TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br />
Số 65 (5/2019) No. 65 (5/2019)<br />
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KÊNH RẠCH KHU LIÊN HỢP<br />
XỬ LÝ CHẤT THẢI ĐA PHƯỚC DỰA VÀO SỰ ĐA DẠNG HỆ<br />
ĐỘNG VẬT PHÙ DU VÀ CHỈ SỐ Ô NHIỄM<br />
Assessment chanel water quality at Da Phuoc Solid Waste Treatment Complex<br />
using zooplankton indicators and biodiversity indices<br />
<br />
PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Phượng(1), Lê Huỳnh Bảo Quyên(2), Nguyễn Thị Quỳnh Sa(3)<br />
(1),(2),(3)Viện<br />
Môi trường và Tài nguyên – ĐHQG TP.HCM<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Động vật phù du là những sinh vật nhạy cảm với những thay đổi môi trường. Vì vậy, nghiên cứu này đã<br />
tiến hành đánh giá chất lượng nước mặt trong các kênh rạch xung quanh khu xử lý chất thải Đa Phước<br />
dựa trên động vật phù du chỉ thị và các chỉ số đa dạng sinh học. Kết quả phân tích cho thấy các động vật<br />
phù du trong khu vực khảo sát tương đối đa dạng và tương ứng với các đặc tính hóa lý của các vùng<br />
nước. Nghiên cứu cũng xác định các động vật phù du chỉ thị cho thấy chất lượng nước ở hầu hết các địa<br />
điểm bị ô nhiễm hữu cơ nhẹ đến trung bình, với tính chất nước ngọt đến lợ vừa. Dựa trên các chỉ số đa<br />
dạng, mức độ ô nhiễm ở hầu hết các khu vực đều ở mức trung bình và ít thay đổi đáng kể trong giai<br />
đoạn lấy mẫu. Hệ phiêu sinh động tại các điểm khảo sát cân bằng và khá ổn định.<br />
Từ khóa: nước rỉ rác, phiêu sinh động vật, sinh vật chỉ thị, chỉ số đa dạng<br />
ABSTRACT<br />
Zooplankton are organisms that are sensitive to environmental changes. Therefore, this study conducted<br />
assessment of surface water quality in the canals surrounding Da Phuoc waste treatment area based on<br />
zooplankton indicators and biodiversity indices. Results show that the zooplankton in the survey area<br />
are relatively diverse and correspond to the physico-chemical properties of the water bodies. The<br />
identified zooplankton also indicates that the water quality in most locations is moderately organic<br />
contaminated with the properties of freshwater and brackish water. Based on the diversity indices, the<br />
level of pollution in most areas is moderate and there is little change between the sampling periods.<br />
Zooplankton communities at survey sites are quite balanced and stable.<br />
Keywords: leachate, zooplankton, biological indicator, diversity indices<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu trường đô thị. Nước rỉ rác từ các bãi chôn<br />
Việc đánh giá tác động các bãi chôn lấp và bãi chôn hở thẩm thấu qua đất gây ô<br />
lấp đến môi trường đất, nước ngầm và nhiễm môi trường đất, nước ngầm và nước<br />
nước mặt vùng lân cận luôn được chú trọng mặt ở khu vực xung quanh bãi chôn lấp,<br />
quan tâm. Vì bãi chôn lấp là một trong tạo ra các nguy cơ rủi ro sức khỏe (Everett,<br />
những nguyên nhân gây ô nhiễm môi 1980). Sabahi et al. (2009) đã tiến hành<br />
<br />
Email: nttp@hcmut.edu.vn<br />
10<br />
NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
nghiên cứu thành phần của nước rỉ rác và cs. (2015) đã đánh giá và phân vùng chất<br />
nguy cơ ô nhiễm nước ngầm tại các bãi lượng nước trên sông Thị Vải dựa trên cơ<br />
chôn lấp ở Yemen và phát hiện ra rằng, sở thực vật phiêu sinh. Viện Môi trường và<br />
một số giếng khoan bị nhiễm bẩn từ nước Tài nguyên (2018) cũng đã thực hiện đánh<br />
rỉ rác, có nồng độ của các thông số hóa lý giá kết quả quan trắc động vật nổi tại các<br />
vượt trên tiêu chuẩn cho phép. Có nhiều kênh rạch TP.HCM và các tỉnh miền Tây<br />
phương pháp đánh giá sự ô nhiễm như Nam Bộ trong mùa mưa năm 2017.<br />
phương pháp đo các chỉ tiêu hóa lý, sinh Mặt khác, để đánh giá một cách tổng<br />
học. Tuy nhiên các chỉ tiêu này thường đắt quát về thành phần và số lượng loài, nhiều<br />
tiền, đòi hỏi nhiều thời gian, chi phí. Một nghiên cứu đã tính toán các chỉ số đa dạng.<br />
trong những phương pháp tiết kiệm nhưng Chỉ số đa dạng Shannon – Weaver (H’) thể<br />
cho độ chính xác cũng khá cao là phương hiện mức độ đa dạng loài và mức phân bố<br />
pháp đo quần thể vi sinh vật. đồng đều của các loài đó. Giá trị Shannon<br />
Từ giữa thế kỷ 19, các nhà nghiên cứu – Weaver tăng khi số loài trong quần xã<br />
như Kolenati (1848) và Kolkwits và Marson tăng. Chỉ số cân bằng Pielou (J’) chỉ mức<br />
(1909) đã phát hiện sự khác biệt giữa các độ ổn định của quần xã sinh vật và phản<br />
quần thể thủy sinh vật ở thủy vực nước sạch ánh tính đối lưu, trao đổi nước tại điểm<br />
và nước bị ô nhiễm. Hệ thống phân loại độ khảo sát với lưu vực lân cận. Giá trị này<br />
nhiễm bẩn đầu tiên dựa vào các loài chỉ thị càng tiến dần đến 1 thì quần xã sinh vật<br />
trong quần xã sinh vật phù du (Phạm Văn càng ổn định. Chỉ số ưu thế Berger và<br />
Miên và Lê Trình, 2004). Mỗi nhóm sinh Parker (D) dùng để đánh giá tính đa dạng<br />
vật chỉ thị gắn liền với giai đoạn oxy hóa từ của quần xã. Ngược với chỉ số Shannon –<br />
nghèo dinh dưỡng – không bẩn Weaver, chỉ số ưu thế có giá trị càng cao<br />
(oligosaprobic), nhiễm bẩn nhẹ β (β- thì 1 hay 2 loài trong quần xã có xu hướng<br />
mesosaprobic), nhiễm bẩn trung bình α (α- chiếm ưu thế cao trong quần xã, khi đó<br />
mesosaprobic), đến rất bẩn (polysaprobic) quần xã sẽ mất dần tính bền vững. Vì vậy,<br />
với hàm lượng chất hữu cơ cao. Hệ thống tính bền vững của quần xã giảm khi giá trị<br />
phân loại nhiễm bẩn hữu cơ sau đó được các của chỉ số ưu thế tiến dần đến 1.<br />
nhà khoa học tiếp tục bổ sung và hoàn thiện Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa<br />
để xây dựng chỉ số ô nhiễm. Phước tọa lạc tại xã Đa Phước, huyện Bình<br />
Các nghiên cứu về phiêu sinh chỉ thị Chánh, có diện tích 128 ha. Hiện tại, khu<br />
cũng đã được thực hiện tại Việt Nam dựa phức hợp Đa Phước nhận 5.000 tấn chất<br />
vào thành phần loài, mật độ của thực vật thải mỗi ngày từ Thành phố Hồ Chí Minh<br />
phù du và động vật đáy. Năm 2004, Phạm và đang lên kế hoạch tăng công suất lên tới<br />
Văn Miên và Lê Trình đã đưa ra một số các 10.000 tấn mỗi ngày trong tương lai gần.<br />
loài tảo, động vật phiêu sinh, động vật đáy Hiện nay, hầu hết chất thải được xử lý<br />
chỉ thị cho nhiễm bẩn hữu cơ nước ngọt và bằng bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Tuy nhiên,<br />
nước mặn. Mai Viết Văn và cs. (2012) đã vị trí bãi rác này nằm gần hệ thống kênh<br />
xác định được thành phần loài và mật độ đào bắt nguồn từ sông Cần Giuộc, tạo nguy<br />
sinh vật phù du phân bố ở vùng ven biển cơ các chất hữu cơ và các chất độc hại<br />
Sóc Trăng – Bạc Liêu. Đào Thanh Sơn và thẩm thấu vào các mạch nước ngầm ra<br />
<br />
<br />
11<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 65 (5/2019)<br />
<br />
<br />
kênh rạch, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ chất lượng nước kênh rạch xung quanh khu<br />
thống thủy sinh. Do đó, nghiên cứu này vực bãi chôn lấp. Đây là nghiên cứu đầu<br />
tiến hành khảo sát hệ sinh thái động vật tiên đánh giá tác động của khu liên hợp xử<br />
phù du trong khu vực kênh rạch xung lý chất thải Đa Phước đối với hệ thống<br />
quanh bãi chôn lấp Đa Phước, đồng thời nước dựa trên lưu vực và do đó, là cơ sở để<br />
tính toán các chỉ số đa dạng nhằm đánh giá đề xuất các biện pháp khắc phục kịp thời.<br />
<br />
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu<br />
<br />
Bảng 1. Thành phần và tính chất nước mặt trong quá trình nghiên cứu<br />
<br />
Vị trí Vĩ độ Kinh độ Vị trí Vĩ độ Kinh độ<br />
Đ1 N 10o40’41,9 E 106o39’49,0 Đ10 N 10o40’20,9 E 106o39’45,4<br />
Đ2 N 10o40’29,7 E 106o39’54,5 Đ11 N 10o40’20,0 E 106o39’49,0<br />
Đ3 N 10o40’11,6 E 106o40’34,1 Đ12 N 10o39’47,7 E 106o40’42,1<br />
Đ4 N 10o39’55,4 E 106o40’35,0 Đ13 N 10o40’15,3 E 106o40’18,4<br />
Đ5 N 10o39’54,8 E 106o40’31,4 Đ14 N 10o39’37,59 E 106o41’4,78<br />
Đ6 N 10o39’47,7 E 106o40’42,1 Đ15 N 10o40’26,27 E 106o40’8,24<br />
Đ7 N 10o40’18,5 E 106o39’43,5 Đ16 N 10o39’31,14 E 106o40’16,85<br />
Đ8 N 10o39’51,7 E 106o40’36,4 Đ17 N 10o40’20,07 E 106o40’4,56<br />
Đ9 N 10o40’7,84 E 106o40’40,6<br />
<br />
12<br />
NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
Mẫu nước được thu thập tại 17 vị trí đó, mẫu được để lắng, cô đặc hoặc pha<br />
khu chôn lấp xử lý chất thải rắn Đa loãng và tiến hành phân tích bằng kính<br />
Phước với tọa độ được thể hiện trong hiển vi soi nổi với buồng đếm mở theo<br />
Hình 1 và Bảng 1 trong 2 đợt, tháng 5 và phương pháp SMEWW 10200 C –<br />
tháng 10 năm 2017. Căn cứ theo tính điển G:2012. Phân tích các vật mẫu thu được<br />
hình và ngẫu nhiên trong việc chọn mẫu, tới đơn vị phân loài và có thể đến đơn vị<br />
các vị trí lấy mẫu sau đây được phân bố biến loài.<br />
đều trên các kênh rạch xung quanh bãi Các chỉ số đa dạng được tính toán theo<br />
chôn lấp Đa Phước theo TCVN 6663- các công thức như sau:<br />
1:2002 về Hướng dẫn lập chương trình - Chỉ số đa dạng Shannon – Weaver<br />
lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu, TCVN S<br />
<br />
6663-6:2008 về Hướng dẫn lấy mẫu ở (1949): H ' pi ln pi , trong đó pi là<br />
i 1<br />
sông và suối, TCVN 6663-3:2016 về tỷ số của số lượng của loài thứ i và S là<br />
Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu nước. tổng số cá thể trong mẫu.<br />
Tọa độ các vị trí trên được đo bằng máy - Chỉ số cân bằng Pielou (1966):<br />
định vị GPS Garrmin/GPS 72H.<br />
H'<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu J' , trong đó S là số lượng loài<br />
log 2 S<br />
Phương pháp thu mẫu động vật phù<br />
du được thực hiện theo SMEWW 10200 trong mẫu.<br />
B:2012. Tại mỗi điểm thu mẫu dùng lưới - Chỉ số Berger và Parker (1970):<br />
vớt động vật phù du (có kích thước mắt N<br />
D max , trong đó Nmax là tổng số cá thể<br />
lưới khoảng từ 70 – 315 µm) kéo thẳng từ N<br />
đáy lên hoặc đặt miệng lưới cách mặt của loài ưu thế có số lượng cao nhất và N<br />
nước 15 – 20 cm rồi kéo lưới theo hình số là tổng số cá thể có trong mẫu.<br />
tám hay zic-zắc để lấy mẫu định tính (xác 3. Kết quả nghiên cứu<br />
định thành phần loài). Bên cạnh đó, dùng 3.1. Phân vùng các loài động vật phù<br />
xô hay chậu lấy 10 lít nước tại điểm thu du chỉ thị<br />
mẫu đổ qua lưới vớt động vật phù du để Các loài động vật phù du chỉ thị vùng<br />
lọc mẫu, sau đó chuyển mẫu (ở ống đáy) nước nhiễm mặn, phân vùng nước<br />
qua lọ đựng mẫu định lượng (xác định hydrocarbonate – carbonate và phân vùng<br />
mật độ tế bào). Mỗi mẫu đều được cố độ nhiễm bẩn hữu cơ được thể hiện trong<br />
định bằng formalin 4% và lắc đều. Sau các Bảng 2, Bảng 3 và Bảng 4 sau.<br />
<br />
Bảng 2. Động vật phù du chỉ thị vùng nước nhiễm mặn<br />
<br />
Nước ngọt Nước lợ nhạt Nước lợ vừa Nước lợ mặn<br />
(S ≤ 0,5‰) (S: 0,5 - 8‰) (S: 8 - 18‰) (S: 18 - 30‰)<br />
Brachionus falcatus Rotaria citrina Brachionus plicatilis -<br />
→ Các loài chỉ thị xuất hiện cho thấy độ mặn môi trường nước dao động từ 0,5‰ – 18‰,<br />
tích chất nước thuộc loại ngọt đến lợ vừa.<br />
<br />
<br />
13<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 65 (5/2019)<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Động vật phù du chỉ thị vùng nước Hydrocarbonate – carbonate<br />
<br />
Oligosaprobic β- mesosaprobic α- mesosaprobic Polysaprobic<br />
( ≤ 0,5 mg/L) :0,5 – 1,5 mg/L) :1,51 – 3 mg/L) ( > 3,0 mg/L)<br />
<br />
Brachionus<br />
Brachionus falcatus Mesocyclops leuckarti -<br />
calyciflorus<br />
Brachionus caudatus Polyarthra vulgaris Moina dubia -<br />
<br />
→ Các loài chỉ thị xuất hiện cho thấy mức độ ô nhiễm Hydrocarbonate – carbonate tại các<br />
điểm của khu vực khảo sát dao động từ mức nhẹ đến mức vừa.<br />
<br />
<br />
Bảng 4. Động vật phù du chỉ thị độ nhiễm bẩn hữu cơ ở vùng nước ngọt và nước mặn<br />
<br />
STT Loài chỉ thị Độ nhiễm bẩn hữu cơ<br />
ROTATORIA<br />
1 Philodina roseola - meso<br />
2 Rotaria citrina - meso<br />
3 Brachionus calyciflorus meso<br />
Nước<br />
4 Asplanchna multiceps meso - poly<br />
ngọt<br />
CLADOCERA<br />
5 Moina dubia - meso<br />
COPEPODA<br />
6 Mesocyclops leuckarti - meso<br />
ROTATORIA<br />
7 Brachionus plicatilis - meso<br />
Nước<br />
COPEPODA<br />
mặn<br />
8 Oithona similis - meso<br />
9 Paracalanus parvus Oligo - meso<br />
Chú thích: poly = polysaprobic; β – meso = β – mesosaprobic;<br />
α – meso = α – mesosaprobic; Oligo = Oligosaprobic.<br />
<br />
→ Các loài chỉ thị ô nhiễm ở nước ngọt và nước mặn xuất hiện cho thấy mức độ ô nhiễm<br />
hữu cơ tại các điểm của khu vực khảo sát dao động từ mức nhẹ đến mức vừa.<br />
<br />
14<br />
NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
3.2. Cấu trúc thành phần loài động ở đợt 1 xuất hiện nhiều hơn so với đợt 2.<br />
vật phù du Nhóm Eurototaria chiếm ưu thế về thành<br />
Kết quả phân tích mẫu động vật nổi tại phần loài trong thủy vực suốt 2 đợt quan<br />
17 điểm khảo sát thuộc thủy vực kênh rạch trắc. Đây là nhóm đặc trưng cho ô nhiễm<br />
xung quanh khu liên hợp Đa Phước năm hữu cơ, chứng tỏ nguồn nước có dấu hiệu<br />
2017 đã xác định được 50 loài phân vào 8 bị ô nhiễm hữu cơ. Thành phần loài ở đây<br />
nhóm loài: 03 loài Amoebozoa, 02 loài gần tương tự như các mẫu nước mặt kênh<br />
Ciliophara, 04 loài Oligotrichia, 24 loài rạch khảo sát tại TP.HCM và các tỉnh miền<br />
Eurotatoria, 01 loài Ostracoda, 05 loài Tây Nam Bộ (Viện Môi trường và Tài<br />
Cladocera, 06 loài Copepoda và 05 dạng nguyên, 2018).<br />
ấu trùng Larva. Thành phần loài của các Mật độ cá thể động vật nổi ghi nhận<br />
nhóm phân bố chiếm từ 2 – 48% tổng số được tại các điểm khảo sát đợt 2 gấp đôi<br />
loài. Trong đó, nhóm Eurotatoria có số đợt 1 dao động từ 24.000 – 289.800 (đợt 1)<br />
loài phong phú nhất được ghi nhận là 24 và 64.000 – 693.000 con/m3 (đợt 2), có thể<br />
loài, chiếm 48%, kế đến là nhóm giáp xác do nguồn ô nhiễm đã giảm, lượng mưa<br />
Copepoda với 6 loài chiếm 12%. Các tăng làm môi trường nước sạch hơn, môi<br />
nhóm còn lại ghi nhận được số loài thấp, trường sống và lượng thức ăn phù hợp hơn,<br />
dao động từ 1 – 5 loài/nhóm, chiếm từ 2 – ít độc tố gây hại sinh vật nổi hơn. Tuy<br />
10%. Khu hệ động vật nổi tại các điểm nhiên, theo báo cáo của Viện Môi trường<br />
khảo sát khá đa dạng, thành phần loài ghi và Tài nguyên (2018), cả 2 đợt đều có mật<br />
nhận được chủ yếu có nguồn gốc nước độ động vật nổi lớn hơn nhiều lần so với<br />
ngọt nội địa, đồng thời xuất hiện vài loài có các mẫu nước mặt kênh rạch trong nội<br />
nguồn gốc nước lợ, cửa sông, ven biển thành TP.HCM. Các loài ưu thế hiện diện<br />
trong đợt 2 và thành phần các loài nước lợ tại từng điểm như Hình 2.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Mối tương quan mật độ giữa loài ưu thế và các loài chỉ thị ô nhiễm<br />
<br />
<br />
15<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 65 (5/2019)<br />
<br />
<br />
Hình 2 thể hiện sự tương quan giữa nhiễm khu vực khảo sát hầu hết ở mức nhẹ<br />
mật độ của loài ưu thế và các loài động vật và không biển đổi nhiều suốt thời gian<br />
phù du chỉ thị ô nhiễm tại 17 vị trí khảo sát quan trắc. Trong khi đó, các vùng nước<br />
trong 2 đợt quan trắc. Trong đó, đáng chú ý mặt kênh rạch nội thành TP.HCM có mức<br />
là vị trí Đ3, loài ưu thế trong 2 đợt quan trắc độ ô nhiễm dao động từ nặng đến nhẹ<br />
lần lượt là Moina dubia (chiếm 34,8%) và (Viện Môi trường và Tài nguyên, 2018).<br />
Brachionus calyciflorus (chiếm 26%); cả<br />
hai đều là động vật phù du chỉ thị cho sự<br />
nhiễm bẩn hữu cơ ở mức độ β – α<br />
mesosaprobic và lần lượt chỉ thị cho vùng<br />
nước Hydrocarbonate – carbonate α và β<br />
mesosaprobic, tức là hàm lượng nitơ lớn<br />
hơn 0,5 mg/L. Các vị trí Đ4, Đ7 và Đ15<br />
cũng có loài ưu thế là loài chỉ thị ô nhiễm:<br />
Brachionus calyciflorus (Đ4, chiếm 31,7%;<br />
Đ15, chiếm 27%) và Polyarthra vulgaris<br />
(Đ7, chiếm 26,4%). Ngoài ra, các loài chỉ<br />
Hình 3. Chỉ số đa dạng H’ ở kênh rạch<br />
thị ô nhiễm như Brachionus calyciflorus,<br />
xung quanh Đa Phước<br />
Brachionus plicatilis và Polyarthra vulgaris<br />
cũng xuất hiện với mật độ tương đối cao tại Chỉ số cân bằng Pielou (J’)<br />
các vị trí khảo sát trong cả 2 đợt khảo sát.<br />
Điều này cho thấy môi trường nước ở khu<br />
vực dự án thuộc loại nước ngọt đến lợ vừa<br />
và chất lượng môi trường nước có dấu hiệu<br />
ô nhiễm hữu cơ. Tuy nhiên, loài ưu thế<br />
chiếm tỉ lệ cao hơn so với các loài chỉ thị ở<br />
đợt 2, có thể gợi ý rằng mức độ ô nhiễm ở<br />
đợt 2 suy giảm hơn so với đợt 1.<br />
3.3. Chỉ số đa dạng<br />
Chỉ số Shannon − Weaver (H’) Hình 4. Chỉ số cân bằng J’ ở kênh rạch<br />
Theo Hình 3, chỉ số H’ thể hiện mức ô xung quanh Đa Phước<br />
nhiễm của động vật nổi đạt được tại các<br />
điểm khảo sát qua 2 đợt quan trắc dao động Theo Hình 4, chỉ số Pielou (J’) động<br />
từ 1,4 − 2,33. Kết quả cho thấy, số điểm có vật nổi tại 17 điểm khảo sát có giá trị dao<br />
dấu hiệu ô nhiễm mức vừa ở đợt 2 là 5 động quanh khoảng trung bình từ 0,49 −<br />
điểm, cao hơn 1 điểm so với đợt 1. Điểm 0,63 trong suốt 2 mùa quan trắc. Trong đó,<br />
Đ2, Đ7, Đ8 có mức độ ô nhiễm không thay chỉ số Pielou ghi nhận tại cùng 1 điểm<br />
đổi suốt 2 mùa quan trắc, nhưng tại Đ4, trong 2 mùa quan trắc khác nhau không<br />
Đ5, Đ10, mức độ ô nhiễm tăng một bậc từ chênh lệch nhiều, và biên độ dao động cao<br />
nhẹ lên vừa và Đ3, Đ11 thì giảm một bậc nhất là tại Đ10 với độ lệch 18,3%. Nhìn<br />
từ vừa sang nhẹ. Nhìn chung, mức độ ô chung, tại các điểm thu mẫu quần xã động<br />
vật nổi cân bằng quanh mức trung bình,<br />
<br />
16<br />
NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
giống kết quả tính toán của Viện Môi 4. Kết luận<br />
trường và Tài nguyên (2018). Kết quả phân tích cho thấy, khu hệ<br />
Chỉ số ưu thế Berger và Parker (D)<br />
động vật nổi tại các điểm khảo sát khá đa<br />
Theo Hình 5, chỉ số ưu thế Berger và<br />
dạng phù hợp với tính chất hóa lý, thành<br />
Parker (D) động vật nổi tại các điểm khảo sát<br />
phần loài ghi nhận được chủ yếu có nguồn<br />
có giá trị từ 0,21 – 0,44. Giá trị D tại 10/17 vị<br />
gốc nước ngọt nội địa, ngoài ra còn xuất<br />
trí khảo sát tăng nhẹ so với đợt 1, giá trị D<br />
hiện vài loài có nguồn gốc nước lợ, cửa<br />
trung bình tăng từ 0,27 (đợt 2) lên 0,31 (đợt<br />
sông và ven biển; thành phần các loài<br />
1). Nhìn chung, tại các điểm khảo sát có chỉ<br />
nước lợ ở đợt 1 xuất hiện nhiều hơn so với<br />
số ưu thế D đạt tương đối thấp, cho thấy<br />
đợt 2. Nhóm Rotifera vẫn chiếm ưu thế về<br />
quần xã động vật nổi tại các điểm này khá<br />
bền vững. Điểm Đ7 và Đ10 có giá trị cao thành phần loài trong thủy vực suốt 2 đợt<br />
nhất cho thấy quần thể động vật nổi tại đây quan trắc, đây là nhóm đặc trưng cho ô<br />
kém bền vững hơn, giống kết quả tính toán nhiễm hữu cơ. Mật độ cá thể động vật nổi<br />
của Viện Môi trường và Tài nguyên (2018). ghi nhận được tại các điểm khảo sát dao<br />
động từ 24.000 – 693.000 con/m3.<br />
Trên cơ sở kết quả phân tích cấu trúc<br />
thành phần loài, mật độ, loài ưu thế, loài<br />
chỉ thị có thể xác định môi trường nước ở<br />
khu vực dự án thuộc loại nước ngọt đến<br />
lợ vừa. Chất lượng môi trường nước có<br />
dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ. Nhìn chung<br />
mức độ ô nhiễm khu vực khảo sát hầu<br />
hết ở mức nhẹ và không biến đổi nhiều<br />
suốt thời gian quan trắc. Quần xã động<br />
Hình 5. Chỉ số ưu thế D ở kênh rạch xung vật nổi cân bằng quanh mức trung bình,<br />
quanh Đa Phước khá bền vững.<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Nghiên cứu được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trong khuôn khổ<br />
Đề tài mã số C2017-24-05/HĐ-KHCN.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1] Carli A., Pane L., Romairone V. (1994), “A study of phytoplankton populations of the<br />
Riva Trigoso Bay (Gulf of Genoa) in relation to eutrophication features of the water”,<br />
In: UNEP/FAO (1994), Final reports on research projects dealing with eutrophication<br />
problems, MAP Technical Reports Series No. 78. UNEP, Athens.<br />
[2] Dương Trí Dũng, Nguyễn Văn Công, Lê Công Quyền (2011), “Sử dụng các chỉ số<br />
động vật đáy đánh giá sự ô nhiễm nước ở rạch Tầm Bót, Long Xuyên, tỉnh An Giang”,<br />
Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 20A:18-27.<br />
<br />
17<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 65 (5/2019)<br />
<br />
<br />
[3] Dzeha T., Mwangi S.N., Kudoja W. (1998), “Phytoplankton distribution and density as<br />
indicators eutrophication: A case study of the Mombasa Marine Park and Reserves,<br />
Kenya”, In: FISA/PARADI (1998), African Fishes and Fisheries Diversity and Utilisation<br />
Poissons et Peches Africains Diversite et Utilisation, Grahamstown (South Africa).<br />
[4] Đào Thanh Sơn, Hồ Thị Ngọc Hà (2015), “Đánh giá chất lượng nước mặt sông Thị<br />
Vải trên cơ sở thực vật phù du”, Tạp chí Khoa học và Ứng dụng, 21:68-78.<br />
[5] Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2002), Động vật chí Việt Nam – Tập 5 – Giáp xác<br />
nước ngọt, NXB Khoa học và Kỹ thuật.<br />
[6] Everett L.G. (1980), Groundwater Monitoring, General Electric Company,<br />
Schenectady, New York.<br />
[7] Kolenati, F.A. (1848), “Stettiner entomologische zeitung 9”, In: Liebmann, H. (1960),<br />
Handbouch der Frischwasser and Abwasserbioligie, Board I and II, Munchen.<br />
[8] Kolkwitz, R. and Marsson, M. (1909), “Okologie der tierischen saprobien”, Int. rev.<br />
ges. Hydrobiol., 2:126-152.<br />
[9] Mai Viết Văn, Trần Đắc Định, Nguyễn Anh Tuân (2012), “Thành phần loài và mật độ<br />
sinh vật phù du phân bố ở vùng ven biển Sóc Trăng – Bạc Liêu”, Tạp chí Khoa học<br />
Đại học Cần Thơ, 23a: 89-99.<br />
[10] MRC (2010), Biomonitoring Methods for the Lower Mekong Basin, Mekong River<br />
Commission, Vientiane.<br />
[11] Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học tảo trong thủ vực nội địa Việt Nam –<br />
Triển vọng và Thử thách, NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.<br />
[12] Phạm Văn Miên, Lê Trình (2004), Nghiên cứu hoàn thiện các chỉ tiêu sinh học để<br />
đánh giá chất lượng và phân vùng, phân loại môi trường nước các thủy vực<br />
TP.HCM, Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM.<br />
[13] Sabahi E.A., Rahim S.A., Zuhairi W.Y.W., Nozaily F.A., Alshaebi F. (2009), The<br />
characteristics of leachate and groundwater pollution at municipal solid waste<br />
landfill of Ibb City, Yemen, Am. J. Environ. Sci. 5:256-266.<br />
[14] Sladecek V. (1973), System of Water Quality from the Biological Point of View<br />
(Limnology Report; No. 7), Lubrecht & Cramer Ltd.<br />
[15] Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 10200 PLANKTON<br />
(2012).<br />
[16] UNEP/WHO (1996), Water Quality Assessments - A Guide to Use of Biota,<br />
Sediments and Water, In: Deborah Chapman (1996), Environmental Monitoring<br />
(Second Edition), United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization,<br />
World Health Organization, United Nations Enviroment Programme.<br />
<br />
<br />
18<br />
NGUYỄN THỊ THANH PHƯỢNG và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
[17] Viện Môi trường và Tài nguyên (2018), Báo cáo Kết quả quan trắc động vật nổi tại<br />
TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây Nam Bộ đợt 2 năm 2017, Đại học Quốc gia<br />
TP.HCM.<br />
[18] Унифицированные методы исследования качества вод, Часть III, Методы<br />
биологического анализа вод, Издание третье, Приложение 2, Атлас сапробных<br />
организмов, Совет экономической взаимопомощи [Текст] : справочник, – М, :<br />
Секретариат СЭВ, 1977, – 228 с, : ил, ; 36 см, – Библиогр,: с,17-92<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 20/4/2019 Biên tập xong: 15/5/2019 Duyệt đăng: 20/5/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />