intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiện trạng hệ thống cấp, thoát nước và quản lý môi trường nước nuôi tôm nước lợ vùng ven biển Bắc Bộ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đánh giá hiện trạng hệ thống cấp, thoát nước và quản lý môi trường nước nuôi tôm nước lợ vùng ven biển Bắc Bộ được nghiên cứu nhằm tạo cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc thiết kế, cải tạo hệ thống cấp thoát nước cũng như giải pháp quản lý chất lượng nguồn nước phục vụ nuôi tôm bền vững cho vùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiện trạng hệ thống cấp, thoát nước và quản lý môi trường nước nuôi tôm nước lợ vùng ven biển Bắc Bộ

  1. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Yên từ năm 2009-2013. Lục Yên, tháng 6 and Soil Resources Institute, University of năm 2013. the Phillipines, Losbanos. Pp.80 6. Ủy Ban nhân huyện Thanh Sơn (2013). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế huyện Ngày nhận bài: 29/1/2015 Thanh Sơn từ năm 2009-2013. Thanh Sơn, Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Văn Viết tháng 7 năm 2013. Ngày phản biện: 24/2/2015 7. Callub, B.M. (2003). Participatory Rural Ngày duyệt đăng: 14/3/2015 Appraisal. Guidebooks. Farming Systems ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP, THOÁT NƯỚC VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI TÔM NƯỚC LỢ VÙNG VEN BIỂN BẮC BỘ Nguyễn Hồng Sơn 1 , Bùi Thị Lan Hương 2 ABSTRACT Evaluation of water supply system and environment management for shrimps culture in brackish water of the Northern coastal area of Vietnam Water supply system plays an important role in ensuring water quality, pollution reduction and controling the spread of waterborne diseases, thereby ensuring the development of sustainable shrimp farming. Though the shrimp farming in Northern coastal areas has been growing rapidly, the survey of the Institute for Agricultural Environment (IAE) showed that water supply and drainage system for aquaculture can not response to the requirement with adequate investment, and largely depended on agricultural irrigation systems. This system, though, has been invested for upgrading but still not a priority focus on the design and supply of water for aquaculture. It seems to be designed in the direction of serving agricultural production. Aquaculture activities are largely spontaneous and many farm has only one water channel for both supply and drainage, so, it is difficult to control water quality. Water environment in the ponds is of inadequate control (baby shrimp, food, chemicals, antibiotics, microbiology), leading to water contaminated, shrimp health reduced, disease outbreaks. Key words: Water environment management, supply and drainage, shrimp farming, Northern coastal. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Nghề nuôi tôm nước lợ ở nước ta đang vùng nuôi tôm, dẫn đến không kiểm soát chiếm một vị trí quan trọng trong phát triển được việc cấp, thoát nước, môi trường nuôi kinh tế, góp phần đáng kể vào việc tăng bị ô nhiễm, dịch bệnh dễ lây lan, tác động kim ngạch xuất khẩu. Mặc dù vậy, nghề đến sự phát triển bền vững của nghề này. này cũng đang phải đang đối mặt với thách Nghiên cứu này nhằm tạo cơ sở khoa học thức rất lớn trước thiệt hại do dịch bệnh gây và thực tiễn cho việc thiết kế, cải tạo hệ ra mà nguyên nhân có tác động không nhỏ thống cấp thoát nước cũng như giải pháp là ô nhiễm nguồn nước. Trong khi đó, hệ quản lý chất lượng nguồn nước phục vụ thống thủy lợi chưa được xây dựng riêng nuôi tôm bền vững cho vùng. cũng như chưa được tính toán, thiết kế và xây dựng một cách hợp lý cho đặc thù của II. VẬT LIỆU VÀ PHƯỜNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Nghiên cứu được tiến hành tại hai Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. vùng nuôi tôm trọng điểm là Quảng Ninh 2 Viện Môi trường nông nghiệp. 101
  2. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam và Nam Định theo 2 phương pháp chủ hệ sinh thái phong phú và đa dạng, hình yếu sau: thành 9 vùng nuôi thủy sản trong đê cống - Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập các tập trung với diện tích là 22.300 ha (UBND số liệu về hiện trạng hệ thống cấp, thoát Quảng Ninh, 2013). nước và quản lý môi trường tại cơ quan Những năm gần đây NTTS ở Quảng quản lý (Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi Ninh phát triển trên cả trong môi trường cục NTTS, phòng nông nghiệp huyện, các nước ngọt, nước lợ và nuôi trên biển. Diện xã nuôi tôm) thuộc hai tỉnh Quảng Ninh, tích NTTS không ngừng tăng, đối tượng và Nam Định. loại hình nuôi ngày một đa dạng. Quảng - Khảo sát, phỏng vấn lãnh đạo, nông Ninh đã và đang chuyển đổi một số diện dân về hiện trạng cấp, thoát nước và quản lý tích làm muối không hiệu quả sang NTTS môi trường nuôi tôm tại hai tỉnh với tổng số nước mặn, lợ như nuôi tôm sú, tôm thẻ phiếu điều tra là 360 phiếu. Mỗi tỉnh chọn 2 chân trắng,... huyện, mỗi huyện 3 xã, mỗi xã 30 người. * Tại Nam Định: Nam Định là tỉnh có nhiều thành công trong thực hiện dự án III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN chuyển đổi NTTS. Các hộ trong vùng 3.1. Hiện trạng hệ thống cấp, thoát nước chuyển đổi xây dựng hệ thống ao nuôi dựa phục vụ nuôi tôm tại Quảng Ninh và trên quy hoạch chi tiết và thiết kế kỹ thuật Nam Định đã được phê duyệt. Vùng nuôi đảm bảo có 3.1.1. Hiện trạng phát triển nghề nuôi tôm hệ thống kênh tưới và hệ thống kênh tiêu. Hệ thống ao của mỗi hộ đều có ao chứa, * Tại Quảng Ninh: Quảng Ninh là một lắng để xử lý nước, ao ương giống, ao nuôi tỉnh có diện tích đất tự nhiên là 611.091 ha, thương phẩm. Phương thức nuôi tại các diện tích có khả năng NTTS nước ngọt là vùng dự án theo hướng hình thành các vùng 12.990 ha, diện tích rừng ngập mặn ven nuôi tập trung thâm canh và bán thâm canh. biển là 43.093 ha trong đó diện tích có khả Ở vùng nuôi nước lợ, đã hình thành các năng NTTS trên 20.000 ha (UBND Quảng vùng nuôi tập trung với các con nuôi là đối Ninh, 2012). tượng có giá trị kinh tế cao như vùng nuôi Với 43.093 ha rừng ngập mặn phân bố tôm sú, tôm thẻ chân trắng ở Bạch Long, ở tuyến trung triều và khoảng 5.300 ha nằm Giao Phong (Giao Thủy); Hải Hòa, Hải ở tuyến cao triều phân bố dọc từ huyện Yên Ðông, Hải Lý, Hải Chính (Hải Hậu) - Hưng đến thị xã Móng Cái, Quảng Ninh có UBND Nam Định (2013). Bảng 1. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tại Quảng Ninh và Nam Định Năm (Nghìn ha) Tỉnh 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Quảng Ninh 13,20 14,20 15,20 17,00 17,30 18,60 18,80 19,00 19,00 19,60 19,10 19,60 19,77 Nam Định 11,60 12,30 12,70 13,20 13,10 14,00 14,20 15,20 15,30 15,50 15,60 16,00 15,56 Nguồn: Tổng cục Thống kê và số liệu điều tra từ các tỉnh. 102
  3. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Bảng 2: Sản lượng nuôi trồng thủy sản tại Quảng Ninh và Nam Định Năm (tấn) Tỉnh 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Quảng 4.192 8.407 17.05 15.196 20.666 19.165 19.249 26.171 25.208 27.508 28.725 27.115 28.944 Ninh Nam 17.627 20.09 22.61 22.714 28.074 28.419 33.571 37.547 39.682 42.199 48.937 52.73 54.037 Định Nguồn: Tổng cục Thống kê và số liệu điều tra từ các tỉnh. Diện tích nuôi tôm sú trong vùng giai ven biển, phần lớn các công trình thủy lợi đoạn 2000-2004 tăng nhanh kể từ khi có đều ít nhiều đóng góp vào việc tạo ra môi Nghị quyết 09/2000/NĐ-CP ngày 15/6/2000 trường nước lợ, nước mặn để nuôi tôm và của Chính phủ về chủ trương và chính sách một số thủy sản quý hiếm, tạo điều kiện cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện NTTS phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu chuyển đổi diện tích sản xuất nhiễm mặn tiêu dùng và xuất khẩu. năng suất thấp, đồng muối sang nuôi tôm. Vùng ven biển Bắc Bộ hiện có 735 Thời gian đầu mới chuyển đổi diện tích công trình thủy lợi, trong đó 74 hồ đập, 31 sang nuôi tôm, môi trường còn tương đối trạm bơm, 181 cống và 449 công trình nhỏ. sạch, chưa tích lũy nhiều chất ô nhiễm và Các công trình này được xây dựng chủ yếu mầm bệnh nên nuôi tôm sú đạt hiệu quả phục vụ cho sản xuất nông nghiệp với diện cao, vì thế diện tích nuôi tôm được mở rộng tích tưới thiết kế 141.945ha, diện tích thực ồ ạt, mang tính tự phát không theo quy tưới 109.207ha đạt 77% so với diện tích hoạch dẫn đến việc cơ sở hạ tầng không đáp thiết kế. Diện tích cần tiêu toàn lưu vực ứng theo kịp. Hầu hết diện tích mở rộng 382.230ha có 495 công trình trong đó có đều nuôi theo hình thức quảng canh cải 477 cống tự chảy, 18 trạm bơm diện tích có tiến, ít có diện tích nuôi thâm canh. Giai công trình tiêu thiết kế 382.230ha, diện tích đoạn 2006-2009, diện tích nuôi tôm sú thực tiêu 340.541 ha đạt 89% so với diện giảm nhanh do dịch bệnh kéo dài trên diện tích thiết kế (Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy rộng dẫn đến nuôi tôm không hiệu quả sản, 2012). Qua điều tra cho thấy, hệ thống (UBND Nam Định, 2012). cấp thoát nước phục vụ nuôi tôm vùng ven biển Bắc Bộ còn rất nhiều bất cập: 1.2. Hiện trạng hệ thống cấp thoát nước phục vụ nuôi tôm - Tuy nghề NTTS ở vùng đã phát triển mạnh nhưng hệ thống cấp thoát nước hầu Trong những thập kỷ qua, cả nước đã như chưa đáp ứng và được đầu tư thỏa xây dựng được 75 hệ thống thủy lợi lớn, 1967 hồ chứa dung tích trên 0,2 triệu m3, đáng, phần lớn phụ thuộc vào hệ thống thủy hơn 5.000 cống tưới, tiêu, trên 10.000 trạm lợi nông nghiệp. Hệ thống này mặc dù đã bơm lớn và vừa có tổng công suất bơm 24,8 được đầu tư nâng cấp nhưng vẫn chưa chú × 106m3/h, hàng vạn công trình thủy lợi vừa trọng ưu tiên thiết kế và cung cấp nguồn và nhỏ (nguồn tài liệu dẫn). Hệ thống thủy nước riêng cho NTTS mà vẫn theo hướng lợi vừa đảm bảo tưới và tiêu nước cho vùng phục vụ sản xuất nông nghiệp. Việc điều sản xuất lúa còn cung cấp nước cho NTTS. chỉnh quy hoạch và thiết kế chưa kịp thời Hàng vạn ha mặt nước của các ao hồ nuôi cho NTTS bền vững, đặc biệt chưa quan thủy sản đều dựa chủ yếu vào nguồn nước tâm được đến các vùng mới chuyển đổi, ngọt từ các hệ thống thủy lợi. Đối với vùng vùng nuôi tập trung, nuôi thủy sản trên cát. 103
  4. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Sự phối hợp giữa hai ngành thủy sản-nông - Công tác quản lý của địa phương còn nghiệp chưa chặt chẽ. Ngoài ra, còn tích tụ buông lỏng, ngại va chạm khi xử lý. Sự điều những yếu tố gây suy thoái môi trường cho hành, phối hợp chỉ đạo còn chồng chéo, vùng nuôi. Vì vậy, nguồn nước cấp vừa chưa có cơ chế quản lý và quy hoạch thống không đủ về số lượng vừa không đáp ứng nhất giữa các vùng sản xuất, vùng quy hoạch yêu cầu chất lượng (do ô nhiễm) đã ảnh NTTS, phải báo cáo qua nhiều cấp. hưởng không nhỏ đến môi trường nước 2. Hiện trạng quản lý chất lượng môi NTTS, môi trường thủy sinh và nguồn lợi trường nuôi tôm thủy sản. Bên cạnh đó, việc triển khai các dự án đồng muối, thủy sản chưa thống nhất Bên cạnh những thành tựu của ngành làm ảnh hưởng tới điều hành sản xuất. đạt được, sự phát triển nuôi tôm ven biển Bắc bộ những năm gần đây đã gây nên - Hoạt động NTTS chủ yếu mang tính không ít khó khăn cho quản lý và môi tự phát, nhiều vùng nuôi chỉ có một kênh trường. Áp lực phát triển nuôi tôm đã tác cấp, đồng thời cũng là kênh thoát nước. Khi động đến hệ tài nguyên môi trường ven ao nuôi bị bệnh, người nuôi không xử lý biển, đặc biệt là rừng ngập mặn. Ô nhiễm hoặc xử lý sơ bộ sau đó thải thẳng nước ra môi trường đã xuất hiện trên những vùng kênh chung. Khi các hộ khác lấy nước vào đầm phá nuôi thâm canh, gây thiếu nước ao nuôi sẽ bị lây dịch bệnh. Mặt khác, ngọt, suy giảm nguồn nước ngầm ở các nguồn nước cấp cho vùng nuôi chủ yếu dựa vào chế độ thủy triều. Nhiều vùng nuôi với vùng nuôi tôm trên cát. diện tích lớn, cách xa biển, khi thủy triều Quản lý môi trường ao nuôi còn nhiều xuống nước trong kênh mương chưa rút hết bất cập, kiểm soát các yếu tố đầu vào ra ngoài tuy thủy triều đã lên và đẩy nguồn (giống, thức ăn, hóa chất, kháng sinh, vi nước đó trở lại. Những vùng đã quy hoạch sinh) chưa chặt chẽ, dẫn đến môi trường cho nuôi tôm thì có hệ thống cấp, thoát nước nước ao bị ô nhiễm, sức khỏe tôm nuôi cho khu vực nuôi, nhưng nước thải ra môi giảm, bùng phát dịch bệnh. Việc quản lý trường cũng đi vào hệ thống kênh chung của NTTS do cấp xã đảm nhiệm, nhiều nơi địa phương và đổ trực tiếp ra biển. Các vùng thiếu cán bộ chuyên trách nên phát triển nuôi dưới hạ nguồn bị ảnh hưởng ô nhiễm NTTS gần như hoàn toàn tự phát. Vì vậy, do lấy nước từ ngoài biển vào. việc theo dõi chất lượng môi trường trong - Hệ thống công trình thủy lợi qua vùng nuôi gần như không có. nhiều năm sử dụng đến nay nhiều công Kết quả điều tra cho thấy, NTTS ven trình đã xuống cấp nghiêm trọng, do không biển Bắc bộ hiện nay chủ yếu ở các nông được nạo vét thường xuyên, đáy kênh bị hộ và các trang trại nhỏ, diện tích nhỏ nên phù sa bồi lắng, thu hẹp dòng chảy nên không có các ao lắng, ao chứa xử lý nước không đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Hệ trước và sau khi nuôi. Nước thải sau nuôi thống công trình đầu mối và công trình điều thải trực tiếp ra các kênh mương chung. tiết trên kênh cho cấp nước NTTS hiện còn Nước thải mang theo một lượng lớn chất thiếu, năng lực tưới tiêu hạn chế, hệ thống hữu cơ, thức ăn dư thừa, hóa chất, chế đê quai NTTS còn thiếu và chưa đủ cao phẩm... Đặc biệt những ao bị bệnh, nước trình. Việc triển khai các dự án thủy sản thải mang theo mầm bệnh làm lây lan chưa thống nhất làm ảnh hưởng đến điều dịch bệnh cho cả vùng. Đây là nguyên hành sản xuất. nhân chính gây ô nhiễm các kênh mương, 104
  5. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam hủy hoại hệ sinh thái, giảm tính đa dạng (80%) để chủ động loại bỏ chất thải (phân sinh học... tôm, thức ăn thừa). Một số trang trại tôm Kết quả điều tra tại 2 huyện Hải Hậu và nằm sát ven biển đã sử dụng nước ngầm từ Giao Thủy, tỉnh Nam Định cho thấy, trước ngoài biển vào hoặc bơm trực tiếp nước khi nuôi hầu hết các hộ (trên 80%) đều nạo biển vào ao lắng (chiếm 10-25%). Nước vét bùn và phơi đáy ao từ 2-4 tuần tùy được lấy trực tiếp từ biển hoặc từ kênh cấp thuộc vào từng vùng. Ở vùng nuôi tập vào ao lắng, bơm qua túi lọc bằng vải KT trung, các hộ đã đầu tư bê tông hóa hoặc nhằm loại bỏ giáp xác và cá tạp. Quy trình trải bạt hệ thống ao nuôi (20-90%), hệ xử lý nước nuôi tôm của các hộ được thể thống cấp, thoát nước và đặt xifon đáy ao hiện bảng 4. Bảng 4. Các hoạt động xử lý nước ao nuôi ở Nam Định Xã điều tra Hoạt động Huyện Hải Hậu Huyện Giao Thủy Hải Lý Hải Chính Giao Phong Quất Lâm Sục rửa bùn đáy ao 100% 100% 100% 100% trước khi nuôi Phơi đáy ao 90% phơi 1-3 tuần. 80% phơi 3-4 tuần. 90% phơi 2-4 tuần. 95% phơi 2-3 tuần - Xử lý bằng Chlorin - Xử lý bằng - Xử lý bằng Chlorin - Xử lý bằng Chlorin hoặc Iodine. Chlorin hoặc hoặc Iodine. hoặc Iodine. Xử lý nước trước khi Iodine. thả tôm - Gây màu nước - Gây màu nước - Gây màu nước trước khi nuôi. - Gây màu nước trước khi nuôi. trước khi nuôi. trước khi nuôi. Cấp nước bổ sung 20%/1 lần/tháng. 30%/1 lần/tháng. 20%/1 lần/tháng. 20%/1 lần/tháng. Hệ thống cấp, thoát Chung bằng mương Chung bằng Chung bằng mương Chung bằng mương nước đất. mương đất. đất. đất. Ao chứa, ao lắng 1% 5% 12% 8% Nước cấp Lấy từ biển 80%. Lấy từ biển 82%. Lấy từ biển 90%. Lấy từ biển 75%. Tuy các hộ nuôi áp dụng quy trình lại là phủ bạt. Đáy ao thường là để cát. Sau nuôi tôm nhưng vẫn chưa chú ý đến xử lý mỗi vụ các hộ đều nạo vét và di dời bùn ao, nước thải sau nuôi. 12% số hộ được phơi đáy ao từ 2-6 tuần, cá biệt có hộ phơi phỏng vấn có ao chứa nước thải sau nuôi đáy ao từ 7-10 ngày. trước khi thải ra môi trường. Ao này được Nguồn nước cấp cho nuôi tôm tùy tận dụng để nuôi cua hoặc cá. Số hộ còn thuộc vào vùng nuôi, vùng nuôi gần biển lại không có ao chứa, nước thải được thải như Vạn Ninh thì nước được lấy trực tiếp từ trực tiếp ra kênh chung mà không xử lý. biển (chiếm 70%), vùng nuôi xa biển thì lấy Kênh này cũng là kênh cấp nước cho vùng nước theo hệ thống kênh, mương chung. nuôi tôm. Hầu hết các vùng nuôi đều không có kênh Kết quả điều tra tại 2 vùng Quảng Yên cấp và thoát riêng biệt mà đều là cùng một và Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh về quản lý kênh phục vụ cho cả cấp và thoát nước. môi trường ao nuôi cũng cho thấy, hầu hết Những vùng đã được quy hoạch thì có hệ các trang trại nuôi đều xử lý nước trước khi thống kênh cấp và thoát riêng cho khu vực nuôi. 60% bờ ao được bê tông hóa, số còn nuôi đó. 105
  6. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Bảng 5. Các hoạt động xử lý nước ao nuôi ở Quảng Ninh Phường, xã điều tra Hoạt động TP Móng Cái Thị xã Quảng Yên P. Vạn Ninh P. Bình Ngọc P. Hà An P. Tân An Sục rửa bùn đáy ao 100% 100% 100% 100% trước khi nuôi Phơi đáy ao 100% 100% 100% 100% - Xử lý bằng Chlorin - Xử lý bằng Chlorin - Xử lý bằng - Xử lý bằng Chlorin hoặc Iodine. hoặc Iodine. Chlorin hoặc hoặc Iodine. Xử lý nước trước Iodine. khi thả tôm - Gây màu nước - Gây màu nước - Gây màu nước trước khi nuôi. trước khi nuôi. - Gây màu nước trước khi nuôi. trước khi nuôi. Cấp nước bổ sung 5-8 cm/7 ngày. 5-7 cm/7 ngày. 3-5 cm/7 ngày. 4-5cm/7 ngày. Hệ thống cấp, thoát Chung bằng mương Chung bằng mương Chung bằng Chung bằng mương nước đất. đất. mương đất. đất. Nước cấp 70% lấy từ biển. Lấy từ kênh cấp. Lấy từ kênh cấp. Lấy từ kênh cấp. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ vào (giống, thức ăn, hóa chất, kháng sinh, vi sinh) chưa chặt chẽ, dẫn đến môi trường 1. Kết luận nước ao bị ô nhiễm, sức khỏe tôm nuôi - Tuy nghề nuôi tôm ở vùng ven biển giảm, bùng phát dịch bệnh. Các hộ và các Bắc bộ đã phát triển mạnh nhưng hệ thống trang trại nuôi tôm còn thiếu ao lắng, ao cấp thoát nước hầu như chưa đáp ứng và chứa xử lý nước trước và sau khi nuôi. được đầu tư thỏa đáng, phần lớn phụ Nước thải sau nuôi thải trực tiếp ra các thuộc vào hệ thống thủy lợi nông nghiệp. kênh mương chung mang theo một lượng Hệ thống này mặc dù đã được đầu tư nâng lớn chất hữu cơ, thức ăn dư thừa, hóa chất, cấp nhưng vẫn chưa chú trọng ưu tiên chế phẩm... Đặc biệt những ao bị bệnh, thiết kế và cung cấp nguồn nước riêng cho nước thải mang theo mầm bệnh làm lây lan NTTS mà vẫn theo hướng phục vụ sản dịch bệnh cho cả vùng. Đây là nguyên xuất nông nghiệp. nhân chính gây ô nhiễm các kênh mương, - Hoạt động NTTS chủ yếu mang tính hủy hoại hệ sinh thái, giảm tính đa dạng tự phát, nhiều vùng nuôi chỉ có một kênh sinh học... cấp, đồng thời cũng là kênh thoát nước do đó khó quản lý chất lượng nước nuôi tôm. 2. Đề nghị Nguồn nước cấp cho vùng nuôi chủ yếu Nhà nước và các địa phương cần quan dựa vào chế độ thủy triều. Một số địa tâm quy hoạch và đầu tư xây dựng, cải tạo phương có hệ thống cấp, thoát nước cho hệ thống cấp, thoát nước riêng phục vụ cho từng khu vực nuôi, nhưng nước thải ra môi NTTS nói chung và nuôi tôm nói riêng. Hệ trường cũng đi vào hệ thống kênh dẫn nước thống cần có đường cấp và thoát nước riêng chung từ biển nên không thể kiểm soát biệt. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh công tác được chất lượng nước. quản lý các vùng nuôi để đảm bảo các hộ - Quản lý môi trường ao nuôi còn nuôi đều phải xử lý nước thải theo đúng nhiều bất cập, kiểm soát các yếu tố đầu quy trình trước khi đổ ra ngoài. 106
  7. T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. UBND tỉnh Quảng Ninh (2013). Báo cáo 1. UBND tỉnh Nam Định (2012). Báo cáo tình kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác kế hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- hoạch năm 2012, nhiệm vụ công tác kế xã hội năm 2011, những nhiệm vụ trọng hoạch năm 2013 của tỉnh Quảng Ninh. tâm tháng 1/2012 của tỉnh Nam Định. 5. Viện kinh tế, quy hoạch thủy sản (2012). 2. UBND tỉnh Nam Định (2013). Báo cáo tình Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm xã hội năm 2012, những nhiệm vụ trọng 2020, tầm nhìn đến 2030. tâm tháng 1/2013 của tỉnh Nam Định, 2013. Ngày nhận bài: 6/2/2015 3. UBND tỉnh Quảng Ninh (2012). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác kế Người phản biện: PGS.TS. Phạm Quang Hà hoạch năm 2011, nhiệm vụ công tác kế Ngày phản biện: 24/2/2015 hoạch năm 2012 của tỉnh Quảng Ninh. Ngày duyệt đăng: 14/3/2015 TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VÙNG NGOẠI Ô THÀNH PHỐ THANH HÓA Vũ Đức Kính1 , Nguyễn Huy Hoàng2 , Trịnh Khắc Quang 2 ABSTRACT Restructuring the crop-pattern to serve the prog for new rural development in the ouskirt of Thanh Hoa city In recent years, on the outskirts of Thanh Hoa city, the setting up models of a new countryside is being implemented. For field production, the linkage among 4 partners to set up a large demontration field is being carried out. The diversified cropping systems today are no longer appropriate. Therefore, the research to set up restructuring cropping systems to serve rural development programs is being conducted to aim at obtaining a new crop structure in Thanh Hoa city, towards the goods production-orientation, to increase income for producers and for sustainable development. The research results have identified new crop varieties: HT6 rice, soybean DT26 and a new crop structure. The production area consists of 6,617 hectares of arable land divided into the following patterns: Riverside soils: 240 ha, including 3 crop systems: 1. Spring Maize-Winter maize (204 ha); 2. Vegetables-Winter maize (25 ha), 3. Maize-Winter flowers (11 ha); High field soils (along outside the dike): 982 ha, including four formulas: 1. Flower intensification soil: 236 hectares; 2. Vegetables: 455 hectares; 3. Tobaco + vegetables: 33 ha and 4. Grasses + shading plants. The new crop structures have created the profits of 398.018 million VND/ha/year, which was 197.663 million VND/ha/year higher than the profits from the old crop structure; making more jobs for farmers; assuring social stability and protecting the ecological environment. Key words: Crop systems, restructuring, new crop structure, goods. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Cơ cấu cây trồng ở vùng ngoại ô thành nền kinh tế hộ với đặc điểm ruộng đất ít lại phố Thanh Hóa hiện tại được hình thành từ phân tán, mang tính tự phát cao nên sản phẩm cây trồng rất đa dạng. Một số ý kiến 1 cho rằng tính đa dạng trong sản xuất nông Nghiên cứu sinh VAAS. 2 hộ mang lại tính bền vững cao cho sản xuất, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 107
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0