được sử dụng kháng<br />
sinh toàn thân, thuốc chống viêm,<br />
vitamin và tra mỡ kháng sinh tại chỗ 3<br />
<br />
Bảng 1. Phân tích tuổi và giới tính của các bệnh nhân chấn thương vỡ sàn hốc mắt<br />
Tuổi<br />
<br />
50 tuổi<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
Nam<br />
<br />
02<br />
<br />
17<br />
<br />
01<br />
<br />
02<br />
<br />
20<br />
<br />
04<br />
<br />
02<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
31<br />
<br />
06<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
02<br />
<br />
19<br />
<br />
03<br />
<br />
02<br />
<br />
26<br />
<br />
Tất cả bệnh nhân này đều được<br />
<br />
trường hợp (73%). Chủ yếu là do tai nạn<br />
<br />
chẩn đoán vỡ sàn hốc mắt và được phẫu<br />
thuật, trong đó nam chiếm 77%, nữ<br />
chiếm 23%. Độ tuổi lao động chiếm 19<br />
<br />
giao thông: 24 trường hợp (92,3%), 2<br />
trường hợp do tai nạn sinh hoạt (7,3%).<br />
<br />
Bảng 2. Thời gian từ khi chấn thương đến khi được phẫu thuật.<br />
Ngày<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỷ lệ(%)<br />
<br />
90 ngày-1năm<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
> năm<br />
<br />
2<br />
<br />
7,9<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
26<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Số bệnh nhân đến nhập viện dưới<br />
<br />
23%, từ 15 ngày đến 1 năm chiếm 69,1%<br />
<br />
15 ngày sau khi chấn thương chỉ chiếm<br />
<br />
và lớn hơn 1 năm là 7,9 %.<br />
<br />
Bảng 3. Triệu chứng lâm sàng<br />
Triệu chứng<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
<br />
Bầm máu<br />
<br />
04<br />
<br />
24<br />
<br />
15,4%<br />
<br />
Song thị<br />
<br />
23<br />
<br />
03<br />
<br />
88,5%<br />
<br />
Giảm thị lực<br />
<br />
22<br />
<br />
04<br />
<br />
84,6%<br />
<br />
Hạn chế vận nhãn<br />
<br />
23<br />
<br />
03<br />
<br />
88,5%<br />
<br />
Test cưỡng bức cơ (+)<br />
<br />
23<br />
<br />
07<br />
<br />
88,5%<br />
<br />
Lõm mắt<br />
<br />
06<br />
<br />
20<br />
<br />
23%<br />
<br />
Giảm cảm giác da<br />
<br />
12<br />
<br />
14<br />
<br />
46,2%<br />
<br />
Có 23 trường hợp có chỉ định phẫu<br />
<br />
chiếm 88,5%, có 3 trường hợp chỉ định<br />
<br />
thuật do kẹt mô và cơ vào chỗ xương vỡ<br />
<br />
phẫu thuật do lõm mắt > 2mm.<br />
<br />
32<br />
<br />
Bảng 4. Kết quả sử dụng chẩn đoán hình ảnh<br />
Kỹ thuật<br />
chẩn đoán hình ảnh<br />
<br />
Số lượng bệnh nhân<br />
<br />
Tỷ lệ (%) có<br />
giá trị chẩn<br />
<br />
Có giá trị<br />
chẩn đoán<br />
<br />
Không có giá trị<br />
chẩn đoán<br />
<br />
Xquang<br />
<br />
22<br />
<br />
04<br />
<br />
80,8<br />
<br />
CTScan<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Toàn bộ bệnh nhân đều được chúng<br />
tôi chỉ định cho chụp Xquang hốc mắt<br />
thẳng nghiêng. Có 4 trường hợp Xquang<br />
<br />
đoán<br />
<br />
không có giá trị chẩn đoán và 6 trường<br />
hợp có tổn thương phối hợp cần phải chỉ<br />
định chụp thêm CTscan.<br />
<br />
Bảng 5. Phương thức điều trị.<br />
Phương thức điều trị<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Đặt silicon<br />
<br />
20<br />
<br />
76,9%<br />
<br />
Đặt silicon và phối hợp xử trí với khoa Tai mũi<br />
họng<br />
<br />
06<br />
<br />
23,1%<br />
<br />
Trong 26 bệnh nhân vỡ sàn hốc mắt<br />
có 6 trường hợp có tổn thương các thành<br />
<br />
2.<br />
<br />
hoặc xoang kế cận, chúng tôi đã phối<br />
hợp với Tai Mũi Họng cùng phẫu thuật.<br />
<br />
thuật an toàn, không xảy ra biến chứng<br />
trong quá trình phẫu thuật. Kết quả được<br />
<br />
Tất cả đều được chúng tôi sử dụng<br />
Silicon trong phẫu thuật.<br />
<br />
thể hiện trong bảng 6:<br />
<br />
Kết quả điều trị:<br />
Tất cả 26 bệnh nhân đều được phẫu<br />
<br />
Bảng 6. Kết quả điều trị<br />
Kết quả điều trị<br />
<br />
1 tuần sau phẫu thuật<br />
<br />
1 tháng sau phẫu thuật<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
20<br />
<br />
76,9<br />
<br />
22<br />
<br />
84,6<br />
<br />
Đạt<br />
<br />
06<br />
<br />
22,1<br />
<br />
04<br />
<br />
13,4<br />
<br />
Chưa đạt<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Trong 22 bệnh nhân đạt kết quả tốt<br />
có 20 bệnh nhân được điều trị trước 2<br />
tháng kể từ khi chấn thương (xem phân<br />
<br />
tích thời gian từ khi chấn thương đến khi<br />
được phẫu thuật trong bảng 2).<br />
<br />
33<br />
<br />