CẬP NHẬT KHUYẾN CÁO<br />
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP PHỔI<br />
ESC LONDON 2015<br />
<br />
PGS.TS Trương Thanh Hương<br />
Viện Tim mạch bệnh viện Bạch mai<br />
Bộ môn Tim mạch Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Các định nghĩa lâm sàng và sinh bệnh học quan trọng<br />
Tăng áp phổi (PH) là tình trạng tăng áp lực động mạch phổi trung bình khi nghỉ ≥ 25<br />
mmHg được đánh giá khi thông tim phải. Tăng áp phổi có thể thấy ở nhiều bệnh cảnh<br />
lâm sàng khác nhau<br />
Tăng áp động mạch phổi (PAH) là tình trạng tăng áp phổi tiền mao mạch và sức cản<br />
mạch phổi > 3 đơn vi Wood, không do các nguyên nhân gây tăng áp phổi tiền mao<br />
mạch khác như tăng áp phổi do tim trái, huyết khối mạn tính, bệnh hiếm khác. Tăng áp<br />
phổi bao gồm các dạng liệt kê ở bảng 4 và những thay đổi của tuần hoàn phổi<br />
Không có dữ liệu đầy đủ về tăng áp phổi khi gắng sức<br />
<br />
Định nghĩa huyết động của tăng áp phổi<br />
Định nghĩa<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
Tăng áp phổi<br />
<br />
ALĐMP tb ≥ 25 mmHg<br />
<br />
Tất cả<br />
<br />
Tăng áp phổi tiền mao mạch<br />
<br />
ALĐMP tb ≥ 25 mmHg<br />
PAWP ≤ 15 mmHg<br />
<br />
1.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Tăng áp phổi hậu mao mạch<br />
<br />
ALĐMP tb ≥ 25 mmHg<br />
PAWP > 15 mmHg<br />
<br />
Tăng áp phổi hậu mao mạch<br />
đơn độc Ipc-PH<br />
<br />
DPG < 7 mmHg và/hoặc<br />
PVR ≤ 3 WU<br />
<br />
2. Tăng áp phổi do bệnh tim<br />
trái<br />
5. Tăng áp phổi không rõ<br />
nguyên nhân và/hoặc nhiều<br />
cơ chế khác<br />
<br />
Tăng áp phổi hỗn hợp<br />
<br />
DPG ≥ 7 mmHg và/hoặc<br />
PVR > 3 WU<br />
<br />
Tăng áp ĐMP<br />
Tăng áp phổi do bệnh phổi<br />
Huyết khối ĐMP mạn tính<br />
Tăng áp phổi không rõ<br />
nguyên nhân và/hoặc nhiều<br />
cơ chế khác<br />
<br />
Phân loại lâm sàng tăng áp phổi<br />
I.Tăng áp động mạch phổi<br />
<br />
I’’Tăng áp phổi trường diễn ở trẻ sơ sinh<br />
<br />
I.I Vô căn<br />
I.2 Di truyền<br />
I.2.1 Sự biến đổi BMPR2<br />
I.2.2 Sự biến đổi khác<br />
I.3 Do thuốc và ngộ độc<br />
I.4 Liên quan đến<br />
I.4.1 Bệnh mô liên kết<br />
I.4.2 HIV<br />
I.4.3 Tăng áp lực cửa<br />
I.4.4 Bệnh tim bẩm sinh<br />
I.4.5 Nhiễm sán<br />
<br />
II.Tăng áp phổi do tim trái<br />
II.1 RL chức nămg tâm thu TT<br />
II.2 RL chức năng tâm trương TT<br />
II.3 Bệnh van tim<br />
II.4 Tắc nghẽn đường vào/ra TT bẩm sinh/mắc<br />
phải và bệnh cơ tim BS<br />
II.5 Hẹp TMP bẩm sinh/mắc phải<br />
<br />
I’.Bênh tắc TMP và/hoặc u máu mao mạch phổi<br />
<br />
III.Tăng áp phổi do bệnh phổi và/hoặc thiếu<br />
oxy<br />
<br />
I’.1 Vô căn<br />
I’2 Di truyền<br />
I’.2.1 Biến đổi EIF2AK4<br />
I’.2.2 Biến đổi khác<br />
I’.3 Do thuốc, ngộ độc hay tia xạ<br />
I’.4 Liên qua đến<br />
I’.4.1 Bệnh mô liên kết<br />
I’.4.2 HIV<br />
<br />
III.1 COPD<br />
III.2 Bệnh phổi mô kẽ<br />
III.3 Các bệnh phổi khác với phối hợp hạn chế<br />
và tắc nghẽn<br />
III.4 Rối loạn hô hấp khi ngủ<br />
III.5 Rối loạn thông khí phế nang<br />
III.6 Sống lâu ở vùng cao so với mặt nước biển<br />
III.7 Bất thường về phát triển phổi<br />
<br />
Phân loại lâm sàng tăng áp phổi (tiếp)<br />
<br />
IV. PH do huyết khối thuyên tắc mạn tính và<br />
tắc nghẽn ĐMP khác<br />
<br />
V. Tăng áp phổi có cơ chế không rõ<br />
ràng<br />
<br />
IV.1 Tăng áp phổi do huyết khối mạn tính<br />
IV.2 Nguyên nhân tắc nghẽn ĐMP khác<br />
IV.2.1 U mạch<br />
IV.2.2 U nội mạch khác<br />
IV.2.3 Viêm mạch<br />
IV.2.4 Hẹp ĐMP bẩm sinh<br />
IV.2.5 Ký sinh trùng<br />
<br />
V.1 RL huyết học: thiếu máu tan máu<br />
mạn, RL tăng sinh tủy, cắt lách<br />
V.2 bệnh hệ thống, sacoidois, bệnh mô<br />
bào phổi, u cơ trơn bạch mạch<br />
V.3 RLCH: RL dự trữ glycogen, bệnh<br />
Gaucher, RL hormon giáp<br />
V.4 Khác: suy thận mạn, viêm trung thất<br />
xơ hóa, tăng áp phổi phân thùy, u huyết<br />
khối vi mạch phổi<br />
<br />