Đánh giá hiệu quả can thiệp hỗ trợ tâm lý cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục tại Bệnh viện K Trung ương
lượt xem 6
download
Ung thư sinh dục (UTSD) là loại ung thư phổ biến ở phụ nữ trên thế giới. Hàng năm, trên thế giới có hơn một triệu ca mắc mới của ba loại ung thư sinh dục chính (ung thư cổ tử cung, nội mạc tử cung và buồng trứng). Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả can thiệp hỗ trợ tâm lý cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục tại Bệnh viện K Trung ương
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả can thiệp hỗ trợ tâm lý cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục tại Bệnh viện K Trung ương
- C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP HỖ TRỢ TÂM LÝ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN NỮ UNG THƯ SINH DỤC TẠI BỆNH VIỆN K TRUNG ƯƠNG Nguyễn Xuân Thành1, Nguyễn Thị Lụa2, Nguyễn Văn Khải3, Phạm Minh Khuê3 TÓM TẮT 55 sau can thiệp (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 intervention (p
- C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG tin cậy 5% (hai chiều) và lực mẫu 1-β = 0,8: 2.5. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu Công cụ thu thập số liệu: Bộ câu hỏi gồm 3 phần: (i) thông tin chung đối tượng nghiên cứu; (ii) thang đo đánh giá chất lượng Trong đó cuộc sống EORTC-QLQ C-30; (iii) thang đo n là cỡ mẫu tối thiểu cần có; Z1-α/2 = 1,96; đánh giá căng thẳng của bệnh nhân. Thang Z1-β = 0,84. μ1, μ2 là trung bình điểm CLCS đo đánh giá chất lượng cuộc sống của tổ trước và sau điều trị theo nghiên cứu của chức nghiên cứu và điều trị Ung Thư Châu Nguyễn Thị Thanh Phương năm 2013, lần Âu EORTC-QLQ C-30 gồm 30 câu bao gồm lượt µ1=53,1 và µ2=57,1 điểm và độ lệch 4 lĩnh vực: sức khỏe tổng quát, lĩnh vực chức chuẩn σ = 18,1. [5] Cỡ mẫu tính được là 322, năng, triệu chứng và tài chính. Mỗi câu được thực tế nghiên cứu đã thu thập được 350 quy ước từ 0 - 4 điểm, sau đó được quy đổi bệnh nhân. ra thang điểm 100, điểm chức năng càng cao Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu càng tốt. Bộ công cụ đã được chuẩn hóa tại nhiên đơn 350 bệnh nhân đã hoàn thành Việt Nam và đã được sử dụng trong nhiều chương trình can thiệp. Người bệnh được lựa nghiên cứu đánh giá chất lượng cuộc sống chọn ngẫu nhiên dựa vào mã bệnh án có của bệnh nhân ung thư. [6] Thang đo về “Các trong danh sách 700 bệnh nhân can thiệp từ chỉ báo về Căng thẳng” gồm 5 mục, bao tháng 03/2021 – 12/2021. Bệnh nhân được gồm: chỉ báo cơ thể, giấc ngủ, hành vi, cảm đánh giá là hoàn thành can thiệp khi tham gia xúc và các thói quen cá nhân. Thang điểm đầy đủ tất cả các nội dung của chương trình Likert năm mức được sử dụng đánh giá tần can thiệp bao gồm các buổi tư vấn cá nhân và suất trải qua các tác động của căng thẳng, tần tư vấn nhóm. suất sử dụng cơ chế đối phó và mức độ hiệu 2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu quả của cơ chế đối phó, bộ công cụ đã được - Địa điểm: Nghiên cứu được tiến hành chuẩn hóa và được sử dụng trong hầu hết các tại Bệnh viện K trung ương, cơ sở 3 (Số 30 nghiên cứu điều tra mức độ nghiêm trọng của Cầu Bươu – Tân Triều – Thanh Trì – Hà bệnh ở bệnh nhân mắc tình trạng căng thẳng. Nội). [7] Thang điểm chỉ báo căng thẳng được - Thời gian: từ tháng 03/2021 đến tháng đánh giá như sau: 12/2021. Mức độ Các lĩnh vực Trung Nguy Rất thấp Cao Rất cao bình hiểm Tổng điểm các chỉ báo cơ thể 22 - 29 30 - 37 38 - 47 48 - 53 54+ Tổng điểm các chỉ báo về giấc ngủ 5-7 8-9 10 - 11 12 -13 14+ Tổng điểm các chỉ báo hành vi 18 - 26 27 - 35 36 - 44 45 - 49 50+ Tổng điểm các chỉ báo cảm xúc 21 - 28 29 - 36 37 - 45 46 - 54 55+ Tổng điểm các thói quen cá nhân 9 - 14 15 - 19 20 - 24 25 - 29 30+ 380
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Bệnh nhân được đánh giá đạt ở mỗi chỉ hướng dẫn thực hành các hoạt động thể chất, báo khi có mức độ phân loại từ: rất thấp, dinh dưỡng cho bệnh nhân. trung bình và cao; không đạt khi có mức độ Bước 4: Đánh giá sau can thiệp. phân loại: rất cao và cao. 2.6. Xử lý số liệu: Số liệu được nhập bằng Phương pháp thu thập số liệu: bệnh excel và xử lý theo phần mềm SPSS 22.0. nhân tự điền vào bộ câu hỏi được phát sau Đặc điểm nhân khẩu của quần thể được mô khi đã được nghiên cứu viên giải thích. tả qua tần số, tỷ lệ. Thống kê suy luận bao Các bước tiến hành nghiên cứu: gồm cho biến định lượng (t-test ghép cặp) và Bước 1: Xây dựng chương trình can thiệp biến định tính (χ2 test) được sử dụng để so và thành lập nhóm can thiệp gồm các chuyên sánh sự khác biệt giữa các nhóm. gia chuyên ngành tâm lý học lâm sàng. 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu Bước 2: Đánh giá CLCS trước can thiệp. Được thông qua hội đồng nghiên cứu Bước 3: Triển khai can thiệp: Đối tượng trường Đại học Y Hải Phòng theo Quyết định nghiên cứu được tham gia các phiên tư vấn số 241/QĐ-YDHP ngày 05 tháng 03 năm chuyên đề gồm 8 buổi học/1 tháng trong 2020. Các thông tin của đối tượng nghiên vòng 6 tháng, mỗi tuần 2 phiên học (mỗi cứu được đảm bảo bí mật, chỉ dùng cho mục phiên học kéo dài 1 giờ- 1,5 giờ). Can thiệp đích nghiên cứu. bao gồm các hoạt động tư vấn chuyên đề và III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Thông tin về đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
- C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Nhận xét: Nghiên cứu tiến hành trên 350 bệnh nhân UTSD có độ tuổi trung bình là 55,9 ± 11,6 tuổi. Ung thư SDD gặp phải chủ yếu là ung thư cổ tử cung và ung thư buồng trứng chiếm tỷ lệ lần lượt là 57,7% và 23,7%. Trên 80% bệnh nhân UTSD giai đoạn II và II. Bảng 2: Điểm trung bình CLCS bệnh nhân trước và sau can thiệp Trước can thiệp Sau can thiệp Chỉ số p TB ± SD TB ± SD CLCS chung 60,8 ± 18,4 72,7 ± 16,5
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Nhận xét: Điểm chất lượng cuộc sống ở tất cả các loại ung thư có sự khác biệt tại hai thời điểm trước và sau can thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p
- C«ng tr×nh nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG lượng cuộc sống chung và các lĩnh vực chức nhóm có can thiệp tâm lý so với nhóm không năng của bệnh nhân ung thư sinh dục. Kết can thiệp (p>0,05). [4] Nghiên cứu của của quả này tương đồng với nghiên cứu của Zhen Neha Dahiya và cộng sự đánh giá hiệu quả Guo và cộng sự đánh giá hiệu quả của can của can thiệp CLCS có một số tương đồng so thiệp tâm lý xã hội trên bệnh nhân ung thư. với nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra hiệu quả Nghiên cứu của tác giả này so sánh chất cải thiện các triệu chứng mệt mỏi, đau đớn, lượng cuộc sống giữa hai nhóm can thiệp và chán ăn và tiêu chảy (p0,05). [2] Điều này có thể là 77,23 ± 10,19 và nhóm so sánh là 78,91 ± được lý giải do đặc điểm đối tượng giữa các 10,81; sau can thiệp điểm lĩnh vực thể chất ở nghiên cứu có sự khác biệt và các can thiệp nhóm can thiệp đã tăng lên là 79,70 ± 9,80 được sử dụng trong các nghiên cứu là khác trong khi đó nhóm so sánh chỉ số này giảm nhau. Nghiên cứu của Jolyn Hersch và cộng xuống 75,36 ± 9,71 (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 bệnh nhân ung thư. Nghiên cứu của tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO cũng cho thấy tổng điểm đánh giá căng thẳng 1. Hersch J., Juraskova I., Price M., et al. của bệnh nhân giảm sau can thiệp (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Thực trạng nhiễm HIV/STI, một số yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp dự phòng ở người dân tộc Dao tại 3 xã của tỉnh Yên Bái, 2006-2012
161 p | 116 | 15
-
Hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực điều dưỡng trưởng tại tỉnh Nghệ An
8 p | 74 | 9
-
Hiệu quả can thiệp giao tiếp của điều dưỡng thông qua sự hài lòng của người bệnh
6 p | 104 | 9
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp về vệ sinh tay cho nhân viên y tế tại bv Tai Mũi Họng Tp. Hồ Chí Minh năm 2017
5 p | 121 | 8
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng tới chất lượng cuộc sống của người bệnh đột quỵ nhồi máu não
5 p | 15 | 7
-
Hiệu quả can thiệp tật khúc xạ học đường ở học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Đà Nẵng
7 p | 76 | 6
-
Hiệu quả can thiệp truyền thông tự khám vú của nữ công nhân ở một số doanh nghiệp dệt may tại hà nội và thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 6 | 3
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng hình ảnh trực quan đến kiến thức, thái độ, hành vi sức khỏe răng miệng của phụ nữ mang thai
4 p | 8 | 3
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình tại Bệnh viện Thống Nhất
7 p | 18 | 3
-
Đánh giá kết quả can thiệp qua da điều trị tắc mạn tính động mạch đùi nông tại Trung tâm tim mạch - Bệnh viện E
10 p | 13 | 3
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả can thiệp bằng tập đối kháng ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có mất cơ tại Bệnh viện Xanh Pôn
6 p | 30 | 2
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp nội mạch trong điều trị phình mạch tạng sau chấn thương
6 p | 16 | 2
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp do tổn thương thân chung động mạch vành trái
7 p | 49 | 2
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp bít thông động - tĩnh mạch màng cứng vùng xoang hang theo đường tĩnh mạch
8 p | 55 | 2
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục sinh sản lên tỷ lệ mổ lấy thai tại tỉnh Cà Mau năm 2022-2023
6 p | 6 | 2
-
Đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành qua da bằng siêu âm nội mạch
5 p | 81 | 2
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng chu phẫu ở bệnh nhân ung thư hạ họng – thanh quản có chỉ định phẫu thuật tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 7 | 1
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp điều dưỡng làm giảm tình trạng khát và khô miệng ở người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa bằng nước muối sinh lý lạnh tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai
6 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn