intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá giá trị cảm nhận của sinh viên đối với chương trình giảng dạy môn Bóng rổ tự chọn cho sinh viên trường Đại học Tây Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết cho thấy, giá trị cảm nhận trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng là tương đồng nhau. Đồng thời Qua ứng dụng thực nghiệm đã chứng minh được có sự khác biệt giữa kết quả điều tra giá trị cảm nhận trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng với p = 0.000 < 0,05. Qua đó, chứng tỏ giá trị cảm nhận trước và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm có sự khác biệt, tăng tiến rõ rệt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá giá trị cảm nhận của sinh viên đối với chương trình giảng dạy môn Bóng rổ tự chọn cho sinh viên trường Đại học Tây Nguyên

  1. ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN BÓNG RỔ TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ThS. Y Rôbi Bkrôn, TS. Phạm Hùng Mạnh, ThS. Phạm Xuân Trí, ThS. Phạm Thế Hùng Trường Đại học Tây Nguyên TÓM TẮT Kết quả thu được không có sự khác biệt đáng kể giữa kết quả % tối đa giá trị cảm nhận trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng với p = 0.177 > 0.005. Qua đó, chứng tỏ giá trị cảm nhận trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng là tương đồng nhau. Đồng thời Qua ứng dụng thực nghiệm đã chứng minh được có sự khác biệt giữa kết quả điều tra giá trị cảm nhận trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng với p = 0.000 < 0,05. Qua đó, chứng tỏ giá trị cảm nhận trước và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm có sự khác biệt, tăng tiến rõ rệt. Từ khóa: Đánh giá, giá trị cảm nhận, sinh viên, chương trình giảng dạy, bóng rổ, tự chọn, Trường Đại học Tây Nguyên. ABSTRACT The results obtained no significant difference between the results% maximized value before and after the experiment of the control group with p = 0.177> 0.005. Thereby, it proves that the perceived values before and after the experiment of the control group are similar. Simultaneously Through experimental application, it has been proven that there is a difference between the results of the investigation of perceived values before and after the experiment of the control group with p = 0.000
  2. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu thường qui trong nghiên cứu khoa học GDTC, thể dục thể thao như: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, Phương pháp điều tra phỏng vấn, Phương pháp kiểm tra nhân trắc, Phương pháp kiểm tra sư phạm, Phương pháp thực nghiệm sư phạm, Phương pháp toán thống kê. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đánh giá giá trị cảm nhận của sinh viên Đại học Tây Nguyên Đề tài chúng tôi đã tiến hành quả khảo sát 2 đợt. Lần 1(1/2019) và lần thứ 2 (5/2020) của 80 học sinh trong đó có 40 sinh viên nhóm đối chứng, 40 sinh viên nhóm thực nghiệm về giá trị cảm nhận đối với GDTC được trình bày qua bảng 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 sau đây: Bảng 2.1: Những nhận xét đánh giá của nam, nữ sinh viên nhóm Đối chứng trước thực nghiệm (n= 40) Nội dung điều tra Ý kiến Tỉ lệ % 1. Bạn tự nhận xét về sức khỏe và sự phát triển thể chất của mình sau thời gian tham gia tập luyện môn học tự chọn Bóng rổ? + Phát triển thể chất rất tốt, sức khỏe tiến bộ rõ rệt 22 55 + Phát triển thể chất bình thường, sức khỏe không thể hiện sự khác 18 45 biệt rõ rệt + Phát triển thể chất kém, sức khỏe bị ảnh hưởng 0 0 2. Bạn nhận xét gì về chương trình giảng dạy môn học tự chọn Bóng rổ mà em đã tham gia học tập trong thời gian qua? + Yêu thích, chương trình hấp dẫn lôi cuốn 16 40 + Bình thường, chương trình giảng dạy chưa thực sự hấp dẫn, lôi cuốn 24 60 + Không thích, chương trình giảng dạy nhàm chán hoặc quá khó để 0 0 thực hiện 3. Theo các anh/chị trong giờ học môn tự chọn Bóng rổ có đem lại môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh cho anh/chị không? Tạo môi trường bổ ích 17 42.5 Bình Thường 20 50 Môi trường kém bổ ích 3 7.5 4. Bạn nhận xét về tình hình học tập các môn chuyên ngành của mình sau thời gian học tập môn học tự chọn Bóng rổ? + Không ảnh hưởng đến học chuyên ngành 22 55 + Ảnh hưởng đến học chuyên ngành nhưng không nhiều 15 37.5 + Có ảnh hưởng đến việc học môn chuyên ngành 3 7.5 5. Khi anh gặp trở ngại về việc thực hiện động tác kỹ thuật thì giáo viên chứng tỏ mối quan tâm thực sự muốn giải quyết trở ngại đó ở mức độ nào? + Rất quan tâm 25 62.5 + Bình thường 13 32.5 + Chưa quan tâm 2 5 434
  3. 6. Theo các anh/chị trong giờ học tự chọn Bóng rổ đã giúp anh/chị tự khám phá bản lĩnh và khả năng chơi tốt ở một môn thể thao nhất định của chính mình như thế nào? Rất tốt 15 37.5 Bình thường 24 60 Chưa tốt 1 2.5 Bảng 2.2: Những nhận xét đánh giá của nam, nữ sinh viên nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm (n= 40) Nội dung điều tra Ý kiến Tỉ lệ % 1. Bạn tự nhận xét về sức khỏe và sự phát triển thể chất của mình sau thời gian tham gia tập luyện môn học tự chọn Bóng rổ? + Phát triển thể chất rất tốt, sức khỏe tiến bộ rõ rệt 25 62.5 + Phát triển thể chất bình thường, sức khỏe không thể hiện sự khác 15 37.5 biệt rõ rệt + phát triển thể chất kém, sức khỏe bị ảnh hưởng 0 0 2. Bạn nhận xét gì về chương trình giảng dạy môn học tự chọn Bóng rổ mà em đã tham gia học tập trong thời gian qua? + Yêu thích, chương trình hấp dẫn lôi cuốn 22 55 + Bình thường, chương trình giảng dạy chưa thực sự hấp dẫn, lôi cuốn 18 45 + Không thích, chương trình giảng dạy nhàm chán hoặc quá khó để 0 0 thực hiện 3. Theo các anh/chị trong giờ học môn tự chọn Bóng rổ có đem lại môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh cho anh/chị không? Tạo môi trường bổ ích 17 42.5 Bình Thường 21 52.5 Môi trường kém bổ ích 2 5 4. Bạn nhận xét về tình hình học tập các môn chuyên ngành của mình sau thời gian học tập môn học tự chọn Bóng rổ? + Không ảnh hưởng đến học chuyên ngành 27 67.5 + Ảnh hưởng đến học chuyên ngành nhưng không nhiều 11 27.5 + Có ảnh hưởng đến việc học môn chuyên ngành 2 5 5. Khi anh gặp trở ngại về việc thực hiện động tác kỹ thuật thì giáo viên chứng tỏ mối quan tâm thực sự muốn giải quyết trở ngại đó ở mức độ nào? + Rất quan tâm 24 60 + Bình thường 14 35 + Chưa quan tâm 2 5 6. Theo các anh/chị trong giờ học tự chọn Bóng rổ đã giúp anh/chị tự khám phá bản lĩnh và khả năng chơi tốt ở một môn thể thao nhất định của chính mình như thế nào? Rất tốt 12 30 Bình thường 24 60 Chưa tốt 4 10 435
  4. Sử dụng Phần mềm SPSS chúng tôi tính Wilcoxon phi tham số để so sánh chỉ số % tối đa về cảm nhận của sinh viên nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm. Chúng tôi kết luận không có sự khác biệt đáng kể giữa kết quả % tối đa giá trị cảm nhận trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng với p = 0.177 > 0.005. Qua đó, chứng tỏ giá trị cảm nhận trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng là tương đồng nhau. Bảng 2.3: Những nhận xét đánh giá của nam, nữ nhóm Đối chứng sau thực nghiệm (n= 40) Nội dung điều tra Ý kiến Tỉ lệ % 1. Bạn tự nhận xét về sức khỏe và sự phát triển thể chất của mình sau thời gian tham gia tập luyện môn học tự chọn Bóng rổ? + Phát triển thể chất rất tốt, sức khỏe tiến bộ rõ rệt 20 50 + Phát triển thể chất bình thường, sức khỏe không thể hiện sự khác 20 50 biệt rõ rệt + Phát triển thể chất kém, sức khỏe bị ảnh hưởng 0 0 2. Bạn nhận xét gì về chương trình giảng dạy môn học tự chọn Bóng rổ mà em đã tham gia học tập trong thời gian qua? + Yêu thích, chương trình hấp dẫn lôi cuốn 17 42.5 + Bình thường, chương trình giảng dạy chưa thực sự hấp dẫn, lôi cuốn 23 57.5 + Không thích, chương trình giảng dạy nhàm chán hoặc quá khó để 0 0 thực hiện 3. Theo các anh/chị trong giờ học môn tự chọn Bóng rổ có đem lại môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh cho anh/chị không? Tạo môi trường bổ ích 15 37.5 Bình Thường 23 57.5 Môi trường kém bổ ích 2 5 4. Bạn nhận xét về tình hình học tập các môn chuyên ngành của mình sau thời gian học tập môn học tự chọn Bóng rổ? + Không ảnh hưởng đến học chuyên ngành 24 60 + Ảnh hưởng đến học chuyên ngành nhưng không nhiều 13 32.5 + Có ảnh hưởng đến việc học môn chuyên ngành 3 7.5 5. Khi anh gặp trở ngại về việc thực hiện động tác kỹ thuật thì giáo viên chứng tỏ mối quan tâm thực sự muốn giải quyết trở ngại đó ở mức độ nào? + Rất quan tâm 22 55 + Bình thường 16 40 + Chưa quan tâm 2 5 6. Theo các anh/chị trong giờ học tự chọn Bóng rổ đã giúp anh/chị tự khám phá bản lĩnh và khả năng chơi tốt ở một môn thể thao nhất định của chính mình như thế nào? Rất tốt 18 45 Bình thường 19 47.5 Chưa tốt 3 7.5 Từ kết quả bảng 2.3 cho thấy nhóm đối chứng đã có sự tăng tiên xong sự tăng tiến đó là vẫn còn thấp. 436
  5. Bảng 2.4: Những nhận xét đánh giá của nam, nữ sinh viên nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (n= 40) Nội dung điều tra Ý kiến Tỉ lệ % 1. Bạn tự nhận xét về sức khỏe và sự phát triển thể chất của mình sau thời gian tham gia tập luyện môn học tự chọn Bóng rổ? + Phát triển thể chất rất tốt, sức khỏe tiến bộ rõ rệt 36 90 + Phát triển thể chất bình thường, sức khỏe không thể hiện sự khác biệt 4 10 rõ rệt + Phát triển thể chất kém, sức khỏe bị ảnh hưởng 0 2. Bạn nhận xét gì về chương trình giảng dạy môn học tự chọn Bóng rổ mà em đã tham gia học tập trong thời gian qua? + Yêu thích, chương trình hấp dẫn lôi cuốn 34 85 + Bình thường, chương trình giảng dạy chưa thực sự hấp dẫn, lôi cuốn 6 15 + Không thích, chương trình giảng dạy nhàm chán hoặc quá khó để 0 thực hiện 3. Theo các anh/chị trong giờ học môn tự chọn Bóng rổ có đem lại môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh cho anh/chị không? Tạo môi trường bổ ích 29 72.5 Bình Thường 11 27.5 Môi trường kém bổ ích 0 4. Bạn nhận xét về tình hình học tập các môn chuyên ngành của mình sau thời gian học tập môn học tự chọn Bóng rổ? + Không ảnh hưởng đến học chuyên ngành 36 90 + Ảnh hưởng đến học chuyên ngành nhưng không nhiều 4 10 + Có ảnh hưởng đến việc học môn chuyên ngành 0 5. Khi anh gặp trở ngại về việc thực hiện động tác kỹ thuật thì giáo viên chứng tỏ mối quan tâm thực sự muốn giải quyết trở ngại đó ở mức độ nào? + Rất quan tâm 35 87.5 + Bình thường 5 12.5 + Chưa quan tâm 0 6. Theo các anh/chị trong giờ học tự chọn Bóng rổ đã giúp anh/chị tự khám phá bản lĩnh và khả năng chơi tốt ở một môn thể thao nhất định của chính mình như thế nào? Rất tốt 33 82.5 Bình thường 7 17.5 Chưa tốt 0 Sử dụng Phần mềm SPSS chúng tôi tính Wilcoxon phi tham số để so sánh yếu chỉ số % tối đa về cảm nhận của sinh viên nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm. Chúng tôi kết luận có sự khác biệt giữa kết quả điều tra giá trị cảm nhận trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng với p = 0.000 < 0,05. Qua đó, chứng tỏ giá trị cảm nhận trước và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm có sự khác biệt, tăng tiến rõ rệt. 437
  6. 3. KẾT LUẬN Kết quả cho thấy giá trị cảm nhận của cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều cho kết quả tốt đối với chương trình môn học đặc biệt là học phần tự chọn bóng rổ đặc biệt là nhóm thực nghiệm. Giá trị cảm nhận của mình về sức khỏe và sự phát triển thể chất cùng với môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh với môn học tự chon của cả hai nhóm đều có sự khác biệt và được sinh viên đánh giá rất cáo. Còn về tình hình học tập các môn chuyên ngành của mình cũng như tự khám phá bản lĩnh và khả năng chơi tốt ở một môn thể thao nhất định của chính mình đã tạo cho sinh viên có cơ hội thể hiện được mình và đã được sinh viên lựa chọn rất cao. Như vậy, có thể thấy chương trình thực nghiệm đã cho kết quả tốt thể hiện giá trị cảm nhân của sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đều có sự tăng tiến trong đó sự tăng tiến của nhóm thực nghiệm là tốt hơn so với nhóm đối chứng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Can (2004), “Bóng rổ trong trường học” Nhà xuất bản TDTT. 2. Đinh Can (2006), “Hệ thống các bài tập kỹ thuật bóng rổ" Nhà xuất bản TDTT. 3. PGS. TS. Lưu quang Hiệp (2000), Y học TDTT – NXB. TDTT. 4. Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), “Đánh giá thực trạng phát triển thể chất của học sinh — sinh viên trước thềm thế kỷ XXI”, NXB TDTT Hà Nội. 5. Lê Văn Lẫm (2001), Về phát triển toàn diện con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB TDTT Hà Nội. 6. Giáo trình Bóng rổ (1997), NXB TDTT, Hà Nội 7. Tài liệu giảng dạy lớp nâng cao trình độ chuyên môn - môn Bóng rổ, “Đề cương huấn luyện tiêu chuẩn tuyển chọn mồn Bóng rổ lứa tuổi 7 - 19”, Thành phố Hồ Chí Minh 2005. 438
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2