Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỐT ĐỘNG MẠCH BƯỚM KHẨU CÁI QUA NỘI SOI<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU MŨI TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
TỪ 4/2016 - 7/2017<br />
Lê Thị Mộng Thu*, Nguyễn Hữu Dũng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Phẫu thuật đốt động mạch bướm khẩu cái qua nội soi là phẫu thuật làm tắc động mạch cung cấp<br />
máu hốc mũi để điều trị những trường hợp chảy máu mũi nặng và tái phát đã được điều trị bằng các phương<br />
pháp cầm máu đơn giản nhưng thất bại.<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả đốt động mạch bướm khẩu cái qua nội soi trong điều trị chảy máu mũi tái phát<br />
tại bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có can thiệp lâm sàng , theo dõi và<br />
không có nhóm chứng trên 40 ca bệnh nhân chảy máu mũi được điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 04/2016<br />
đến tháng 07/2017.<br />
Kết quả: Tỉ lệ thành công trong thời gian nằm viện là tốt 100%.<br />
Kết luận: Phẫu thuật đốt động mạch bướm khẩu cái qua nội soi là phẫu thuật an toàn, đơn giản, nhanh, hiệu<br />
quả trong điều trị chảy máu mũi tái phát và được xem như là một lựa chon xử trí thứ 2 khi phương pháp xử trí<br />
bảo tồn đầu tiên thất bại.<br />
Từ khóa: chảy máu mũi, thắt động mạch bướm khẩu cái qua nội soi<br />
ABSTRACT<br />
OUTCOMES OF ENDOSCOPIC CAUTERIZATION OF THE SPHENOPALATINE ARTERY TO<br />
CONTROL EPISTAXIS AT CHO RAY HOSPITAL FROM 04/2016 TO 07/2017<br />
Le Thi Mong Thu, Nguyen Huu Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 88 - 91<br />
<br />
Background: Endoscopic cauterization of the sphenopalatine artery is technique to block the blood that go<br />
into nasal cavity. It treated the severe and recurrent epistaxis when conservative management failed.<br />
Objectives: Assessment of result of endoscopic cauterization of the sphenopalatine artery in epistaxis<br />
treatment at Cho Ray Hospital.<br />
Methods: we performed a cross- sectional and prospective study on 40 patients with posterior epistaxis at<br />
Cho Ray hospital from April/2016 to July/2017.<br />
Results: The success rate in our study within the length of hospital stay is 100%.<br />
Conclusion: The technique appears to be safe, simple, fast and effective for management of refractory<br />
posterior epistaxis and should be considering as an immediate second-line management when conservative<br />
treatment as first line fails.<br />
Keywords: Epistaxis, Endoscopic sphenopalatine artery cauterization.<br />
<br />
<br />
<br />
* Học viên chuyên khoa cấp 2 khóa 2015-2017 ** Bộ môn Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS Nguyễn Hữu Dũng, ĐT: 0903676353, Email: drnguyenhuudung@gmail.com<br />
<br />
88 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ bướm khẩu cái phân ra các nhánh vách ngăn<br />
và nhánh mũi sau ngoài, cấp máu cho hơn<br />
Chảy máu mũi là một cấp cứu Tai Mũi 90% hốc mũi.<br />
Họng thường gặp, có những trường hợp chảy<br />
máu mũi tái đi tái lại nhiều lần, đe dọa sinh ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
mạng người bệnh. Trong đó đốt động mạch Thiết kế nghiên cứu<br />
bướm khẩu cái là một phẫu thuật can thiệp<br />
Mô tả hàng loạt ca, có can thiệp lâm sàng<br />
giúp cầm máu mũi. Vì vậy nghiên cứu về<br />
không nhóm chứng.<br />
phẫu thuật đốt động mạch bướm khẩu cái là<br />
có ý nghĩa thiết thực. Đối tượng nghiên cứu<br />
Năm 1970 Prades đầu tiên giới thiệu thắt Các bệnh nhân chảy máu mũi nhập viện tại<br />
động mạch bướm khẩu cái qua nội soi, đến khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng<br />
những năm 1987–1992 phương pháp này được 4/2016 đến tháng 7/2017, được chỉ định phẫu<br />
ứng dụng rộng rãi. Ưu thế của phương pháp thuật đốt động mạch bướm khẩu cái qua nội soi.<br />
là tiếp cận trực tiếp nhánh tận của động mạch Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
mũi, với phẫu thuật nội soi can thiệp tối thiểu Bệnh nhân ≥ 18 tuổi.<br />
ít tổn thương tổ chức, an toàn hiệu quả dễ Chảy máu mũi đã được cầm máu 2 lần bằng<br />
thực hiện với tỉ lệ thành công cao (90%) và ít các phương pháp đơn giản như nhét meche mũi<br />
biến chứng(2,3,4,5). hoặc nội soi đốt điện nhưng vẫn không cầm hoặc<br />
Thắt động mạch bướm khẩu cái qua nội có nguy cơ chảy máu tái phát.<br />
soi ngày nay đã được thực hiện tương đối<br />
Dữ kiện nghiên cứu<br />
nhiều ở những bệnh viện lớn, nhưng chưa<br />
Thời gian mổ.<br />
được thực hiện rộng rãi ở các cơ sở Tai Mũi<br />
Họng trên cả nước. Vì vậy, trên tinh thần học Kỹ thuật mổ.<br />
hỏi, phát triển phương pháp cầm máu mới Tỉ lệ thành công sau mổ.<br />
hiệu quả trong điều trị chảy máu mũi tại bệnh Phương tiện nghiên cứu<br />
viện tuyến dưới thôi thúc chúng tôi thực hiện Hệ thống nội soi chẩn đoán và phẫu thuật<br />
đề tài này với mục tiêu: “Đánh giá hiệu quả đốt hãng Karl Storz.<br />
động mạch bướm khẩu cái qua nội soi trong điều<br />
Máy đốt điện cao tần và dao điện lưỡng<br />
trị chảy máu mũi tại bệnh viện Chợ Rẫy”.<br />
cực (bipolar).<br />
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU<br />
Tiến hành nghiên cứu<br />
Chúng tôi chọn phương pháp tiếp cận động<br />
mạch bướm khẩu cái trực tiếp qua khe giữa, vì<br />
phương pháp này ít gây tổn thương tổ chức, ít<br />
can thiệp thêm vào các vùng giải phẫu lân cận dễ<br />
gây chảy máu thêm trên bệnh nhân đang chảy<br />
máu mũi. Tuy nhiên nhược điểm của phương<br />
pháp này là phẫu trường hẹp khó thao tác và dễ<br />
bỏ sót nhánh động mạch gây tái phát. Có thể do<br />
cấu tạo mũi của người châu Á với đặc điểm mũi<br />
Hình 1. Giải phẫu hốc mũi. thấp nhưng khe giữa rộng khác với người châu<br />
Là nhánh tận của động mạch hàm chạy từ Âu mũi cao nhưng khe giữa hẹp, vì vậy mà<br />
phần trên của hố chân bướm khẩu cái qua lỗ chúng tôi không gặp khó khăn trong thao tác<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 89<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
phẫu thuật. Về dụng cụ chúng tôi chọn máy đốt dao điện ở tần số thấp (10Hz) với mục đích là<br />
cao tần chế độ làm đông - cầm máu (Coagulation làm đông mạch máu không cháy nhiều sẽ gây<br />
Hemostat) với lưỡi dao điện lưỡng cực (bipolar) cắt đứt rời động mạch.<br />
mũi dao thẳng, có lớp chống dính. Cường độ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(A) (B) (C) (D)<br />
Hình 21. Quy trình kỹ thuật. (A). Bộc lộ động mạch bướm khẩu cái (B). Đốt động mạch bướm khẩu cái bằng<br />
bipolar (C). Phủ lại vạt niêm mạc (D). Đặt gelfoam khe giữa.<br />
Các bước tiến hành phẫu thuật:<br />
Bước 1: Lấy meche, hút sạch máu đọng, đặt<br />
co mạch, bẻ cuốn mũi giữa vào trong.<br />
Bước 2: Tiêm 2ml Lidocain 2% + Adrenaline<br />
1/100.000 vào vùng phẫu thuật.<br />
Bước 3: Thăm dò vị trí thoát ra của động<br />
mạch bướm khẩu cái .<br />
Bước 4: Rạch niêm cốt mạc.<br />
Bước 5: Bóc tách vạt niêm cốt mạc đến<br />
mào sàng.<br />
Bước 6: Tìm ĐMBKC, khoan hoặc nạo mào Biểu đồ 1. Phân bố bệnh nhân theo số lần chảy máu.<br />
sàng bằng curette hay kerisson.<br />
Phương pháp cầm máu trước PT<br />
Bước 7: Bộc lộ ĐMBKC.<br />
Bước 8: Đốt ĐMBKC bằng dao điện Bipolar. Meche kèm đốt điện 12.5%<br />
<br />
Bước 9: Phủ lại vạt niêm mạc và đặt Gelfoam<br />
khe giữa. Đốt điện 17.5%<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Meche mũi sau 35.0%<br />
<br />
Có 40 bệnh nhân (34 nam, 6 nữ) chảy máu<br />
mũi nhập viện tại khoa Tai Mũi Họng bệnh Meche mũi trước 35.0%<br />
<br />
<br />
viện Chợ Rẫy từ tháng 4/2016 đến tháng 0% 10% 20% 30% 40%<br />
<br />
7/2017, được chỉ định phẫu thuật đốt động<br />
Biểu đồ 2. Các phương pháp cầm máu trước phẫu<br />
mạch bướm khẩu cái qua nội soi. thuật (PT).<br />
Thời gian mổ trung bình là 52 ± 9,6 phút. Chúng tôi chọn theo dõi sau mổ 24–48 giờ, vì<br />
100% đặt gelfoam khe giữa, không nhét trong giai đoạn này sự tái tạo sợi Fibrin mạnh<br />
meche hay merocel sau mổ. nhất giúp cho sự lành thương tốt, trong thời gian<br />
100% không chảy máu tái phát sau 2 tuần này nếu bệnh nhân có mắc phải các bệnh viêm<br />
theo dõi. mũi họng hoặc sốt… thì cần được điều trị kịp<br />
<br />
<br />
90 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thời tránh ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật(1,6). Chúng tôi lập kế hoạch theo dõi bệnh nhân<br />
Ngoài ra t. tái khám sau mổ 1 tháng để đánh giá tái phát<br />
BÀN LUẬN và sự lành thương tuy nhiên vì điều kiện<br />
khách quan, bệnh nhân ở tuyến tỉnh không<br />
Độ tuổi thường gặp từ 31-60 tuổi (80%).<br />
quay lại tái khám nên chúng tôi không thể<br />
Bệnh nền thường gặp là tăng huyết áp (47,5%). theo dõi sau thời gian ra viện, chỉ liên lạc qua<br />
Chúng tôi ghi nhận trong lô nghiên cứu: điện thoại và một số ca không liên lạc được.<br />
chảy máu mũi 3 lần chiếm ưu thế (57,5%). Có Trong số những bệnh nhân chúng tôi liên lạc<br />
28 trường hợp được nhét meche mũi cầm được đều trả lời sự cải thiện triệu chứng nghẹt<br />
máu, 7 trường hợp đốt điện, 5 trường hợp mũi sau phẫu thuật rất tốt.<br />
được xử trí đốt điện và nhét meche mũi.<br />
KẾT LUẬN<br />
Chúng tôi cho rằng cần can thiệp phẫu thuật<br />
sớm trong những trường hợp chảy máu mũi Đốt động mạch bướm khẩu cái qua nội soi<br />
đã can thiệp nhiều lần vì niêm mạc bị tổn là một phương pháp an toàn, hiệu quả và khá<br />
thương, can thiệp bảo tồn không hiệu quả. đơn giản dễ thực hiện trong điều trị chảy máu<br />
mũi tái phát.<br />
Mốc để tìm ĐMBKC là mào sàng của xương<br />
khẩu cái. 100% ĐMBKC có 1 thân chui ra từ 1 lỗ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
BKC (không có lỗ phụ). 1. Abdelkader M, Leong SC, White PS (2007). Endoscopic<br />
control of the sphenopalatine artery for epistaxis: long–term<br />
Tỉ lệ phẫu thuật thành công của chúng tôi results. J Laryngol Otol, 121(8): 759-62.<br />
khá cao, không có trường hợp nào chảy máu tái 2. Agreda B, Urpegui BA, Alfonso JI, Valles H (2011). Ligation of<br />
the sphenopalatine artery in posterior epistaxis. Retrospective<br />
phát sau phẫu thuật. So với báo cáo của Agreda<br />
study of 50 patients. Acta Otorrhinolaryngol Esp, 62(3): 194-8.<br />
B(2) thực hiện phương pháp tiếp cậ n Động mạch 3. Lubbe D (2010). Sphenopalatine artery ligation. The Open<br />
bướm khẩu cái qua khe giữa có mở lỗ thông Access Atlas of Otolaryngology, Head and Neck Operative<br />
Surgery. Open Textbook.<br />
xoang hàm, hay của Snyderman thực hiện 4. O’Flynn PE, Shadaba A (2000). Management of posterior<br />
phương pháp tiếp cận Động mạch bướm khẩu epistaxis by endoscopic clipping of the sphenopalatine artery.<br />
cái tại khe chân bướm khẩu cái thì phương pháp Clin OtolaryngoL Allied Sci, 25(5):374-7.<br />
5. Rezende GL, Soares VY et al (2012). The sphenopalatine<br />
tiếp cận Động mạch bướm khẩu cái trực tiếp qua artery: A surgical challenge in epistaxis. Braz J<br />
khe giữa (O’Flynn, chúng tôi) sẽ ít gây tổn Otorhinolaryngol, 78(4):42-7.<br />
6. Rudmik L, Smith TL (2012). Management of intractable<br />
thương xung quanh, ít phải can thiệp thêm<br />
spontaneous epistaxis. Am J Rhinol Allergy, 26(1):55-60.<br />
nhiều vị trí giải phẫu hơn, và như vậy sẽ hạn chế<br />
chảy máu thêm trên bệnh nhân vốn đang bị chảy<br />
Ngày nhận bài báo: 11/09/2017<br />
máu mũi(4)<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 02/11/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 28/02/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 91<br />