Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho ở trẻ em có nhiễm sắc thể Philadelphia tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
lượt xem 3
download
Bài viết Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho ở trẻ em có nhiễm sắc thể Philadelphia tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học trình bày đánh giá hiệu quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho (BCCDL) ở trẻ em có nhiễm sắc thể (NST) Philadelphia tại Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học (BV TMHH) từ 2016 – 2021.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho ở trẻ em có nhiễm sắc thể Philadelphia tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO Ở TRẺ EM CÓ NHIỄM SẮC THỂ PHILADELPHIA TẠI BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC Nguyễn Hưng Tiến1, Võ Thị Thanh Trúc1, Cai Thị Thu Ngân1, Nguyễn Thị Thu Hậu1, Phan Thị Xinh2, Phù Chí Dũng1 TÓM TẮT 49 (KTC 95%), thời gian tái phát trung vị là 23,6 Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả tháng. Đa số các trường hợp tái phát sớm điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho (57,1%) với vị trí tái phát chủ yếu là tái phát tủy (BCCDL) ở trẻ em có nhiễm sắc thể (NST) đơn độc (85,7%). Trong giai đoạn tấn công, đa số Philadelphia tại Bệnh viện Truyền Máu Huyết BN có sốt giảm bạch cầu hạt (80%), các biến Học (BV TMHH) từ 2016 – 2021. Phương pháp chứng khác chủ yếu là viêm dạ dày (50%), độc nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca, hồi cứu. Đối tính huyết học không có sự khác biệt giữa nhóm tượng nghiên cứu: 20 bệnh nhân (BN) được có và không có kết hợp Imatinib. Ở các giai đoạn chẩn đoán BCCDL có NST Philadelphia nhập sau tấn công, biến chứng thường gặp là viêm gan viện tại BV TMHH, từ tháng 01/2016 đến tháng (5 – 30%). Kết luận: Phác đồ hóa trị kết hợp với 12/2021 thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh. Kết quả: Imatinib giúp đạt tỷ lệ lui bệnh tốt hơn, cải thiện Với thời gian theo dõi trung vị là 21,9 tháng, tỷ OS và không làm tăng thêm các biến cố bất lợi so lệ đạt đáp ứng hoàn toàn sau điều trị tấn công là với hóa trị thông thường ở bệnh nhi BCCDL có 95%. 60% BN có kết hợp Imatinib trong hóa trị. nhiễm sắc thể Philadelphia. Tỷ lệ BN đạt MRD âm tính sau điều trị tấn công Từ khóa: bạch cầu cấp dòng lympho trẻ em, là 60% trong đó nhóm BN có kết hợp Imatinib nhiễm sắc thể Philadelphia, Imatinib. đạt được MRD âm tính sau tấn công tốt hơn so với nhóm không có Imatinib (p=0,001). OS và SUMMARY DFS 2 năm chung của nhóm nghiên cứu lần lượt EVALUATE THE EFFICACY OF là 46,4±28,8% (KTC 95%) và 21,1±32,3% (KTC TREATMENT FOR PEDIATRIC 95%). Trong đó, phác đồ có kết hợp Imatinib góp PHILADELPHIA CHROMOSOME- phần cải thiện OS – 2 năm, 80,2±2,8% so với POSITIVE ACUTE LYMPHOBLASTIC 25±15,3% (KTC 95%) (p=0,028). Xác suất tái LEUKEMIA AT BLOOD phát tích luỹ sau 2 năm ghi nhận là 73,6±40,1% TRANSFUSION AND HEMATOLOGY HOSPITAL 1 Aims: We report a single-center study to Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học evaluate the efficacy of treatment for pediatric 2 Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Philadelphia chromosome-positive acute Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hưng Tiến lymphoblastic leukemia at Blood Transfusion ĐT: 0937069526 and Hematology Hospital. Methods: Email: tiennh@bth.org.vn Retrospective case series study. Objectives: Ngày nhận bài: 01/8/2023 Twenty patients with Philadelphia chromosome- Ngày phản biện khoa học: 22/9/2023 positive acute lymphoblastic leukemia between Ngày duyệt bài: 29/9/2023 418
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Jan 2016 and December 2021, were involved in I. ĐẶT VẤN ĐỀ this study. Results: With a median follow-up BCCDL là bệnh lý tăng sinh ác tính tế time of 21,9 months, the complete response (CR) bào đầu dòng lympho, chiếm 25% các trường rate achieved after induction was 95%. 60% of hợp ung thư ở trẻ dưới 15 tuổi và chiếm patients received Imatinib as part of their khoảng 80% các trường hợp chẩn đoán bạch chemotherapy. The rate of patients with negative cầu cấp ở trẻ em. Trong đó, sự hiện diện của minimal residual disease (MRD) after induction NST Philadelphia tạo ra từ chuyển vị t(9;22) was 60%, with the group of patients who được xem là một yếu tố tiên lượng xấu, đáp received Imatinib achieving a better rate of MRD ứng kém với hóa trị (chiếm khoảng 3 – 5%). negativity than those who did not (p=0,001). The 2-year overall survival (OS) and disease-free Ngày nay, sự kết hợp của các chất ức chế survival (DFS) were 46,4±28,8% (95% CI) and tyrosine kinase (TKIs) với hóa trị liệu đã cải 21,1±32,3% (95% CI), respectively. thiện xác suất sống không biến cố (EFS) và Furthermore, the protocol combining Imatinib xác suất sống toàn bộ (OS) sau 5 năm của contributed to an improved 2-year OS rate các BN BCCDL có NST Philadelphia so với compared to the group without Imatinib, with trước đây khi chưa có Imatinib (81,3% và percentages of 80,2±2,8% and 25±15,3% (95% 87,5% so với 55% và 62%)(1, 2). CI) respectively (p=0,028). The probability of Từ năm 2005, BV TMHH đã có nhiều cumulative recurrence after a 2-year observation nghiên cứu đánh giá hiệu quả điều trị hoá trị period is reported to be 73,6±40,1% (95% CI), liệu trên bệnh BCCDL nhóm nguy cơ chuẩn with a median relapse time of 23,6 months. The và nguy cơ cao ở trẻ em. Hiện có rất ít majority of early relapse cases (57,1%) were nghiên cứu đánh giá toàn diện hiệu quả và observed as isolated bone marrow relapse biến chứng điều trị trên nhóm bệnh nhi (85,7%). During induction phase, most patients BCCDL có NST Philadelphia. Chính vì vậy experienced febrile neutropenia (80%), while chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Đánh giá other complications were mainly gastritis (50%), with no difference observed in hematologic hiệu quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng toxicity between the group with and without lympho ở trẻ em có nhiễm sắc thể Imatinib. In the post-induction phases, the most Philadelphia tại Bệnh viện Truyền máu common complication was hepatitis (5-30%). Huyết học từ năm 2016 đến năm 2021” Conclusion: The combination of chemotherapy nhằm cung cấp cái nhìn tổng quát về tình and Imatinib has demonstrated superior efficacy hình điều trị nhóm bệnh nhân này. in achieving disease remission, improving OS, and exhibiting non-inferiority in adverse event II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU rates compared to conventional chemotherapy for 2.1. Đối tượng nghiên cứu: BN mới pediatric patients with Philadelphia positive chẩn đoán BCCDL có NST Philadelphia từ acute lymphoblastic leukemia. 01/2016 đến 12/2021 thỏa các điều kiện chọn Keywords: pediatric acute lymphoblastic mẫu. leukemia, Philadelphia chromosome, Imatinib. 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh: BN được chẩn đoán BCCDL có nhiễm sắc thể 419
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Philadelphia, điều trị theo phác đồ FRALLE phát hoặc điều trị cứu vớt thất bại đối với các 2000B2 có hoặc không có kèm Imatinib, có bệnh nhân không đạt lui bệnh sau tấn công). hồ sơ bệnh án đầy đủ. Tồn lưu tế bào ác tính tối thiểu (MRD): 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: BN bỏ điều định nghĩa lui bệnh về mặt sinh học phân tử trị khi chưa hoàn tất giai đoạn tấn công của hay về mặt dấu ấn miễn dịch là có dưới 10-4 phác đồ FRALLE 2000B2, BCCDL thứ phát, tế bào leukemia trong tủy sau giai đoạn điều BCCDL có kèm hội chứng Down. trị tấn công. 2.1.3. Cỡ mẫu: lấy trọn mẫu. 2.3. Phương pháp thu thập và xử lý số 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàng liệu: Lập danh sách các BN thỏa tiêu chí loạt ca, hồi cứu. chọn mẫu, thu thập dữ liệu dựa vào phiếu thu 2.3. Định nghĩa biến số thập thông tin, các dữ liệu được nhập vào Đáp ứng hoàn toàn (CR): Không phát máy tính bằng phần mềm Excel 2010 và hiện tế bào ác tính trong máu ngoại vi hay phân tích bằng chương trình SPSS 25. biểu hiện thâm nhiễm ngoài tủy, tỷ lệ blast < 5% tổng số tế bào có nhân trong tủy, trong III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU máu ngoại vi số lượng bạch cầu hạt > 1 x 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên 109/L và tiểu cầu > 100 x 109/L. cứu Đáp ứng không hoàn toàn (CRi): có đầy Từ 01/2016 đến 12/2021 tại BV TMHH đủ tiêu chuẩn đáp ứng hoàn toàn ngoại trừ số có 30 bệnh nhi mới chẩn đoán BCCDLB có lượng bạch cầu hạt máu ngoại vi < 1 x 109/L NST Philadelphia, tuy nhiên chỉ có 20 BN và/hoặc số lượng tiểu cầu < 100 x 109/L. thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu với tuổi thấp nhất Không đáp ứng (NR): không đạt được là 3 tuổi, cao nhất là 16 tuổi, tuổi trung vị là các tiêu chuẩn CR hay CRi khi kết thúc điều 10. Nam gặp nhiều hơn nữ (chiếm 60%), tỷ trị tấn công. lệ nam:nữ là 1,5:1. Tái phát: khi có sự tái xuất hiện của tế Phân nửa nhóm BN nhập viện với số bào non trong máu hoặc tủy xương (> 5%) lượng bạch cầu > 100 x 109/L (50%), không hoặc ở bất cứ nơi nào ngoài tủy xương sau có trường hợp nào có xâm lấn TKTW tại thời khi đạt đáp ứng hoàn toàn. điểm chẩn đoán, tổ hợp gen phổ biến là Thời gian sống toàn bộ (OS): Là thời minor BCR-ABL (75% so với 20% là major gian từ lúc BN mới được chẩn đoán BCCDL BCR-ABL). đến khi tử vong. 3.2. Thời gian theo dõi trung vị của Thời gian sống không bệnh (DFS): Là nhóm nghiên cứu: 21,9 tháng. thời gian từ lúc đạt được lui bệnh đến lần 3.3. Đánh giá hiệu quả điều trị của theo dõi cuối cùng hoặc đến khi xảy ra một nhóm nghiên cứu sự cố nào đó (tử vong vì bất cứ lý do gì, tái 3.3.1. Hiệu quả điều trị chung 420
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Bảng 1. Đặc điểm hiệu quả điều trị chung của nhóm nghiên cứu Đặc điểm (N=20) Số BN (n) Tỷ lệ (%) Chiết tách bạch cầu 4 40 Điều trị cấp cứu ban đầu Corticoid + Vincristine 1 10 Corticoid 5 50 Nhạy 8 40 Nhạy corticoid ngày 8 Không nhạy 12 60 M1 (blast 25%) 2 10 CR 19 95 Đáp ứng sau tấn công CRi 0 0 NR 1 5 Nhận xét: 50% BN có tăng bạch cầu cấp nhạy cảm hóa trị liệu vào ngày 21 của phác cứu được xử trí tích cực ban đầu (đa truyền đồ và hầu hết bệnh nhân đều đạt lui bệnh sau dịch, kiềm hóa, corticoid, vincristine, chiết điều trị tấn công (tỷ lệ CR là 95%). tách bạch cầu). Đa số BN (60%) không nhạy 3.3.2. Đánh giá MRD và sinh học phân với corticoid vào ngày 8. 90% bệnh nhân có tử sau điều trị tấn công Bảng 2. Đặc điểm MRD và sinh học phân tử sau điều trị tấn công Phác đồ không có Phác đồ có Imatinib Đặc điểm sau tấn công p* Imatinib n(%) n(%) MRD (n=20) -4 MRD < 10 (12) 2 (16,7) 10 (83,3) 10 ≤ MRD ≤ 10 (2) -4 -2 0 (0) 2 (100) 10 (6) 6 (100) 0 Karyotype (n=18) Bình thường 6 (85,7) 11 (100) 0,874 Còn bất thường 1 (4,3) 0 (0) FISH (n=20) Âm tính 5 (62,5) 12 (100) 0,049 Dương tính 3 (37,5) 0 RT – PCR (n=20) Âm tính 2 (25) 4 (33,3) 0,545 Còn biểu hiện 6 (75) 8 (66,7) *Phép kiểm Fisher Nhận xét: 60% BN có MRD âm tính sau điều trị. Phác đồ có Imatinib góp phần đạt được MRD âm tính sau tấn công tốt hơn so với nhóm không có Imatinib (p
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU 3.3.3. Xác suất sống còn của nhóm nghiên cứu Hình 1. Biểu đồ Kaplan-Meier biểu diễn OS và DFS của nhóm nghiên cứu Nhận xét: Xác suất OS – 2 năm của mẫu nghiên cứu là 46,4±28,8% (KTC 95%), xác suất DFS – 2 năm của mẫu nghiên cứu là 21,1±32,3% (KTC 95%). Bảng 3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến OS và DFS Đặc điểm n OS-2y p*** DFS-2y p*** Từ 1 – 10 tuổi 12 52,5% 28,6% Tuổi chẩn đoán 0,55 0,69 Trên 10 tuổi 8 35% 36,5% Nam 12 44,4% 58,3% Giới 0,27 0,47 Nữ 8 47,6% 36,5% Nhạy 12 40% 46,9% Nhạy corticoid N8 0,27 0,37 Không nhạy 8 48,6% 36,5% Âm tính 12 80% 53,5% MRD sau tấn công 0,01 0,03 Dương tính 8 25% 25% Có 12 80,2% 53,5% Kết hợp Imatinib 0,028 0,078 Không 8 25% 12,5% ***Phép kiểm χ2 Nhận xét: OS và DFS 2 năm có sự khác biệt có ý nghĩa ở những BN đạt được MRD âm tính sau tấn công so với nhóm còn dương (p=0,01 và p=0,03). Ngoài ra, việc bổ sung thêm Imatinib vào phác đồ cũng cho thấy có cải thiện OS – 2 năm (p=0,028). 3.3.4. Xác suất tái phát tích lũy Hình 2. Biểu đồ Kaplan-Meier biểu diễn xác suất tái phát tích luỹ chung và xác suất tái phát tích lũy của nhóm có và không có Imatinib 422
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Nhận xét: Xác suất tái phát tích luỹ sau 2 Xác suất tái phát tích luỹ sau 2 năm ghi nhận năm ghi nhận là 73,6±40,1% (KTC 95%). ở nhóm có và không có Imatinib lần lượt là Thời gian tái phát trung vị là 23,6 tháng (thấp 41,7%±49,1% và 80%±35% (KTC 95%), sự nhất là 5,2 tháng và cao nhất là 29,6 tháng). khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Bảng 4. Đặc điểm tái phát của nhóm nghiên cứu Đặc điểm n Tỷ lệ % Số BN tái phát 7 43,7 Thời gian Tái phát rất sớm 3 42,8 Tái phát sớm 4 57,1 Tái phát muộn 0 0 Vị trí Tủy đơn thuần 6 85,7 Kết hợp 1 14,3 Nhận xét: Đa số các trường hợp tái phát 3.4.1. Đặc điểm nhiễm trùng trong giai sớm (57,1%) với vị trí tái phát chủ yếu là tái đoạn tấn công phát tủy đơn độc (85,7%). Đa số BN (80%) có sốt giảm bạch cầu hạt 3.4. Biến chứng trong điều trị trong giai đoạn tấn công của hóa trị. Đặc điểm về nhiễm trùng được mô tả trong Hình 3. Hình 3. Đặc điểm nhiễm trùng trong giai đoạn tấn công Nhận xét: Trong giai đoạn tấn công đa trong giai đoạn tấn công thường gặp là viêm số BN có sốt giảm cầu hạt (80%), phân nửa dạ dày (50%), kế đến là giảm Fibrinogen và trong số đó đều không thấy ổ nhiễm rõ ràng viêm gan do thuốc với tỷ lệ lần lượt là 35% (50%). Trong các vị trí nhiễm trùng có bằng và 30%. chứng, nổi bật là viêm phổi (25%). Biến 3.4.2. Độc tính huyết học trong giai chứng khác ngoài nhiễm trùng: Hầu hết các đoạn tấn công biến chứng ngoài nhiễm trùng xuất hiện 423
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Bảng 5. Đặc điểm độc tính huyết học trong giai đoạn tấn công Độc tính Phác đồ Thời gian hồi phục (ngày) p** Không Imatinib 24,6 ± 7,4 Thiếu máu 0,233 Có Imatinib 27,7 ± 3,9 Không Imatinib 23,0 ± 10,4 Giảm tiểu cầu 0,871 Có Imatinib 23,8 ± 11,4 Không Imatinib 30,7 ± 5,8 Giảm bạch cầu hạt 0,736 Có Imatinib 29,9 ± 4,9 **Phép kiểm T-test Nhận xét: Độc tính huyết học không có tôi ghi nhận có 4 trường hợp (20%) bạch cầu sự khác biệt giữa nhóm có và không có kết > 300 x 109/L cần phải chiết tách bạch cầu. hợp Imatinib trong phác đồ điều trị. Một trường hợp (5%) cần điều trị Vincristine khi BN này đáp ứng kém với corticoid. IV. BÀN LUẬN 4.2. Hiệu quả điều trị 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên Việc đánh giá nhạy cảm corticoid ngày 8 cứu cũng góp phần phân nhóm nguy cơ. Nghiên Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho cứu của chúng tôi ghi nhận tỷ lệ kháng thấy bệnh BCCDL có NST Philadelphia corticoid vào N8 là 60%, tương tự với nghiên thường gặp ở trẻ em trên 10 tuổi. Kết quả cứu T.Q.Mai(6) (73%) và Schrappe M.(7) này cũng tương đồng với nghiên cứu của (65%). Bên cạnh đó, đánh giá nhạy cảm hóa Zawitkowska J.(3) (tuổi trung vị: 9,4) và trị sớm cũng là một căn cứ để tiên lượng điều nghiên cứu của Shin J.(4) (tuổi trung vị 12,7). trị, tỷ lệ nhạy cảm với hoá trị vào N21 (tủy Các nghiên cứu gần đây cho thấy tuổi là một M1) là 90%, kháng với hóa trị là 10% theo yếu tố tiên lượng độc lập cho các BN nghiên cứu của chúng tôi. Nghiên cứu của BCCDL trong đó lứa tuổi trên 10 có tiên tác giả Trần Quỳnh Mai ở nhóm có gen lượng xấu hơn nhóm từ 1 – 10 tuổi. Về giới, BCR-ABL1 ghi nhận chỉ có 36% bệnh nhi nghiên cứu của chung tôi cũng tương đồng nhạy cảm sớm với hóa trị(6), trong khi con số với các nghiên cứu trên thế giới ghi nhận này ở nghiên cứu của Zawitkowska J. là BCCDL ở trẻ em có NST Philadelphia có thể 48,4%(3) và nghiên cứu của Arico M. là gặp ở cả hai giới và thường gặp ở nam nhiều 56%(8). Con số này khác nhau một phần có lẽ hơn nữ. Trước đây, giới nữ được xem là có do thời điểm đánh giá là khác nhau ở mỗi tiên lượng tốt hơn nam giới. Nhưng một số phác đồ, chẳng hạn như nghiên cứu của nghiên cứu gần đây cho thấy giới tính không Arico M. chọn thời điểm làm tủy lại sau 7 còn là yếu tố tiên lượng nữa(5). Đa phần các ngày, còn trong nghiên cứu của Zawitkowska bệnh nhi trong nghiên cứu nhập viện với tình J. thì chọn đánh giá tủy lại sau 15 ngày. Tỷ lệ trạng bạch cầu cao. Nghiên cứu của chúng BN trong nghiên cứu đạt lui bệnh hoàn toàn 424
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 sau điều trị tấn công là 95%, tương tự với kết chúng tôi ghi nhận tái phát tủy đơn độc là quả các nghiên cứu khác của Arico M., thường gặp nhất với tỷ lệ là 85,7% và đa số Schrappe M. và Zawitkowska J. với tỷ lệ CR trường hợp BN tái phát sớm (57,1%). Sự lần lượt là 82%, 83,6% và 93,5%(3, 7, 8). khác biệt giữa nghiên cứu chúng tôi và các Nhóm BN có sử dụng Imatinib trong phác đồ nghiên cứu trên thế giới có thể do nhiều yếu giúp đạt được MRD âm tính sau điều trị cao tố như sau: 1) phác đồ điều trị: phác đồ điều hơn nhóm không sử dụng Imatinib trị trong các nghiên cứu tác giả khác đa phần (p=0,001), kết quả này cũng tương đồng với áp dụng bổ sung TKI ngay khi bắt đầu và nghiên cứu của Jeha S. năm 2014 xuyên suốt quá trình điều trị. Các BN trong (p
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU giả Moghrabi A. là 40% và tác giả nghiên cứu ngắn. Kiến nghị cần thêm các Zawitkowska J. là 38,7%(3). Điều này có lẽ nghiên cứu lớn hơn với thời gian kéo dài hơn do điều kiện môi trường, đặc điểm dịch tễ để có cái nhìn tổng quát hơn. khác nhau dẫn đến tỷ lệ nhiễm trùng cũng có sự khác biệt. Các biến chứng ngoài nhiễm TÀI LIỆU THAM KHẢO trùng chủ yếu xuất hiện ở giai đoạn tấn công 1. Rives S, Estella J, Gomez P, Lopez-Duarte như viêm gan, viêm dạ dày, tăng men gan, M, de Miguel PG, Verdeguer A, et al. loét miệng độ 1 – 2, ít ảnh hưởng đến liệu Intermediate dose of imatinib in combination trình điều trị. Nhìn chung khi so sánh kết quả with chemotherapy followed by allogeneic cũng cho thấy việc kết hợp Imatinib trong stem cell transplantation improves early outcome in paediatric Philadelphia giai đoạn tấn công không làm tăng thêm các chromosome-positive acute lymphoblastic độc tính trầm trọng hơn phác đồ thông leukaemia (ALL): results of the Spanish thường. Biến chứng thường gặp trong giai Cooperative Group SHOP studies ALL-94, đoạn tấn công vẫn là tăng men gan, còn trong ALL-99 and ALL-2005. Br J Haematol. các giai đoạn khác tỷ lệ này thay đổi từ 5 – 2011;154(5):600-11. 30%, thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả 2. Stary J, Zimmermann M, Campbell M, Huỳnh Thiện Ngôn khi ghi nhận tỷ lệ thay Castillo L, Dibar E, Donska S, et al. đổi từ 29 – 57%(11). Intensive chemotherapy for childhood acute Độc tính huyết học gặp ở tất cả người lymphoblastic leukemia: results of the bệnh trong nhóm nghiên cứu và không có sự randomized intercontinental trial ALL IC- khác biệt giữa nhóm có và không có kết hợp BFM 2002. J Clin Oncol. 2014;32(3):174-84. Imatinib trong phác đồ điều trị. Phân tích của 3. Zawitkowska J, Lejman M, Plonowski M, chúng tôi cho thấy Imatinib được dung nạp Bulsa J, Szczepanski T, Romiszewski M, et tốt và không có biến chứng nghiêm trọng, al. Clinical Outcome in Pediatric Patients điều này không làm ảnh hưởng đến quyết with Philadelphia Chromosome Positive định bổ sung Imatinib vào phác đồ hoá trị. ALL Treated with Tyrosine Kinase Inhibitors Plus Chemotherapy-The Experience of a Polish Pediatric Leukemia and Lymphoma V. KẾT LUẬN Study Group. Cancers (Basel). 2020;12(12). Phác đồ hóa trị kết hợp Imatinib là 4. Shin J, Lee NY, Kim S, Lee JW, Jang PS, phương pháp điều trị hiệu quả giúp đạt lui Chung NG, et al. Outcome and prognostic bệnh tốt hơn, cải thiện OS và không làm tăng factors of children with Philadelphia thêm các biến cố bất lợi so với hóa trị thông chromosome-positive acute lymphoblastic thường ở bệnh nhi BCCDL có nhiễm sắc thể leukemia treated with imatinib followed by Philadelphia. Tuy nhiên xác suất sống còn allogeneic hematopoietic cell transplantation sau 2 năm tương đối thấp (
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 5. Moricke A, Reiter A, Zimmermann M, Philadelphia chromosome-positive acute Gadner H, Stanulla M, Dordelmann M, et lymphoblastic leukemia treated between al. Risk-adjusted therapy of acute 1995 and 2005. J Clin Oncol. lymphoblastic leukemia can decrease 2010;28(31):4755-61. treatment burden and improve survival: 9. Pui CH, Evans WE. A 50-year journey to treatment results of 2169 unselected pediatric cure childhood acute lymphoblastic and adolescent patients enrolled in the trial leukemia. Semin Hematol. 2013;50(3):185- ALL-BFM 95. Blood. 2008;111(9):4477-89. 96. 6. Trần Quỳnh Mai. Nghiên cứu đặc điểm lâm 10. Andrea B, Gunnar C, Paola De L, Anders sàng, xét nghiệm và đáp ứng điều trị Lơ xê C, Valentino C, Veronica L, et al. Long- mi cấp dòng Lympho trẻ em có một số biến term follow up of pediatric Philadelphia đổi di truyền tại Viện Huyết học - Truyền positive acute lymphoblastic leukemia máu - Trung ương [Luận văn thạc sỹ y học]: treated with the EsPhALL2004 study: high Đại học Y Hà Nội; 2016. white blood cell count at diagnosis is the 7. Schrappe M, Arico M, Harbott J, Biondi strongest prognostic factor. Haematologica. A, Zimmermann M, Conter V, et al. 2019;104(1):e13-e6. Philadelphia chromosome-positive (Ph+) 11. Huỳnh Thiện Ngôn, Huỳnh Thiên Hạnh, childhood acute lymphoblastic leukemia: Nguyễn Quốc Vụ Khanh, Võ Thị Thanh good initial steroid response allows early Trúc, Phù Chí Dũng. Đánh giá hiệu quả prediction of a favorable treatment outcome. điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho ở trẻ Blood. 1998;92(8):2730-41. em bằng phác đồ FRALLE 2000 trong 10 8. Arico M, Schrappe M, Hunger SP, Carroll năm. Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh. WL, Conter V, Galimberti S, et al. Clinical 2019;6(32):tr.108-13. outcome of children with newly diagnosed 427
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đau vai gáy bằng châm cứu, xoa bóp và thuốc thang
8 p | 235 | 18
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đau dây thần kinh tọa do thoái hóa cột sống bằng y học cổ truyền
6 p | 168 | 15
-
Đánh giá hiệu quả điều trị liệt dây VII ngoại biên do lạnh bằng điện cực dán kết hợp bài thuốc “Đại tần giao thang”
6 p | 279 | 13
-
Đánh giá hiệu quả điều trị phục hình cố định sứ trên bệnh nhân mất răng bán phần
7 p | 81 | 8
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đái tháo đường type 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định năm 2022
9 p | 13 | 7
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng bài thuốc thân thống trục ứ thang kết hợp thủy châm
6 p | 120 | 5
-
Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng mạn tính toàn thể bằng phương pháp không phẫu thuật kết hợp với sử dụng laser
8 p | 103 | 5
-
Đánh giá hiệu quả điều trị u lympho lan tỏa tế bào B lớn tái phát hoặc kháng trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Truyền máu Huyết học thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 13 | 3
-
Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng phương pháp tiêm Bleomycin nội tổn thương
10 p | 17 | 3
-
Đánh giá hiệu quả điều trị nhân giáp lành tính bằng sóng cao tần có siêu âm dẫn đường tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương
6 p | 26 | 3
-
Bài giảng Đánh giá hiệu quả điều trị của Sildenafil trong tăng áp lực động mạch phổi nặng
29 p | 52 | 3
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị của Decitabine trên người bệnh loạn sinh tủy tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
6 p | 48 | 2
-
Đánh giá hiệu quả điều trị tĩnh mạch hiển bé mạn tính bằng phương phá gây xơ bọt
7 p | 53 | 2
-
Hiệu quả điều trị thiếu máu não cục bộ cấp tính trong vòng 4,5 giờ bằng thuốc alteplase đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc
5 p | 76 | 2
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đau vùng cổ gáy do thoái hóa cột sống bằng bài thuốc “Khương hoạt tục đoạn thang” kết hợp điện châm
5 p | 7 | 2
-
Đánh giá hiệu quả điều trị giảm đau bệnh nhân ung thư di căn xương bằng xạ trị tại Bệnh viện 198 - Bộ Công an
3 p | 53 | 1
-
Đánh giá hiệu quả điều trị bớt Ota bằng laser pico giây Nd:YAG 1064nm
6 p | 5 | 1
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thể thông thường của bài thuốc Hoàng liên giải độc thang
7 p | 98 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn