intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn nuốt ở bệnh nhân nhồi máu não bằng phương pháp phục hồi chức năng kết hợp liệu pháp Biofeedback

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn nuốt ở bệnh nhân nhồi máu não bằng phương pháp phục hồi chức năng kết hợp với liệu pháp Biofeedback. Đối tượng và phương pháp: Chúng tôi đã đánh giá 41 bệnh nhân (n=41) nhồi máu não lần đầu, Glasgow ≥ 10 điểm, có rối loạn nuốt với MASA ≤ 177 điểm trong khoảng thời gian từ tháng 10/2018 đến tháng 3/2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn nuốt ở bệnh nhân nhồi máu não bằng phương pháp phục hồi chức năng kết hợp liệu pháp Biofeedback

  1. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 482 - th¸ng 9 - sè 1 - 2019 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NUỐT Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG KẾT HỢP LIỆU PHÁP BIOFEEDBACK Bùi Thị Hồng Thúy1, Nguyễn Trọng Lưu1, Dương Thị Kiều1 TÓM TẮT Rối loạn nuốt là vấn đề thường gặp ở bệnh nhân sau đột quỵ não do suy yếu hoặc mất kiểm 65 Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn nuốt ở bệnh nhân nhồi máu não bằng phương pháp phục soát thần kinh đối với khoang miệng, hầu họng, hồi chức năng kết hợp với liệu pháp Biofeedback. Đối thực quản với tỷ lệ mắc từ 42-81%. Bệnh nhân tượng và phương pháp: Chúng tôi đã đánh giá 41 bị rối loạn nuốt có thể biểu hiện các triệu chứng: bệnh nhân (n=41) nhồi máu não lần đầu, Glasgow ≥ 10 điểm, có rối loạn nuốt với MASA ≤ 177 điểm trong tồn đọng thức ăn trong miệng, thời gian vận khoảng thời gian từ tháng 10/2018 đến tháng 3/2019. chuyển thức ăn trong miệng và thực quản tăng, Đánh giá dựa trên các chỉ tiêu về mức độ rối loạn liệt hầu họng do đó có thể gây ra các biến chứng nuốt, thời gian can thiệp, sự cải thiện mức độ rối loạn viêm phổi, hít sặc, suy dinh dưỡng [1, 2, 3, 4]. nuốt sau điều trị, có hay không các biến chứng viêm Việc chẩn đoán và điều trị sớm rối loạn nuốt phổi, hít sặc. Kết quả: Có sự cải thiện đáng kể về mức làm giảm biến chứng, giảm tỷ lệ tử vong, rút độ rối loạn nuốt sau thời gian điều trị từ 5 đến 15 ngày, không có trường hợp nào xảy ra biến chứng ngắn thời gian nằm viện và giảm chi phi y tế. viêm phổi và hít sặc. Điều trị rối loạn nuốt được miêu tả y văn đầu Từ khóa: đột quỵ não, phục hồi chức năng, rối tiên vào giữa những năm 1970 sau đó đến đầu loạn nuốt, Biofeedback những năm 1990 đã có nhiều phương pháp điều trị khác nhau phát triển một cách mạnh mẽ. Có SUMMARY rất nhiều chiến lược cũng như phương pháp điều ASSESS THE EFFICACY OF SWALLOWING trị rối loạn nuốt được đưa ra bao gồm các REHABILITATION PROGRAM COMBINED phương pháp bù trừ, các kỹ thuật phục hồi chức WITH BIOFEEDBACK IN PATIENTS WITH năng, can thiệp xâm nhập và điều trị ngoại khoa. POST ISCHEMIC STROKE DYSPHAGIA Trong đó, bằng các nghiên cứu thực nghiệm lâm Objective: Assess the efficacy of swallowing sàng phục hồi chức năng (PHCN) nuốt được xem rehabilitation program combined with Biofeedback in patients with post ischemic stroke dysphagia. là một phương pháp điều trị an toàn và đem lại Materials and methods: We evaluated a total of 41 hiệu quả cao cho người bệnh giúp ngăn ngừa patients (n=41) suffer from the first ischemic stroke các biến chứng từ đó giảm tỷ lệ tử vong một with Glasgow ≥ 10 points, sallowing disorder MASA ≤ cách đáng kể [5, 6, 7]. 177 points, who were admitted to our medical Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về vấn đề điều institution between October of 2018 and March of trị rối loạn nuốt sau đột quỵ não còn rất mới mẻ, 2019. In these patients, the efficacy outcome measures were improved in MASA, occurred or not chủ yếu đề cập đến các phương pháp sàng lọc pneumonia. Results: There were significant changes in và chẩn đoán mức độ rối loạn nuốt. Việc đánh the improvements of sallowing disorder from five to giá hiệu quả các phương pháp can thiệp điều trị fifteen days treatment, there was not any cases with phục hồi chức năng hầu như chưa được nghiên pneumonia in our series. cứu. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh Keywords: Stroke, Rehabilitation, Swallowing giá hiệu quả điều trị rối loạn nuốt ở bệnh nhân disorders, Dysphasia, Biofeedback sau nhồi máu não bằng phương pháp phục hồi I. ĐẶT VẤN ĐỀ chức năng kết hợp liệu pháp Biofeedback” Đột quỵ được coi là nguyên nhân hàng thứ hai gây tử vong sau ung thư và đứng hàng thứ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhất gây ra các khuyết tật ở người trưởng thành, 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 41 bệnh dẫn đến chi phi y tế cao, để lại nhiều gánh nặng nhân sau đột quỵ nhồi máu não thu dung tại cho gia đình và xã hội [8]. Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 10/2018 đến tháng 3/2019 theo các tiêu chuẩn bệnh nhân bị bệnh 1Bệnh viện TƯQĐ 108 lần đầu, rối loạn nuốt với MASA ≤ 177, tri giác Chịu trách nhiệm chính: Bùi Thị Hồng Thúy Glasgow ≥ 10 điểm, đồng ý tham gia nghiên Email: bththuybv108@gmail.com cứu. Nghiên cứu loại trừ các bệnh nhân nhồi Ngày nhận bài: 9.6.2019 máu não có suy hô hấp phải đặt nội khí quản, Ngày phản biện khoa học: 12.8.2019 bệnh nhân nhồi máu não tái phát, tổn thương Ngày duyệt bài: 19.8.2019 255
  2. vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2019 não do các nguyên nhân khác, các rối loạn nuốt - Làm sạch da và đặt các điện cực vào các không phải do nguyên nhân nhồi máu não, bệnh nhóm cơ đã được xác định nhân bị đột quỵ tái phát, động kinh, tử vong - Lựa chọn các thông số kỹ thuật lựa chọn trong thời gian nghiên cứu. trong liệu pháp Biofeedback: Hai pha đối xứng; 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên Độ rộng xung: 300 µsec; Tần số xung: 50Hz; cứu mô tả cắt ngang có can thiệp, sử dụng công Chu kỳ hoạt động/nghỉ: 1:2; Cường độ: 2.5- thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ. 25Ma; Chế độ xuất: CC Các biến số và chỉ số nghiên cứu gồm: - Thời gian điều trị: 60 phút/ ngày x 5 ngày/ tuần - Lượng giá mức độ rối loạn nuốt trước-sau điều - Trong quá trình kích thích điện, hướng dẫn trị theo thang điểm MASA: nặng ≤ 138 điểm, bệnh nhân đồng thời thực hiện các bài tập trên trung bình: 139-167 điểm, nhẹ: 168-177 điểm. - Tùy vào đáp ứng của bệnh nhân có thể kết hợp - Lượng giá nguy cơ hít sặc trước-sau điều trị thực hành nuốt với các loại thực phẩm khác nhau. theo thang điểm MASA: nặng ≤ 140 điểm, trung bình 140-148 điểm, nặng: 149-169 điểm III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Ghi nhận thời điểm xảy ra viêm phổi hít sặc, 3.1. Đặc điểm chung viêm phổi tái phát 3.1.1. Tuổi - Thời gian can thiệp: đánh giá lại sau mỗi Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi liệu trình 5, 10, 15 ngày Nhóm tuổi n % p 2.3. Các bài tập phục hồi chức năng cho 40-50 4 9,8 bệnh nhân bị rối loạn nuốt 50- 60 7 17,1 - Các bài tập vận động miệng: 60 - 70 16 39,0 0.024 + Tập vận động lưỡi. > 70 14 34,1 + Tập phát âm. Tổng 41 100 - Các bài tập làm sạch họng và giảm tồn đọng Nhận xét: Lứa tuổi mắc bệnh cao nhất trên + Tập nuốt gắng sức. 60 tuổi chiếm tỷ lệ 73,1%, lứa tuổi dưới 50 tuổi + Tập nhóm cơ hỗ trợ nuốt (Nghiệm pháp chiếm tỷ lệ ít 9,8%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Shaker). 3.1.2. Thời điểm can thiệp PHCN + Tập đẩy hàm. Bảng 3.2: Thời điểm can thiệp PHCN + Tập nuốt với kích thích nuốt. Thời điểm n % + Bài tập Masako. < 1 tuần 19 46,4 + Bài tập Mendelsohn. 1-4 tuần 20 48,8 + Bài tập Supraglottic. 1-2 tháng 1 2,4 2.4. Liệu pháp phản hồi sinh học > 2 tháng 1 2,4 - Sử dụng máy Myomed 632, hãng Enraf Tổng 41 100 Nonius, Hà Lan Nhận xét: Đa số bệnh nhân được tiến hành - Đánh giá và xác định các nhóm cơ cần điều trị tập PHCN sớm dưới 1 tháng chiếm tỷ lệ 95,2% 3.2. Kết quả điều trị n = 41 p < 0,05 Hình 3.1: Sự cải thiện mức độ rối loạn nuốt sau điều trị Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân bị rối loạn nuốt mức độ nặng giảm sau 5 ngày điều trị từ 12,2% xuống 7,3%, sau 10 ngày xuống 4,9% và sau 15 ngày không còn bệnh nhân rối loạn nuốt nặng; tỷ lệ bệnh nhân không có rối loạn nuốt và rối loạn nuốt mức độ nhẹ tăng sau 5 ngày điều trị từ 41,5% lên 70,7%, sau 10 ngày điều trị là 85,3%, sau 15 ngày điều trị là 95,1%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 256
  3. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 482 - th¸ng 9 - sè 1 - 2019 3.3. Một số yếu tố liên quan 3.3.1. Mối liên quan giữa độ tuổi và mức độ rối loạn nuốt n = 41 p < 0,05 Hình 3.3: Mối liên quan giữa độ tuổi và mức độ rối loạn nuốt Nhận xét: Sau điều trị 100% bệnh nhân có độ tuổi 40-50 không còn rối loạn nuốt; Ở mức độ rối loạn nuốt trung bình chỉ còn nhóm bệnh nhân thuộc lứa tuổi >70, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 3.3.3. Mối liên quan giữa thời điểm can thiệp PHCN và kết quả điều trị n = 41 p < 0,05 Biểu đồ 3.5: Mối liên quan giữa thời điểm can thiệp và kết quả điều trị Nhận xét: Sau điều trị, số bệnh nhân không bị rối loạn nuốt của nhóm điều trị < 1 tuần chiếm tỷ lệ cao nhất 53,3%, tiếp đến là nhóm điều trị từ 1- 4 tuần chiếm tỷ lệ 46,7%, nhóm can thiệp sau 1 tháng không có bệnh nhân cải thiện đến mức nhẹ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. IV. BÀN LUẬN nhưng chúng tôi thu được kết quả tương đối khả Trong nghiên cứu của chúng tôi, độ tuổi hay quan về việc cải thiện mức độ rối loạn nuốt: Sau gặp đột quỵ não là trên 60 tuổi, điều này cũng 5 ngày điều trị tỷ lệ bệnh nhân bị rối loạn nuốt phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Thế mức độ nặng giảm từ 12,2% xuống 7,3%; tỷ lệ Dũng (2009) nhóm tuổi 50-70% chiếm đa số bệnh nhân không có rối loạn nuốt và rối loạn 64,3%, Nguyễn Thị Dung (2014) nhóm tuổi từ nuốt mức độ nhẹ tăng từ 41,5% lên 70,7%; tỷ lệ 50-70% chiếm tỉ lệ 68,3%. này tiếp tục tăng sau điều trị 10 ngày là 85,3%, Những bệnh nhân bị rối loạn nuốt sau đột sau 15 ngày điều trị là 95,1%. quỵ nhồi máu não được can thiệp phục hồi chức Khảo sát các yếu tố liên quan đến mức độ rối năng tương đối sớm, thời gian kể từ khi mắc loạn nuốt và kết quả điều trị, chúng tôi thu được bệnh tới khi được can thiệp PHCN dưới 1 tháng một số kết quả: chiếm tỷ lệ 95,2%, tuy nhiên thời gian can thiệp - Đa số các bệnh nhân lớn tuổi > 70 tuổi bị là hơi ngắn, điều này lý giải cho sự gắn kết chặt rối loạn nuốt mức độ nặng (60%). Sau điều trị chẽ giữa trung tâm Đột quỵ não (A21) và khoa 100% bệnh nhân có độ tuổi 40-50 không còn phục hồi chức năng của Bệnh viện trong điều trị rối loạn nuốt; Điều này cho thấy tuổi càng cao giai đoạn cấp của bệnh, tuy nhiên giai đoạn sau, thì triệu chứng của bệnh càng tăng nặng và khả khi bệnh nhân xuất viện do khoảng cách địa lý năng phục hồi càng kém, ngược lại tuổi càng trẻ thì không có nhiều cơ hội để tiếp tục quá trình thì khả năng phục hồi càng nhanh. phục hồi chức năng tại bệnh viện. - Bệnh nhân được can thiệp càng sớm thì khả Theo dõi kết quả điều trị cho bệnh nhân bị rối năng hồi phục càng khả quan, điều này thể hiện loạn nuốt sau đột quỵ tuy với thời gian ngắn kết quả điều trị có tới 100% bệnh nhân không 257
  4. vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2019 còn rối loạn nuốt thuộc nhóm được can thiệp 2. Nguyễn Thế Dũng (2009), Nghiên cứu đánh giá PHCN trước 1 tháng. tình trạng nuốt ở bệnh nhân tai biến mạch não chưa đặt nội khí quản điều trị tại bệnh viện Bạch Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu, chúng Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y hà Nội. tôi chưa ghi nhận một trường hợp nào có biến 3. Phan Nhựt Trí, Nguyễn Thị Thu Hương (2011), chứng hít sặc, viêm phổi hay viêm phổi tái phát, Nghiên cứu rối loạn nuốt theo GUSS ở bệnh nhân đột điều này cho thấy việc can thiệp sớm cho bệnh quỵ não cấp tại bệnh viện Cà Mau 2010 – 2011, Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Cà Mau, Cà Mau. nhân bị rối loạn nuốt có ý nghĩa trong việc giảm 4. Arnold M, Liesirova K, Broeg-Morvay A, thiểu nguy cơ biến chứng cho bệnh nhân. Meisterernst J, Schlager M, Mono ML, et al (2016), Dysphagia in acute stroke: incidence, V. KẾT LUẬN burden and impact on clinical outcome, PLoS One, Việc can thiệp cho bệnh nhân có rối loạn nuốt (11), p:148-424 sau đột quỵ nhồi máu não bằng tập phục hồi 5. Bath PMW, Bath – Hextall FJ, Smithard DG. (1999). Interventions for Dysphasia after chức năng kết hợp với nghiệm pháp biofeedback Hemispheric stroke, J. Neurol. (52), p: 236-241. đem lại hiệu quả khả quan trong việc giảm mức 6. Gonzalez-Fernandez M, Ottenstein L, độ rối loạn nuốt, qua đó góp phần làm giảm tỷ lệ Atanelov L, Christian AB, (2013), Dysphagia các biến chứng hít sặc, viêm phổi hít, giảm tỷ lệ after stroke: an overview, Curr Phys Med Rehabil Rep 1, p187–196 tử vong cho bệnh nhân. 7. Martino R, Pron G, Diamant N (2000), Tuổi càng trẻ, thời gian can thiệp PHCN càng Screening for oropharyngeal dysphagia in stroke: sớm thì khả năng phục hồi càng tốt. insufficient evidence for guidelines, Dysphagia (15), p:19–30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. National Stroke foundation (2010), Clinical 1. Nguyễn Thị Dung (2014), Bước đầu tìm hiểu rối guilines for stroke Management, Melbourne, Australia. loạn nuốt và nhu cầu can thiệp phục hồi chức năng 9. Smithard D.G., O’Neill P.A., Park C., Morris J. nuốt ở bệnh nhân tai biến mạch máu não, Luận et al (1996), Complications and outcome after văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội acute stroke, England, p1200-1204. THỰC TRẠNG BÁN THUỐC KÊ ĐƠN TẠI CÁC NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Đường Đại Sơn1, Lê Đức Thạnh2, Trần Thị Tuyết Phụng3, Nguyễn Thị Ngọc Vân3 TÓM TẮT bán thuốc kê đơn là 92,6%; sau can thiệp tỷ lệ này là 100%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2