intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai là một vấn đề cấp thiết để làm cơ sở cho công tác quản lý và xử lý nước thải sinh hoạt, góp phần giữ gìn và bảo vệ chất lượng môi trường nước của quận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai

  1. 618 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI Nguyễn Mai Hoa Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tác giả chịu trách nhiệm : nguyenmaihoa@humg.edu.vn Tóm tắt Nư c thải sinh hoạt là một trong những nguồn phát thải chính gây ô nhiễm môi trường nư c của quận Hoàng Mai, TP Hà Nội. Kết quả phân tích 16 mẫu nư c thải sinh hoạt trên địa bàn quận năm 2022 cho thấy nư c thải sinh hoạt bị ô nhiễm nặng, mặc dù phần l n nồng độ các thông số đã giảm so v i các năm 2021, 2020 16/16 mẫu có ít nhất 1 thông số vượt cột B của QCVN 14:2008/ TNMT Hàm lượng Amoni tại các mẫu nư c thải của phường Thịnh Liệt, phường Giáp át, phường Hoàng Văn Thụ, phường Định Công và phường Đại Kim vượt từ 2 đến 5 lần gi i hạn cho phép Hàm lượng vi sinh tuy có giảm so v i 2 năm trư c nhưng một số mẫu tại phường Thịnh Liệt, phường Tư ng Mai, phường Mai Động và phường Tân Mai vượt từ 114 đến 1940 lần so v i gi i hạn cho phép. Tuy nhiên, các chỉ tiêu như: tổng chất rắn hòa tan, Nitrat, dầu mỡ động thực vật, chất hoạt động bề mặt, Phosphat trong tất cả 16 mẫu nư c thải sinh hoạt đều nằm trong gi i hạn cho phép. Từ các kết quả trên có thể kết luận nư c thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai bị ô nhiễm chủ yếu là chất hữu c và vi sinh; chất lượng nư c thải trong 3 năm gần đây có xu hư ng được cải thiện nhờ công tác quản lý, giám sát. Từ khóa: chất lượng; nước thải; sinh hoạt; qu n Hoàng Mai. 1. Đặt vấn đề Theo số liệu của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, mỗi ngày lượng nư c thải từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt trên địa bàn thành phố khoảng 300.000 tấn, trong đó lượng nư c thải sinh hoạt được xử lý trư c khi xả ra môi trường chỉ chiếm khoảng 10%. (Bùi Lan, 2022). Lượng nư c thải này chủ yếu xả thải ra các sông, hồ l n như sông Tô Lịch, sông Nhuệ, hồ Linh Đàm, hồ Bảy Mẫu… Khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) cũng cho thấy, có t i 80/120 ao hồ của Hà Nội bị ô nhiễm. Trong số đó, 71% hồ có giá trị BOD5 >15 mg/l - vượt quá gi i hạn cho phép; 14% hồ bị ô nhiễm hữu c rất nặng, 32% hồ bị ô nhiễm nhẹ. Ngoài ra, các chỉ tiêu như: COD, NH4..., trong hầu hết các hồ cũng đều vượt quá giá trị cho phép. (Bùi Lan, 2022). V i dân số năm 2022 là 532 450 người thì quận Hoàng Mai hiện là quận đông dân nhất thành phố Hà Nội (UBND qu n Hoàng Mai, 2022). Trong những năm gần đây, tốc độ gia tăng dân số và phát triển kinh tế của quận diễn ra nhanh chóng trong khi các công trình hạ tầng thoát nư c và xử lý nư c thải chưa đủ khả năng đáp ứng yêu cầu. Hầu hết nư c thải sinh hoạt từ các hộ dân cư, nhà hàng và các c sở sản xuất đều được xả thải trực tiếp hoặc chỉ xử lý s ộ rồi xả thải ra cống thoát nư c chung của quận. Vì vậy, nư c thải sinh hoạt đang là một trong những nguồn chính gây ô nhiễm môi trường nư c của quận Hoàng Mai. Hậu quả là tỉ lệ người dân sinh sống quanh các khu vực ô nhiễm mắc các bệnh cấp và mãn tính liên quan đến ô nhiễm môi trường nư c ngày càng gia tăng (Hoàng Văn May, 2019). Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nư c thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai là một vấn đề cấp thiết để làm c sở cho công tác quản lý và xử lý nư c thải sinh hoạt, góp phần giữ gìn và bảo vệ chất lượng môi trường nư c của quận. 2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tƣợng Nư c thải sinh hoạt tại 16 vị trí là các cống thoát nư c thải từ các khu dân cư trên địa bàn quận đã được lấy mẫu để đánh giá chất lượng. Vị trí cụ thể được trình bày trong bảng 1 dư i đây:
  2. . 619 Bảng 1. Vị trí lấy mẫu nước thải sinh hoạt Kí hiệu Tọa ộ Phường Vị trí lấy mẫu mẫu X Y NT1 KĐT án đảo Linh Đàm 2319247 0586404 NT2 Cạnh chung cư CT1-A1 và A2, KĐT Tây Nam Linh Đàm 2329247 0586404 Hoàng Liệt NT3 Chân cầu Tứ Hiệp - nhánh sông Tô Lịch 2317849 0587926 NT4 Trư c cửa hàng ún l ng cá cay, HH3 , KĐT HH 2319101 0585925 Cống thoát nư c thải cạnh cột s đồ khu đô thị Đồng Tầu - NT5 2320005 0587988 Thịnh Liệt KĐT Đồng Tầu NT6 KĐT Nam Đô 2323421 0587270 Giáp Bát NT7 Cống xả thải gần trường mầm non Giáp Bát 2321295 0587370 NT8 KĐT Đền Lừ 1 2321449 0589560 Hoàng Văn Thụ NT9 KĐT Đền Lừ 2 2321700 0589046 NT10 KĐT Vĩnh Hoàng 2321415 0589757 Mai Động NT11 Cống xả của tổ dân phố số 19 2322263 0590384 Tân Mai NT12 Khu dân cư đối diện 25N3 Tân Mai 2321311 0588191 Tư ng Mai NT13 Khu dân cư đối diện 54 Nguyễn An Ninh 2322024 0587738 NT14 KĐT Định Công, 33 Trần Điền 2322200 0586284 Định Công NT15 KĐT Đại Kim 2320914 0586761 Đại Kim NT16 KĐT Kim Văn - Kim Lũ, trư c tòa B TOWER 2320161 0585232 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương ph p lấy mẫu và phân t ch Quá trình lấy, bảo quản và vận chuyển mẫu nư c thải sinh hoạt tuân thủ theo TCVN 5999:1995 - Chất lượng nư c lấy mẫu Hư ng dẫn lấy mẫu nư c thải và TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất lượng nư c - Lấy mẫu Hư ng dẫn bảo quản và xử lý mẫu: mỗi mẫu được lấy vào 02 chai thủy tinh màu nâu, nút mài, dung tích 500 ml, trong đó: 1 chai ổ sung 2 ml clorofooc để xác định các chỉ tiêu Amoni và TSS; 1 chai không bổ sung hóa chất Trư c khi lấy, chai được tráng rửa 3 lần bằng chính mẫu nư c thải cần lấy. Các mẫu sau khi lấy được bảo quản trong thùng chuyên dụng ở nhiệt độ 4 oC và gửi về phân tích ngay trong ngày tại Phòng Phân tích chất lượng môi trường (VIMCERTS 112) của Viện Kỹ thuật và Công nghệ Môi trường. Bảng 2. Các phương pháp, thiết bị sử dụng trong quá trình phân tích mẫu nước thải TT Chỉ tiêu Phương ph p, thiết bị sử dụng 1 pH TCVN 6492:2011 (máy đo pH để bàn của Hana, sai số phép đo < ± 0,012) 2 TSS TCVN 6625:2000 (lọc qua lọc sợi thủy tinh, sai số phép đo < ± 0,3 mg/l) 3 TDS SMEWW 2540.C:2012 4 BOD5 (20oC) TCVN 6001-1:2008 (pha loãng và cấy, ủ 5 ngày ở 20 oC; sai số phép đo < ± 1,5 mg/l) TCVN 6179-1:1996 (máy quang phổ kế UV-VIS v i thuốc thử natri nitroprusiat và 5 Amoni natri diclorosoxyanurat, ngưỡng gi i hạn đo 0,2 ’ 5 mg/l) TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) (máy quang phổ kế UV-VIS v i thuốc thử axit 6 Nitrat sunfosalixylic, ngưỡng gi i hạn đo đến 0,003 mg/l) TCVN 6202:2008 (máy quang phổ kế UV-VIS v i thuốc thử amoni molipdat, ngưỡng 7 Photphas gi i hạn đo ≥ 0,01 mg/l) 8 Dầu mỡ TCVN 5070:1995 (Phư ng pháp khối lượng, gi i hạn đo ≥ 0,3 mg/l) 9 Coliform TCVN 6187-1:2009 (Phư ng pháp lọc màng, cấy và đếm số khuẩn lạc) Chất hoạt động TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) (thuốc thử bằng metylen xanh, sai số phép đo 10 bề mặt < ± 0,044 mg/l)
  3. 620 2.2.1. Phương ph p so s nh Kết quả phân tích các mẫu nư c thải được so sánh v i quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành (QCVN 14:2008/ TNMT) để đánh giá mức độ ô nhiễm của nư c thải. 2.2.2. Phương ph p t ng hợp, xử lý số liệu Sử dụng phầm mềm Word và Excel để xử lý thông tin, số liệu thu thập được. Các kết quả về chất lượng nư c thải được thể hiện dư i các dạng bảng, biểu, biểu đồ,… và sau đó được phân tích, tổng hợp, đánh giá. 3. Kết quả và thảo luận Kết quả phân tích nư c thải sinh hoạt tại khu vực dân cư trên địa bàn quận Hoàng Mai năm 2022 được so sánh v i kết quả quan trắc trong Báo cáo công tác bảo vệ môi trường quận Hoàng Mai các năm 2021, 2020, cụ thể như sau: - pH: dao động từ 6,4 đến 7,5 đều nằm trong khoảng cho phép là từ 5 - 9 của QCVN 14:2008/BTNMT về chất lượng nư c thải sinh hoạt pH dao động chủ yếu phụ thuộc vào các nguồn nư c thải từ các gia đình thải ra hàng ngày. Ở khoảng pH này các vi sinh vật có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt. - TSS: Hàm lượng chất rắn l lửng trong phần l n các mẫu đều nằm dư i QCVN, tuy nhiên vẫn có một số mẫu vượt ngưỡng quy chuẩn như mẫu nư c NT2 (Cạnh chung cư CT1-A1 và A2 KĐT Tây Nam Linh Đàm, P Hoàng Liệt), NT3 (chân cầu Tứ Hiệp, nhánh sông Tô Lịch, phường Hoàng Liệt), NT5 (Cống thoát nư c thải cạnh cột s đồ KĐT Đồng Tầu - KĐT Đồng Tầu, phường Thịnh Liệt), NT7 (Cống xả thải gần trường mầm non Giáp Bát, phường Giáp Bát), NT8 (KĐT Đền Lừ 1, phường Hoàng Văn Thụ), NT16 (Cạnh tòa nhà CT11 - KĐT Kim Văn - Kim Lũ, phường Đại Kim) đều vượt từ 1,3 đến 2 lần so v i gi i hạn cho phép. So sánh v i kết quả quan trắc trong Báo cáo công tác bảo vệ môi trường quận Hoàng Mai các năm 2021, 2020 cho thấy hàm lượng TSS biến động thất thường qua các năm nên cần có những biện pháp xử lý tối ưu h n Hình 1. Diễn biến của hàm lượng TSS trong nước thải sinh hoạt của quận Hoàng Mai. - BOD5: Hàm lượng BOD5 năm 2022 có 14 điểm vượt chuẩn từ 1,12 - 4,74 lần so v i quy chuẩn cho phép, có những điểm NT2 (Cạnh chung cư CT1-A1 và A2 KĐT Tây Nam Linh Đàm, phường Hoàng Liệt), NT5 (KĐT Đồng Tầu - KĐT Đồng Tầu, phường Thịnh Liệt), NT8 (KĐT Đền Lừ 1, phường Hoàng Văn Thụ) có nồng độ BOD5 vẫn ở mức cao. So sánh v i kết quả quan trắc năm 2020 và 2021 cho thấy hàm lượng BOD5 đã có xu hư ng giảm (từ 15 xuống 14 điểm vượt chuẩn và chỉ số ô nhiễm cũng đã giảm b t) nhưng vẫn thường xuyên vượt ngưỡng QCVN. Từ biểu đồ trên có thể kết luận rằng hàm lượng BOD5 trong nư c thải sinh hoạt tại quận Hoàng
  4. . 621 Mai chưa có sự thay đổi hiệu quả, nư c thải vẫn đang ị ô nhiễm hữu c nghiêm trọng. Hình 2. Diễn biến của hàm lượng BOD5 trong nước thải sinh hoạt của quận Hoàng Mai - T ng chất rắn hòa tan (TDS): Hàm lượng chất rắn h a tan trong nư c thải sinh hoạt năm 2022 đều nhỏ h n gi i hạn cho phép nhiều lần So sánh 3 năm liên tiếp 2020, 2021 và 2022 ta thấy cả 3 năm đều có hàm lượng chất rắn hòa tan tại các điểm tư ng đối thấp và chênh lệch rất ít. Thông số TDS đo đạc năm 2022 tăng tại vị trí NT8 (KĐT Đền Lừ 1 - phường Hoàng Văn Thụ) và NT11 (tổ dân phố số 19 - phường Mai Động) tuy nhiên lượng chênh lệch không đáng kể. - Amoni: Hàm lượng Amoni trong các mẫu năm 2022 ở ngưỡng tư ng đối cao, đa phần các điểm đều vượt gi i hạn cho phép, đặc biệt các điểm như NT6 (KĐT Nam Đô, phường Thịnh Liệt), NT7 (cống xả thải gần trường mầm non Giáp Bát, phường Giáp Bát), NT8 (KĐT Đền Lừ 1, phường Hoàng Văn Thụ), NT15 (KĐT Đại Kim, phường Định Công), NT16 (KĐT Kim Văn - Kim Lũ, trư c tòa B TOWER, phường Đại Kim) đều vượt từ 2,67 đến 5,9 lần so v i quy chuẩn cho phép. So sánh hàm lượng Amoni qua các năm có thể thấy mặc dù hàm lượng Amoni tại các điểm đã có xu hư ng giảm so v i năm 2021 nhưng vẫn ở mức ô nhiễm Amoni nghiêm trọng. Riêng vị trí NT7 vẫn c n tăng lên, một số mẫu nư c thải như NT1, NT9, NT13 nằm dư i ngưỡng quy chuẩn cho phép tuy nhiên vẫn còn ở mức cao. Hình 3. Diễn biến của hàm lượng NH4 trong nước thải sinh hoạt của quận Hoàng Mai. - Nitrat: 16 mẫu nư c thải năm 2022 của quận Hoàng Mai đều có nồng độ NO2- nhỏ h n gi i hạn cho phép rất nhiều, chỉ có mẫu NT13 (Khu dân cư đối diện 54 Nguyễn An Ninh, Tư ng Mai, phường Tư ng Mai) có nồng độ 16,81 mg/l cao h n so v i các mẫu khác, tuy nhiên vẫn nhỏ h n rất nhiều so v i quy chuẩn. So sánh nồng độ Nitrat của 3 năm liền kề thì cả 3 năm đều
  5. 622 có nồng độ Nitrat rất nhỏ so v i quy định trong quy chuẩn 14:2008/BTNMT, cột B. Vì vậy, có thể kết luận nư c thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai không bị ô nhiễm Nitrat. - Coliform: Hàm lượng Coliform năm 2022 của các mẫu nư c thải trên địa bàn quận Hoàng Mai có nhiều điểm vượt chuẩn như NT3 (chân cầu Tứ Hiệp - nhánh sông Tô Lịch, phường Hoàng Liệt), NT5 (Cống thoát nư c thải cạnh cột s đồ khu đô thị Đồng Tầu - KĐT Đồng Tầu, phường Thịnh Liệt, NT6 (KĐT Nam Đô, phường Thịnh Liệt, NT11 (Tổ dân số phố 19, phường Mai Động), NT12 (Khu dân cư đối diện 25N3 Tân Mai, phường Tân Mai), NT13 (Khu dân cư đối diện 54 Nguyễn An Ninh, Tư ng Mai, phường Tân Mai), NT16 (KĐT Kim Văn - Kim Lũ, trư c tòa B TOWER, phường Đại Kim) cao h n từ 1.140 đến 13.000 lần so v i quy chuẩn cho phép, các điểm còn lại cao h n quy chuẩn không nhiều. So sánh giữa 3 năm liên tiếp có thể thấy hàm lượng Coliform qua các năm đang có xu hư ng giảm, duy chỉ có mẫu NT13 có xu hư ng tăng lên qua các năm Năm 2022 các điểm có hàm lượng vi sinh thấp h n so v i năm 2021 rất nhiều, ngoại trừ mẫu NT13 (Khu dân cư đối diện 54 Nguyễn An Ninh, Tư ng Mai, P.Tân Mai) là có hàm lượng Coliform cao h n so v i năm 2021 Do vậy có thể thấy nư c thải sinh hoạt đang bị ô nhiễm cao vi sinh vật. Hình 4. Diễn biến của hàm lượng Coliform trong nước thải sinh hoạt của quận Hoàng Mai. Bảng 3. Kết quả phân tích các mẫu nước thải - Phosphat: Hàm lượng Phosphat năm 2022 tư ng đối thấp và đều thấp h n quy chuẩn, chỉ có điểm NT7 (cống xả thải gần trường mầm non Giáp Bát, phường Giáp Bát) có hàm lượng Phosphat cao nhất 6,12 mg/l, NT11 (tổ dân phố số 19, phường Mai Động) và NT16 (KĐT Kim
  6. . 623 Văn - Kim Lũ, trư c tòa B TOWER , phường Đại Kim) So sánh 3 năm liên tiếp 2020, 2021 và 2022 tất cả các điểm đều thấp h n quy chuẩn cho phép Hàm lượng Phosphat năm 2022 thấp h n so v i năm 2020 nhưng cao h n năm 2021 thể hiện sự biến động không đồng đều. - Dầu mỡ ng thực v t: Tất cả các mẫu đều có hàm lượng dầu mỡ động thực vật nhỏ h n quy chuẩn cho phép Hàm lượng dầu mỡ động thực vật trong nư c thải sinh hoạt biến động thất thường qua các năm nhưng đều nằm dư i QCVN, tuy nhiên, phần l n tại các địa điểm lấy mẫu lượng dầu mỡ động thực vật vẫn còn ở mức cao (xấp xỉ gi i hạn cho phép) nên cần phải thường xuyên theo dõi để có các biện pháp xử lý kịp thời. - Chất hoạt ng bề mặt: Tất cả các điểm đều có hàm lượng chất hoạt động bề mặt không vượt quy chuẩn và hàm lượng chất hoạt động bề mặt tại các điểm trong 3 năm liên tiếp không có sự chênh lệch nhiều. Do vậy, có thể coi nư c thải sinh hoạt trên địa bàn quận không bị ô nhiễm bởi chất hoạt động bề mặt. Những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm các thông số hữu c và vi sinh trong nư c thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai phải kể đến là: - Tốc độ gia tăng dân số và phát triển kinh tế của quận diễn ra nhanh chóng làm gia tăng lượng nư c thải sinh hoạt phát sinh; - Các công trình hạ tầng thoát nư c và xử lý nư c thải chưa đủ khả năng đáp ứng yêu cầu; - Hầu hết nư c thải sinh hoạt từ các hộ dân cư, khu tập thể, trường học, nhà hàng, khu đô thị và các c sở sản xuất đều được xả thải trực tiếp hoặc chỉ xử lý s ộ (chưa triệt để) rồi xả thải ra cống thoát nư c chung của quận nên nư c thải vẫn còn nhiều thông số vượt gi i hạn cho phép. Đặc biệt, một số chung cư cũ hiện nay nư c thải sinh hoạt chỉ được xử lý s ộ qua bể tự hoại mà chưa có hệ thống xử lý nư c thải tập trung. 4. Kết luận Dựa vào kết quả phân tích mẫu nư c thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai cho thấy chất lượng nư c thải sinh hoạt năm 2022 bị ô nhiễm nặng (các thông số như Coliform, Amoni và BOD5 vượt quy chuẩn nhiều lần). 16/16 mẫu có ít nhất 1 thông số vượt cột B của QCVN 14:2008/BTNMT. Hàm lượng Amoni tại các điểm đều c n tư ng đối cao, nhất là tại các điểm lấy mẫu là khu dân cư cũ, n i chưa có hệ thống xử lý nư c thải và hệ thống thoát nư c đã xuống cấp như tại phường Thịnh Liệt, phường Giáp át, phường Hoàng Văn Thụ, phường Định Công và phường Đại Kim. Hàm lượng vi sinh trong tất cả các mẫu đều vượt nhiều lần so v i quy chuẩn, cao nhất là các mẫu tại phường Mai Động, phường Tư ng Mai và phường Tân Mai, n i có mật độ dân cư rất cao (trên 42 000 người/km2 (UBND quận Hoàng Mai, 2022)). Bên cạnh đó, một số chỉ tiêu như: Tổng chất rắn hòa tan, Nitrat, dầu mỡ động thực vật, chất hoạt động bề mặt, Phosphat trong tất cả các mẫu đều nằm trong gi i hạn cho phép. Từ đó kết luận nư c thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai bị ô nhiễm chủ yếu là chất hữu c và vi sinh So sánh kết quả quan trắc của 3 năm liên tiếp 2020, 2021 và 2022 có thể thấy chất lượng nư c thải sinh hoạt có sự biến động: năm 2022 phần l n các mẫu nư c thải trên địa bàn quận đều có kết quả quan trắc giảm dần khi so v i năm 2020 và 2021 nhờ hoạt động kiểm tra, giám sát định kỳ công tác thoát và xử lý nư c thải sinh hoạt tại các khu đô thị, khu chung cư trên địa bàn quận được thực hiện đầy đủ h n trong năm 2022. Tuy nhiên, chất lượng nư c thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai năm 2022 vẫn đang trong tình trạng ô nhiễm, đặc biệt tại các phường Hoàng Liệt, Đại Kim, Mai Động, Định Công, Thịnh Liệt (các phường có dân số đông nhất trên địa bàn quận) và một số phường đang có nguy c ị ô nhiễm như Tư ng Mai, Tân Mai, Giáp át, Hoàng Văn Thụ cũng cần được theo dõi thường xuyên. Trong thời gian t i, để giảm thiểu ô nhiễm do nư c thải sinh hoạt góp phần nâng cao công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn quận Hoàng Mai, cần khẩn trư ng và nghiêm túc thực hiện việc: - Xây dựng hệ thống đường ống thu gom nư c thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân, các
  7. 624 khu dân cư, khu đô thị, khu trung cư trên địa bàn quận, đảm bảo không để nư c thải sinh hoạt chưa qua xử lý xả trực tiếp xuống các sông, hồ trên địa bàn. - Kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp xả nư c thải sinh hoạt vượt quy chuẩn ra môi trường. Lời cảm ơn ài áo này được hoàn thành dựa trên kết quả lấy mẫu và phân tích do tác giả phối hợp v i Viện Kỹ thuật và Công nghệ Môi trường thực hiện, thuộc nhiệm vụ xây dựng ― áo cáo công tác bảo vệ môi trường quận Hoàng Mai‖ của Phòng TN&MT quận Hoàng Mai chủ trì. Tài liệu tham khảo Bùi Lan, 2022. Hà Nội ―giải ài toán‖ ô nhiễm môi trường từ nguồn nư c thải. Báo Pháp lu t Việt Nam ngày 03/11/2022. Hoàng Văn May, 2019 Đánh giá hiện trạng môi trường nư c thải sinh hoạt tại quận Hoàng Mai và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nư c. Khoá lu n tốt nghiệp ại học K47-KHMT-N01 - Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Phòng TN&MT quận Hoàng Mai, 2021. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường quận Hoàng Mai năm 2021. Phòng TN&MT quận Hoàng Mai, 2020. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường quận Hoàng Mai năm 2020. Uỷ ban nhân dân quận Hoàng Mai, 2022. Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 và xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Assessing the current status and changes in the quality of domestic wastewater in Hoang Mai district Nguyen Mai Hoa Hanoi University of Mining and Geoolgy Corresponding author: nguyenmaihoa@humg.edu.vn Abstract Domestic wastewater is one of the main emission sources causing water pollution in Hoang Mai district. The analysis results of 16 typical domestic wastewater samples in the district in 2022 show that domestic wastewater is heavily polluted, although most of the concentration parameters have decreased compared to the years 2021, and 2020. 16/16 samples have at least 1 parameter exceeding column B of QCVN 14:2008/BTNMT. Ammonium content exceeded from 2 to 5 times the allowable limit in domestic wastewater samples of Thinh Liet ward, Giap Bat ward, Hoang Van Thu ward, Dinh Cong ward and Dai Kim ward. Although the microorganism content decreased compared to 2 years ago, some samples in Thinh Liet ward, Tuong Mai ward, Mai Dong ward and Tan Mai ward exceeded 114 to 1940 times the allowable limit. However, indicators such as total dissolved solids, nitrates, animal and vegetable fats and oils, surfactants, and phosphates in all 16 samples of domestic wastewater were within the allowable limits. From the above results, it can be concluded that domestic wastewater in Hoang Mai district is polluted mainly by organic matter and microorganisms; wastewater quality in the last 3 years tends to be improved by mângement and supervision. Keywords: quality, wastewater, domestic, Hoang Mai district.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0