Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU<br />
BẰNG STATIN, FIBRATE ĐƠN ĐỘC HOẶC KẾT HỢP<br />
TẠI KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Vũ Thị Minh Phương*, Nguyễn Đức Công*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của Atorvastatin 20mg / ngày,<br />
Rosuvastatin 10mg / ngày, Fenofibrate 200 mg / ngày sử dụng đơn độc hoặc phối hợp ở bệnh nhân rối loạn lipid<br />
máu trong thời gian 1 tháng theo dõi.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô tả, theo dõi dọc thực hiện ở 336 bệnh<br />
nhân có rối loạn lipid máu đến khám và điều trị tại khoa Khám bệnh – bệnh viện Thống Nhất từ tháng 8 đến<br />
tháng 12 năm 2012.<br />
Kết quả: Hiệu quả chung đạt mục tiêu điều trị theo khuyến cáo 2008 của hội tim mạch học Việt Nam: LDLC 57,4%; LDL-C + TG 42 %; LDL-C + HDL-C +TG 37,8%; non HDL-C 55,4%. Đạt chỉ số LDL-C/ HDL-C <<br />
3,5 là 96,4%. Tỷ lệ đạt mục tiêu ở nhóm tuổi < 60 cao hơn có ý nghĩa so với nhóm tuổi ≥ 60. Tỷ lệ kiểm soát LDLC và non HDL-C đạt mục tiêu theo mức nguy cơ: nguy cơ thấp LDL-C 97,7%, non HDL 94,2%; nguy cơ trung<br />
bình LDL-C 88,7%, non HDL-C 83,0%; nguy cơ cao trung bình LDL-C 56,0%,non HDL-C 54,0%; nguy cơ cao<br />
LDL-C 23,1%,non HDL-C 23,1%. Tăng men gan gấp 3 lần ngưỡng trên của trị số bình thường: statin 1,2%;<br />
phối hợp 2 thuốc 1,9%. Tiêu cơ 0%. Đau cơ 1,0%. Chán ăn mệt mỏi 1,0 – 3,2%.<br />
Kết luận: Tỷ lệ chung đạt mục tiêu các chỉ số lipid máu đơn độc và kết hợp theo khuyến cáo 2008 của hội<br />
tim mạch học VN ở mức trung bình và thấp. Tỷ lệ kiểm soát các chỉ số lipid máu đạt mục tiêu giảm dần theo<br />
nhóm nguy cơ tăng dần. Tăng men gan gấp 3 lần gặp với tỷ lệ cao.<br />
Từ khóa: rối loạn lipid máu, mục tiêu điều trị, nhóm nguy cơ<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION OF EFFICIENCY IN TREATMENT OF DYSLIPIDEMIA BY STATIN,<br />
FIBRATE ALONE OR COMBINED IN OUTPATIENT DEPARTMENT-THONG NHAT HOSPITAL<br />
Vu Thi Minh Phuong, Nguyen Duc Cong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 35-41<br />
Objective: evaluate the effectiveness of treatment and adverse reactions of Atorvastatin 20 mg/day,<br />
Rosuvastatin 10 mg daily, Fenofibrate 200 mg daily use alone or combination during 1 month follow up.<br />
The object and method of research: prospective, descriptive, longitudinal study done in 336 patients who<br />
were diagnosed dyslipidemia in Outpatient Department – Thong Nhat hospital .<br />
Results: overall performance reached the target of treatment as recommended by the Vietnamese<br />
Cardiovascular Society 2008: LDL-C 57.4%; LDL-C + TG 42 %; LDL-C + HDL-C +TG 37.8%; non HDL-C<br />
55.4%. The percentage of LDL-C/HDL-C < 3.5 is 96.4%. The percentage of reaching the treament target of the<br />
18, có RLLP máu theo khuyến cáo<br />
2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam, khi bệnh<br />
nhân có ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau:<br />
- LDL-C: ≥ 3,34 mmol/l (130 mg%)<br />
- Cholesterol toàn phần: ≥ 5,20 mmol/l (200<br />
mg%)<br />
- HDL-C: ≤ 1,03 mmol/l (40 mg%)<br />
- Triglycerid: ≥ 1,73 mmol/l (150 mg%)<br />
* Không dùng các thuốc điều trị hoặc ảnh<br />
hưởng đến lipid máu trong vòng ba tháng trước<br />
khi đến khám bệnh lần này.<br />
* Đồng ý tham gia vào nghiên cứu.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
- Rối loạn lipid máu thứ phát do một số bệnh<br />
nặng gây ra mà chưa điều trị được nguyên nhân<br />
(hội chứng thận hư, suy thận nặng, suy giáp...).<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
- Các bệnh nhân có chống chỉ định dùng các<br />
thuốc điều trị rối loạn lipid máu<br />
<br />
Đánh giá mức độ BMI theo tiêu chuẩn của Hiệp<br />
hội đái tháo đường các nước Đông Nam Á<br />
<br />
- Người không có đủ xét nghiệm như yêu<br />
cầu nghiên cứu.<br />
<br />
2<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
Thiếu cân<br />
Bình thường<br />
Thừa cân<br />
Béo phì<br />
<br />
- Các bệnh nhân có những bệnh cấp tính<br />
hoặc mãn tính quá nặng, giai đoạn cuối.<br />
- Các bệnh nhân đang sử dụng các dược chất<br />
làm tăng LDL-C, giảm HDL-C như: progestin,<br />
corticoid, anabolic steroid...<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BMI (kg/m )<br />
< 18,5<br />
18,5 – 22,9<br />
23 -24,9<br />
≥ 25<br />
<br />
* Chỉ số vòng bụng (VB) và vòng bụng/ vòng<br />
mông (VB/VM):<br />
Theo tiêu chuẩn của WHO:<br />
<br />
- Bệnh nhân không tuân thủ điều trị.<br />
<br />
- Béo bụng khi: nam: VB > 90 cm, nữ: VB> 80<br />
<br />
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên<br />
cứu.<br />
<br />
Các tiêu chuẩn đánh giá<br />
* Chẩn đoán rối loạn lipid máu: theo Hội<br />
Tim mạch học Việt Nam, có rối loạn lipid máu<br />
khi có ít nhất 1 trong 4 tiêu chuẩn sau (5):<br />
LDL-C: ≥ 3,34 mmol/l (130mg%)<br />
Cholesterol toàn phần: ≥ 5,20 mmol/l<br />
(200mg%)<br />
HDL-C: ≤ 1,03 mmol/l (40mg%)<br />
Triglycerid: ≥ 1,73 mmol/l (150mg%)<br />
* Đánh giá mức độ rối loạn lipid máu theo<br />
theo khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học<br />
Việt Nam (5).<br />
* Phân loại các thành phần lipid máu tăng<br />
<br />
cm.<br />
- Chỉ số VB/VM tăng khi: nam VB/VM ≥ 0,95;<br />
nữ VB/VM ≥ 0,85.<br />
* Đái tháo đường: Chẩn đoán đái tháo<br />
đường theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới<br />
năm 1999, khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn dưới đây:<br />
- Glucose máu lúc đói ≥ 7 mmol/l (126 mg%),<br />
làm nhiều lần.<br />
- Glucose máu 2 giờ sau khi làm nghiệm<br />
pháp dung nạp glucose ≥ 11,1 mmol/l (200mg%).<br />
* Căn cứ để ước tính nguy cơ bệnh động<br />
mạch vành trong 10 năm tới theo thang điểm<br />
Framingham.<br />
* Bệnh nhân được chẩn đoán tiêu cơ khi có<br />
các triệu chứng sau:<br />
<br />
(European<br />
<br />
- Triệu chứng khó chịu ở cơ: đau buốt, yếu<br />
cơ, vọp bẻ.<br />
<br />
* Đánh giá về huyết áp theo tổ chức y tế thế<br />
<br />
- Tăng creatin kinase (CK) > 10 lần ngưỡng<br />
giới hạn trên của trị số bình thường.<br />
<br />
theo<br />
<br />
phân<br />
<br />
loại<br />
<br />
của<br />
<br />
EAS<br />
<br />
Atherosclerosis Society) (5).<br />
giới và hội tăng huyết áp quốc tế (World Health<br />
Organization<br />
<br />
and<br />
<br />
International<br />
<br />
Society<br />
<br />
of<br />
<br />
Hypertension, (WHO-ISH): tăng huyết áp là khi<br />
huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp<br />
<br />
- Myoglobin niệu (+) (11).<br />
* Tiêu chuẩn đánh giá đạt mục tiêu điều trị:<br />
Tiêu chuẩn đánh giá đạt mục tiêu điều trị theo<br />
khuyến cáo 2008 Hội tim mạch học Việt Nam<br />
<br />
tâm trương ≥ 90 mmHg.<br />
<br />
Phân loại tăng huyết áp theo JNC – VII (2003)<br />
Phân độ tăng huyết áp HATT (mmHg) HATTr (mmHg)<br />
Bình thường<br />
< 120<br />
< 80<br />
Tiền tăng huyết áp<br />
120 - 139<br />
80 - 89<br />
Tăng huyết áp độ I<br />
140 - 159<br />
90 – 99<br />
Tăng huyết áp độ II<br />
≥ 160<br />
≥ 100<br />
<br />
* Chỉ số BMI (Body Mass Index):<br />
Chỉ số BMI=cân nặng (kg)/(chiều cao (m))2<br />
<br />
Mục tiêu<br />
<br />
LDL-C<br />
Non HDL-C<br />
mg% mmol/L mg% mmol/L<br />
<br />
Nguy cơ cao: Bệnh mạch<br />
vành hoặc tương đương bệnh < 70 < 1,8 < 130 < 3,4<br />
ĐMV<br />
Nguy cơ cao trung bình: ≥ 2<br />
YTNC + nguy cơ 10 năm từ 60 chiếm tỷ lệ 44,44%; tuổi trung bình<br />
<br />
38<br />
<br />
Nam<br />
n=205 n (%)<br />
77 (37,6)<br />
128 (62,4)<br />
62,11 ± 11,32<br />
24,13 ± 2,55<br />
0<br />
61 (29,8)<br />
81 (39,5)<br />
63 (30,7)<br />
88,07 ± 6,86<br />
6 (2,9)<br />
199 (97,1)<br />
0,93 ± 0,06<br />
162 (79,0)<br />
43 (21,0)<br />
<br />
Nữ<br />
n=131 n (%)<br />
42 (32,1)<br />
89 (67,9)<br />
62,79 ± 8,59<br />
23,39 ± 2,88<br />
4 (3,1)<br />
52 (39,7)<br />
51 (38,9)<br />
24 (18,3)<br />
84,69 ± 6,58<br />
37 (28,2)<br />
94 (71,8)<br />
0,92 ± 0,06<br />
0<br />
131 (100)<br />
<br />
p<br />
0,304<br />
0,553<br />
0,014<br />
0,004<br />
<br />