Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG,<br />
VẾT THƯƠNG TINH HOÀN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
VÀ BỆNH VIỆN BÌNH DÂN<br />
Cao Vĩnh Duy*, Vũ Hồng Thịnh**, Chung Tấn Tinh***<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị chấn thương, vết thương tinh hoàn.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu 76 trường hợp bị tổn thương tinh hoàn từ 01/2012 đến<br />
12/2017 tại BV Chợ Rẫy và BV Bình Dân.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình: 31,1. Chấn thương 71,1%, vết thương 28,9%. Đối với chấn thương tinh hoàn,<br />
nguyên nhân do TNLĐ 33,3%; do TNGT 31,5%; do ẩu đả 16,7%; do chấn thương trong thể thao 14,8%. 1 TH<br />
chấn thương cả 2 tinh hoàn. 20,4% được điều trị nội khoa, hầu hết là những trường hợp chấn thương độ I, 2TH<br />
tổn thương độ V và phải cắt tinh hoàn. Đối với vết thương tinh hoàn, nguyên nhân do TNLĐ 50%; do TNGT<br />
36,4%; do tự cắt 9,1%; do động vật cắn 4,5%. 31,8% tổn thương cả 2 tinh hoàn. 63,6% có những tổn thương<br />
phối hợp khác. Tỷ lệ cứu được tinh hoàn là 32,1%.<br />
Kết luận: Nguyên nhân tổn thương tinh hoàn ở các nước phát triển thường là do ẩu đả và liên quan đến<br />
hoạt động thể thao, còn các nước đang phát triển chủ yếu là do TNGT và TNLĐ. Tổn thương tinh hoàn độ I, điều<br />
trị nội khoa là lựa chọn điều trị đầu tay. Chỉ cắt tinh hoàn khi tổn thương độ V và những trường hợp vết thương<br />
đứt cuống thừng tinh đến trễ sau 6h.<br />
Từ khóa: chấn thương tinh hoàn, vết thương tinh hoàn, tinh hoàn, cơ quan sinh dục ngoài<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT OF DIAGNOSIS AND TREATMENT OF TESTICULAR TRAUMA, PENETRATING<br />
TRAUMA IN CHO RAY HOSPITAL AND BINH DAN HOSPITAL<br />
Cao Vinh Duy, Vu Hong Thinh, Chung Tan Tinh<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 80-85<br />
Purpose: Assessment of diagnosis and treatment of testicular trauma, penetrating trauma according to the AAST.<br />
Material & Methods: A retrospective review was performed on 76 patients with a testis injury treated<br />
between 1/2012 and 12/2017 in Cho Ray Hospital and Binh Dan Hospital.<br />
Results: Mean age 31.1 years. Blunt trauma to the testis 71.1% and penetrating trauma 28.9%. Blunt<br />
trauma, etiology: labor accidents 33.3%, traffic accidents 31.5%, assault 16.7%, sports 14,8%. Only one patient<br />
had a bilateral testis be trauma. 20.4% received medical treatment, mostly in grade I. 2 patients had to be<br />
orchiectomy with grade V. All the other cases can save the testicles. Penetrating trauma, etiology: labor accidents<br />
50%, traffic accidents 36.4%, self-mutilation 9.1%, animal bites 4.5%. Patients had penetrating bilateral testis<br />
31.8%. 63.6% had other coordinated lesions. The survi val rate of the testicles was 32.1%.<br />
Conclusions: Causes of testicular damage in developed countries are often assault and to sports-related<br />
injuries, while developing countries are mainly caused by traffic accidents and labor accidents. Testicular trauma<br />
grade I, medical treatment is the first treatment option. Only orchiectomy when grade V and the amputation<br />
<br />
*Khoa Ngoại Tiết niệu, Bệnh viên Đa khoa Xuyên Á<br />
**Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh cơ sở 2 ***: Bệnh viện Bình Dân<br />
Tác giả liện lạc: Ths.Bs Cao Vĩnh Duy ĐT: 0374616410 Email: caovinhduy@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
80 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
occurred without 6h.<br />
Keywords: testicular trauma. testicular injury, testis, genital<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ định điều trị của từng thể chấn thương, vết<br />
thương tinh hoàn. Cho nên chúng tôi quyết định<br />
Chấn thương nói chung là nguyên nhân tử<br />
tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá chẩn đoán<br />
vong đứng hàng thứ 6 trên thế giới, hằng năm có<br />
và điều trị chấn thương, vết thương tinh hoàn tại<br />
khoảng 5 triệu người chết và gây tàn phế cho<br />
Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Bình Dân” với<br />
hàng triệu người. Trong đó chấn thương tiết<br />
mục tiêu: Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị<br />
niệu sinh dục chiếm 10% các loại chấn thương,<br />
chấn thương, vết thương tinh hoàn<br />
1/3 đến 2/3 là thương tổn cơ quan sinh dục ngoài<br />
trong các tổn thương tiết niệu sinh dục(11,16). ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Riêng chấn thương bìu, tinh hoàn có tỉ lệ nhỏ Đối tượng nghiên cứu<br />
hơn 1% tất cả các loại chấn thương, tuổi thường Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
gặp nhất là 15-40 tuổi, là một chấn thương<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán xác định có chấn<br />
không phổ biến do tính di động, độ đàn hồi và<br />
thương, vết thương tinh hoàn tại Khoa Ngoại<br />
vị trí giải phẫu, tinh hoàn luôn được bảo vậy tốt<br />
Thận-Tiết niệu, Bệnh viện Chợ Rẫy và tại Bệnh<br />
khỏi thương tích(4,8). viện Bình Dân trong khoảng thời gian từ 01/2012<br />
Chấn thương tinh hoàn chiếm khoảng 75% đến 12/2017.<br />
các tổn thương tinh hoàn, nguyên nhân chấn<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
thương tinh hoàn thường gặp nhất là do ẩu đả<br />
và chấn thương trong thể thao, tai nạn giao Vết thương bìu chưa tổn hại đến tinh hoàn,<br />
thông (TNGT), tai nạn lao động (TNLĐ). ống dẫn tinh hay mạch máu tinh hoàn.<br />
Trong khi những trường hợp còn lại là vết Phương pháp nghiên cứu<br />
thương tinh hoàn, nguyên nhân chủ yếu do Thiết kế nghiên cứu<br />
hỏa khí, ít hơn là do vết đâm, cuộc tấn công Hồi cứu mô tả hàng loạt trường hợp.<br />
của động vật và tự cắt(16).<br />
Phân tích số liệu<br />
Điều trị một chấn thương, vết thương tinh<br />
Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS<br />
hoàn đa phần là phẫu thuật thám sát, tùy theo<br />
version 20.0. Phân tích các mối liên quan bằng<br />
tình trạng chấn thương mà xử trí thích hợp, điều<br />
kiểm định Fisher’s Exact test, so sánh các giá trị<br />
trị nội khoa chỉ trong một số trường hợp đã chẩn<br />
trung bình bằng kiểm định Mann-Whitney test,<br />
đoán xác định là thể nhẹ, tụ máu chỉ khu trú ở<br />
Kruskal-Wallis Test.<br />
nông và không tiến triển lan rộng, đau giảm dần.<br />
KẾT QUẢ<br />
Tại Việt Nam đã có một số thống kê về chấn<br />
thương, vết thương tinh hoàn. Tuy nhiên những Có 76 bệnh nhân được chẩn đoán chấn<br />
thống kê này đã lâu hoặc số liệu rất ít. Riêng thương, vết thương tinh hoàn tại Bệnh viện Chợ<br />
bệnh viện Chợ Rẫy có một công trình nghiên Rẫy và Bệnh viện Bình Dân trong khoảng từ<br />
cứu từ năm 2001 về chấn thương và vết thương tháng 01/2012 đến tháng 12/2017, với 84 tinh<br />
bộ phận sinh dục ngoài trong đó báo cáo chỉ 13 hoàn bị tổn thương thỏa tiểu chuẩn chọn mẫu và<br />
trường hợp tổn thương tinh hoàn (18). Tại Bệnh đưa vào mẫu nghiên cứu. Tuổi trung bình: 31,1<br />
viện Bình Dân, một báo cáo năm 1988 trong 27 ±11, Chấn thương tinh hoàn 54TH (71,1%), vết<br />
năm (1955-1982) chỉ ghi nhận 9 trường hợp vết thương tinh hoàn 22TH (28,9%). Trong chấn<br />
thương tinh hoàn do hỏa khí(13). Vì vậy cần có thương tinh hoàn có 1 TH tổn thương cả 2 tinh<br />
một nghiên cứu tổng kết với số liệu lớn hơn để hoàn, vết thương tinh hoàn có 7TH (31,8%) tổn<br />
đánh nguyên nhân thường gặp cũng như chỉ thương cả 2 tinh hoàn<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 81<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Bảng 1: Nguyên nhân tổn thương tinh hoàn tinh hoàn được phẫu thuật. Trong 7 trường hợp<br />
Chấn thương Vết thương khâu bao trắng tinh hoàn có 9 đơn vị tinh hoàn<br />
Nguyên nhân tổn tinh hoàn tinh hoàn<br />
thương tinh hoàn được cứu, 14 trường hợp cắt tinh hoàn có 19 đơn<br />
n (%)<br />
vị tinh hoàn bị cắt bỏ nên tỉ lệ cứu được tinh<br />
Do TNGT 17 (31,5) 8 (36,4)<br />
Do TNLĐ 18 (33,3) 11 (50) hoàn chúng tôi là 9/28 đơn vị tinh hoàn chiếm<br />
Liên quan đến thể thao 8 (14,8) 32,1%. 16 TH tổn thương độ V thì có 5 TH bị cả 2<br />
Ẩu đả 9 (16,7) bên và phải cắt bỏ cả 2 tinh hoàn.<br />
Do động vật húc 2 (3,7)<br />
BÀN LUẬN<br />
Do tự cắt 2 (9)<br />
Do động vật cắn 1 (4,5) Trong nghiên cứu của chúng tôi tổn thương<br />
Tổng cộng : 54 (100) 22 (100) tinh hoàn chủ yếu là chấn thương với 54 trường<br />
Bảng 2: Tổn thương phối hợp của vết thương tinh hợp chiếm 71,1%, và vết thương với 22 trường<br />
hoàn (n=22) hợp chiếm 28,9%. So với một số nghiên cứu về<br />
Tổn thương phối hợp n (%) tổn thương tinh hoàn như của Lee (2017), Park<br />
Tổn thương niệu đạo 4 (18,2) (2007), Lee (2007) và của Cass (1991) thì tỉ lệ vết<br />
Tổn thương dương vật 6 (27,3) thương tinh hoàn của chúng tôi cao hơn 28,9%<br />
Vết thương vùng bẹn, tầng sinh môn 4 (18,2) so với 7,9%, 3,1%, 1%, và 16,3%(5; 9; 10; 14).<br />
Tổn thương vùng đùi, chi dưới 6 (27,3)<br />
Gãy xương chậu 4 (18,2)<br />
Đối với chấn thương tinh hoàn ngoài hai<br />
Các tổn thương khác 5 (22,7) nguyên nhân chiếm đa số trên chúng tôi còn<br />
Tổng cộng 14 (63,6) thống kê được các nguyên nhân khác như trong<br />
Bảng 3: Phân độ tổn thương tinh hoàn y văn thường đề cập đó là do ẩu đả và do hoạt<br />
Phân độ tổn Chẩn đoán (n=76) Tổng cộng động thể thao. Chúng tôi còn gặp 2 trường hợp<br />
thương theo Chấn thương Vết thương do động vật húc vào gây tổn thương tinh hoàn,<br />
AAST<br />
n (%) một do heo húc và một do bò húc. Đây là loại<br />
Độ I 13 (24,1) 0 (0) 13 (17,1) nguyên nhân hiếm gặp mà đa phần các báo cáo<br />
Độ II 3 (5,6)a 0 (0) 3 (3,9)<br />
không có trường hợp này, có thể do nước chúng<br />
Độ III 29 (53,7) 4 (18,2) 33 (43,4)<br />
tôi là nước đang phát triển, việc chăn nuôi gia<br />
Độ IV 7 (13) 2 (9,1)b 9 (11,8)<br />
Độ V 2 (3,7) 16 (72,7)c 18 (23,7) súc nhiều và đồ bảo hộ lao động không được<br />
Tổng cộng 54 (100) 22 (100) 76 (100) trang bị tốt nên mới có việc chấn thương tinh<br />
Fisher’s Exact test: p=0,00, a: 1TH bị 2 bên; b: 1TH bị hoàn do súc vật húc vào. Một số nghiên cứu như<br />
2 bên; c: 6TH bị 2 bên. của Lee (2017), Tahtali (2016), Lee (2007), Park<br />
(2007) và Buckley (2006), nguyên nhân chủ yếu<br />
Kết quả điều trị trong chấn thương tinh<br />
của chấn thương tinh hoàn là do ẩu đả chiếm từ<br />
hoàn: Điều trị nội khoa 11TH (20,4%). Trong 13<br />
33-54%(2,4,8,9,10,11,14), còn của Dalton (2014) nguyên<br />
TH chấn thương độ I có 3 trường hợp được<br />
nhân chủ yếu là do hoạt động thể thao 59% kế<br />
phẫu thuật thám sát, cắt lọc, giải áp. 3 TH độ II<br />
đến cũng là do ẩu đả 22%. Rõ ràng có sự khác<br />
có 1 trường hợp điều trị nội khoa, 2 TH khâu<br />
biệt về nguyên nhân chấn thương giữa nghiên<br />
bao trắng tinh hoàn. Tổn thương độ III, IV thì<br />
cứu của chúng tôi so với các nghiên cứu này.<br />
100% khâu bao trắng bảo tồn tối đa chủ mô<br />
tinh hoàn. Chỉ có 2 TH tổn thương độ V và tất Nguyên nhân nổi trội của chúng tôi là TNGT<br />
cả đều phải cắt tinh hoàn và TNLĐ, điều này có thể giải thích là do tình<br />
hình giao thông ở nước chúng tôi phức tạp hơn,<br />
Trong vết thương tinh hoàn: 21 trường hợp<br />
phần lớn người dân tham gia giao thông bằng xe<br />
được điều trị ngoại khoa, 1 trường hợp vào sốc<br />
máy mà theo nghiên cứu của Terrier và cộng sự<br />
chấn thương xin về. 7 trường hợp (33,3%) tổn<br />
(2017) trên 162690 nạn nhân bị TNGT, cho thấy<br />
thương 2 bên tinh hoàn, nên tổng cộng 28 đơn vị<br />
tổn thương tinh hoàn đa phần xảy ra ở người đi<br />
<br />
<br />
82 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
xe máy 170/219 (77,6%), đi xe đạp 34/219 (15,5%), vật cắn(7). So với nghiên cứu của chúng tôi,<br />
có 11 trường hợp đi xe ô tô, 4 trường hợp đi nguyên nhân chủ yếu là TNGT và TNLĐ, rõ<br />
bộ(17). Còn về nguyên nhân TNLĐ có thể là do ràng có sự khác biệt về nguyên nhân vết thương<br />
thiếu thốn về trang bị bảo hộ, nhất là những tinh hoàn, điều này hoàn toàn có thể giải thích<br />
người dân ở nông thôn ít ý thức về việc trang bị qua tình trạng chính trị và xã hội của Việt Nam<br />
đồ bảo hộ lao động. và Hoa Kỳ khác xa nhau hoàn toàn. Ở Hoa Kỳ<br />
Đối với vết thương tinh hoàn nghiên cứu của cho phép người dân sử dụng súng, Việt Nam thì<br />
chúng tôi, nguyên nhân TNGT và TNLĐ chiếm không nên tổn thương do súng trong các nghiên<br />
đa số > 85%, chúng tôi có gặp 3 trường hợp đặc cứu trên chiếm đa số. Ngược lại ở Việt Nam tình<br />
biệt, 1 trường hợp do heo cắn và 2 trường hợp tự trạng giao thông cực phức tạp và trang bị bảo hộ<br />
cắt. Theo nghiên cứu của Aboseif và cộng sự lao động thiếu thốn, ở Hoa Kỳ thì không như<br />
(1993) có 6/14 bệnh nhân tự cắt tinh hoàn trên vậy nên tổn thương do TNGT và TNLĐ chiếm<br />
nhóm bệnh nhân tự cắt bộ phận sinh dục đa số trong nghiên cứu của chúng tôi. Một<br />
ngoài(1). Theo Nakaya (1996) tổng kết các nghiên nghiên cứu khác ở Nigeria, một đất nước đang<br />
cứu về tình trạng tự cắt bộ phận sinh dục ngoài, phát triển, nền kinh tế xã hội tương đối tương<br />
ông rút ra 7 yếu tố có liên quan đến tự cắt bộ đồng với Việt Nam, tác giả Ahmed và cộng sự<br />
phận sinh dục ngoài(12). Hai trường hợp của (2008) báo cáo 131 trường hợp vết thương bộ<br />
chúng tôi cũng thuộc 1 trong 7 yếu tố trên, phận sinh dục ngoài, trong đó 17 trường hợp vết<br />
trường hợp thứ nhất của chúng tôi, bệnh nhân thương tinh hoàn thì nguyên nhân chủ yếu là<br />
này có tiền sử bị bệnh tâm thần, bệnh nhân đã TNGT và TNLĐ (máy nghiền) chiếm 78,7%, do<br />
dùng dao lam để tự cắt 2 tinh hoàn của mình và súng ngắn chiếm 16%, do dao chiếm 1,5%(2). Ta<br />
được người nhà đưa vào viện với tình trạng mất thấy nghiên cứu này nguyên nhân chủ yếu cũng<br />
tinh hoàn 2 bên, chảy máu vết thương bìu. là TNGT và TNLĐ tương đương với nghiên cứu<br />
Trường hợp này không thể vi phẫu nối lại tinh của chúng tôi.<br />
hoàn do tinh hoàn mất và người nhà không tìm Đối với chấn thương tinh hoàn, tỉ lệ cứu<br />
thấy, và buộc phẫu thuật viên lúc đó cắt lọc, cầm được tinh hoàn rất cao 41/43 trường hợp, cách<br />
máu và cột cuống thừng tinh. Trường hợp thứ 2 thức điều trị ngoại khoa chủ yếu là khâu bao<br />
tự cắt tinh hoàn 1 bên do bệnh nhân có sử dụng trắng, bảo tồn tối đa chủ mô tinh hoàn, 38<br />
ma túy, nằm trong nhóm yếu tố nguy cơ thứ 4 trường hợp (độ II, III, IV), 3 trường hợp (độ I)<br />
theo Nakaya. Trong cơn phê thuốc bệnh nhân đã phẫu thuật thám sát, rạch bao trắng giải áp, lấy<br />
dùng kéo tự cắt tinh hoàn bên phải của mình, máu cục. Trong 3 trường hợp độ I điều trị ngoại<br />
bệnh nhân đến viện trong tình trạng mất tinh khoa, 2 trường hợp bệnh nhân gặp chấn thương<br />
hoàn phải và bệnh nhân này cũng không được tinh hoàn lớn hơn 20 ngày được điều trị nội<br />
vi phẫu nối tinh hoàn. khoa, bệnh không giảm, khi can thiệp phẫu<br />
Theo nghiên cứu của Phonsombat và cộng thuật tinh hoàn chấn thương sưng to chứa nhiều<br />
sự (2008) ở Hoa Kỳ, 35 trường hợp vết thương máu cục trong tinh hoàn, phải rạch tinh hoàn<br />
tinh hoàn có 21(60%) trường hợp do súng, giải áp lấy máu hết máu cục và khâu lại bao<br />
13(37,1%) trường hợp do dao, 1(2,9%) trường trắng. 1 trường hợp còn lại bệnh nhân được mổ<br />
hợp động vật cắn. Trong 13 trường hợp do dao thám sát khi kết quả siêu âm ghi nhận vỡ tinh<br />
thì có 9(25,7%) trường hợp tự cắt, 4(11,4%) hoàn, nhưng thực tế phẫu thuật thì không ghi<br />
trường hợp còn lại do ẩu đả(15). Theo Churukanti nhận vỡ tinh hoàn, kích thước tinh hoàn bình<br />
và cộng sự (2016), nghiên cứu 23 trường hợp thường, chỉ ghi nhận hơi bầm tím chủ mô tinh<br />
cũng ở Hoa Kỳ thì 70% do bị tấn công bằng súng hoàn. Đây là một trong những trường hợp<br />
ngắn, 11% do tự gây ra hay tự sát, 3% do động dương tính giả trên siêu âm dẫn đến điều trị quá<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 83<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
mức. Chỉ có 2 trường hợp (độ V) phải cắt bỏ tinh thấp từ 0-23,5%. Theo Bjurlin (2013) có 65%<br />
hoàn. Một trong hai trường hợp này bệnh nhân tinh hoàn được cứu, 35% tinh hoàn không cứu<br />
bị con heo húc vào bộ phận sinh dục, bệnh nhân được. Còn theo Churukanti 2016 có 20/30 tinh<br />
có khám ở y tế địa phương và được cho thuốc hoàn (67%) được cứu, 10 tinh hoàn (33%)<br />
uống (không rõ loại), sau 2 tuần điều trị bệnh không cứu được(7).<br />
không giảm, bìu còn sưng to và đau nên mới đi Trong số liệu nghiên cứu của chúng tôi,<br />
khám và điều trị tại Bệnh viện Bình Dân. Tại đây không có trường hợp chấn thương tinh hoàn nào<br />
bệnh nhân được siêu âm, MRI chẩn đoán và bị cắt cả 2 tinh hoàn. Đối với vết thương tinh<br />
được phẫu thuật thám sát. Kết quả là tinh hoàn hoàn có 5 trường hợp phải cắt bỏ cả 2 tinh hoàn<br />
trái của bệnh nhân bị vỡ nát và hoại tử đen, nên trong đó 1 trường hợp chúng tôi đã đề cập đến ở<br />
quyết định cắt tinh hoàn. Đây là trường hợp phần trên nguyên nhân là tự cắt trên bệnh nhân<br />
bệnh nhân đến trung tâm chuyên ngành trễ sau tâm thần; 3 trường hợp do TNGT với tình trạng<br />
chấn thương vùng bìu dẫn đến cắt tinh hoàn. tổn thương nặng của tinh hoàn (độ V) nên phải<br />
Theo Cass và cộng sự (1991) thì bệnh nhân đến cắt cả 2 bên; trường hợp còn lại do TNLĐ bệnh<br />
viện trong 72h tỉ lệ cắt tinh hoàn 9%, nếu đến sau nhân là ngư dân bị chân vịt của động cơ chém<br />
72h tỉ lệ này tăng lên 45%(5). Còn theo Buckley và vào bộ phận sinh dục ngoài, chém đứt quy đầu,<br />
cộng sự (2006) ghi nhận có 4/5 bệnh nhân phải mất hết 2 tinh hoàn và lóc da dương vật, nên<br />
cắt tinh hoàn đến viện trễ sau 48h(3). Một số trường hợp này không thể cứu được tinh hoàn.<br />
nghiên cứu trong thập niên 90 của thế kỷ 20<br />
KẾT LUẬN<br />
cũng cho thấy có 80-90% tổn thương tinh hoàn<br />
Chấn thương, vết thương tinh hoàn là cấp<br />
được cứu nếu điều trị đúng cách trong 72giờ<br />
đầu sau chấn thương, tỉ lệ này sẽ giảm khoảng cứu niệu khoa, tuy không ảnh hưởng đến tính<br />
30% nếu bệnh nhân đến trễ sau 72giờ(6,10). mạng nhưng để lại nhiều vấn đề và tâm lý và<br />
Trường hợp còn lại phải cắt tinh hoàn do tình chất lượng cuộc sống nếu không bảo tồn được cả<br />
2 tinh hoàn. Nguyên nhân tổn thương tinh hoàn<br />
trạng nặng của tổn thương.<br />
ở các nước phát triển thường là do ẩu đả và liên<br />
Đối với vết thương tinh hoàn, trong nghiên<br />
quan đến hoạt động thể thao, còn các nước đang<br />
cứu của chúng tôi chỉ có 21 trường hợp được<br />
phát triển chủ yếu là do TNGT và TNLĐ. Tổn<br />
điều trị ngoại khoa, 7 trường hợp (33,3%) tổn<br />
thương tinh hoàn độ I, điều trị nội khoa là lựa<br />
thương 2 bên tinh hoàn, nên tổng cộng 28 đơn<br />
chọn điều trị đầu tay. Chỉ cắt tinh hoàn khi tổn<br />
vị tinh hoàn được phẫu thuật. Trong 7 trường<br />
thương độ V và những trường hợp vết thương<br />
hợp khâu bao trắng tinh hoàn có 9 đơn vị tinh<br />
đứt cuống thừng tinh đến trễ sau 6h.<br />
hoàn được cứu, 14 trường hợp cắt tinh hoàn có<br />
19 đơn vị tinh hoàn bị cắt bỏ nên tỉ lệ cứu được TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tinh hoàn chúng tôi là 9/28 đơn vị tinh hoàn 1. Aboseif L, Gomez R, McAninch JW (1993), "Genital self-<br />
mutilation", The journal of urology, vol 150, pp 1143-1146.<br />
chiếm 32,1%. Theo Phonsombat (2008) có 23/47 2. Ahmed NH, Mbibu H (2008), "Aetiology and management of<br />
đơn tinh hoàn được cứu chiếm 48,9% các injuries to male external genitalia in Nigeria", Injury, 39 (1), pp<br />
128-133.<br />
trường hợp vết thương tinh hoàn. Các trường<br />
3. Buckley JC, McAninch JW (2006), "Diagnosis and<br />
hợp vết thương tinh hoàn do súng thì tỉ lệ management of testicular ruptures", Urol Clin North Am, 33<br />
phần trăm cứu được nhiều hơn so với vết (1), pp 111-116.<br />
4. Buckley JC, McAninch JW (2006), "Use of ultrasonography for<br />
thương tinh hoàn do dao, theo tuần tự là 18/24 the diagnosis of testicular injuries in blunt scrotal trauma", J<br />
tinh hoàn (75%) so với 5/22 tinh hoàn (22,7%). Urol, 175 (1), pp 175-178.<br />
Đặc biệt chỉ có 4/17 tinh hoàn (23,5%) được 5. Cass AS, Luxenberg M (1991), "Testicular injuries.", Urology,<br />
37 (6), pp 528-530.<br />
cứu do tự cắt(15). Vậy những trường hợp tự cắt 6. Chang AJ, Brandes SB (2013), "Advances in diagnosis and<br />
tinh hoàn, khả năng cứu được tinh hoàn đó management of genital injuries", Urology clinical North<br />
American, 40 (3), pp 427-438.<br />
<br />
<br />
<br />
84 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
7. Churukanti GR, Kim A, Rich DD, Schuyler KG, Lavien GD, 14. Park JS, Lee SJ (2007), "Testicular injuries-efficacy of the organ<br />
Stein DM, Siddiqui (2016), "Role of Ultrasonography for injury scale developed by the American association for the<br />
Testicular Injuries in Penetrating Scrotal Trauma", Urology, 95, surgery of trauma", Korean Journal of Urology, 48 (1), pp 61-65.<br />
pp 208-212. 15. Phonsombat S, Master VA, McAninch JW (2008), "Penetrating<br />
8. Deurdulian C, Mittelstaedt CA, Chong WK, Fielding JR external genital trauma: a 30-year single institution<br />
(2007), "US of acute scrotal trauma: optimal technique, experience", J Urol, 180 (1), pp 192-196.<br />
imaging findings, and management", Radiographics, 27 (2), pp 16. Summerton DJ, (Chair) Djakovic N, Kitrey ND, Kuehhas FE,<br />
357-369. Lumen N, Serafetinidis E, Sharma DM (2015), "Genital<br />
9. Lee SH, Bak CW, Choi MH, Lee HS, Lee MS, Yoon SJ (2007), Trauma", EAU Guidelines on Urological Trauma, pp 38-42.<br />
"Trauma to male genital organs: a 10-year review of 156 17. Terrier JE, Paparel P, Gadegbeku B, Ruffion A, Jenkins LC,<br />
patients, including 118 treated by surgery", BJU Int, 101 (2), pp N'Diaye A (2017), "Genitourinary injuries after traffic<br />
211-215. accidents: Analysis of a registry of 162,690 victims ", J Trauma<br />
10. Lee SH, Lee DG, Choi SK, Choi T, Yoo KH (2017), "Trends in Acute Care Surg, 82 (6), pp 1087-1093.<br />
testicular injury in Korea, 1986–2015", J Korean Med Sci, 32, pp 18. Trần Lê Linh Phương, Lê Hoàng (2001), "Tình hình chấn<br />
1669-1673. thương và vết thương bộ phận sinh dục ngoài điều trị tại BV<br />
11. McGeady JB, Breyer BN (2013), "Current epidemiology of Chợ Rẫy trong 3 năm 1998-2000", Y Học TP. Hồ Chí Minh,, tập<br />
genitourinary trauma", Urol Clin North Am, 40 (3), pp 323-334. 5 (phu bản số 4), pp 95-101.<br />
12. Nakaya (1996), "On background factors of male genital self-<br />
mutilation", Spychopathology, 29, pp 242-248. Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
13. Ngô Gia Hy (1988), "Thương tích bìu và tinh hoàn", Cấp cứu<br />
niệu khoa, tập 1, NXB Y Học, pp tr 209-216. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 85<br />