Đánh giá hiệu quả giảm đau trong tiêm phong bế rễ thần kinh thắt lưng dưới hướng dẫn của DSA
lượt xem 2
download
Đau vùng thắt lưng là một vấn đề sức khỏe lớn có ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tỷ lệ mắc bệnh trong các nghiên cứu cộng đồng có thể từ 12 - 35% trong đó có khoảng 10% có thể tiến triển ảnh hưởng mạn tính. Hiện nay có nhiều lựa chọn trong điều trị đau rễ thần kinh thắt lưng. Trong đó, phương pháp tiêm thẩm phân lỗ liên hợp dưới hướng dẫn DSA là một can thiệp ít xâm lấn, ít tai biến và có hiệu quả giảm đau tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả giảm đau trong tiêm phong bế rễ thần kinh thắt lưng dưới hướng dẫn của DSA
- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TIÊM PHONG BẾ RỄ THẦN KINH THẮT SCIENTIFIC RESEARCH LƯNG DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA DSA The efficacy of lumbar selective nerve root block under DSA guidance Nguyễn Phúc Hoàn*, Vũ Long*, Hoàng Nguyên Tài* SUMMARY Objection. Evaluation of clinical efficacy of lumbar selective nerve root block under DSA guidance Subject and methods: Prospective study on 160 patients at Duc Giang hospital from May 2019 to May 2020 with signs of lumbar radiculopathy. Subjects were undergone lumbar selective nerve root block under DSA guidance and were assessed with visual analog scale (VAS) and Owestry disability questionaire (ODI) prior to procedure and at 3 days, 1 week, 2 weeks, 1 month and 2 months follow-up. Results: In 160 patients who undergone lumbar selective nerve root block under DSA guidance, average of age was 63.1±12.8. Female account for 60.6% of participants. VAS and ODI score were significant improve (p
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Không gây hẹp: Đường kính ống sống trước sau trên 15mm. Đau vùng thắt lưng là một vấn đề sức khỏe lớn có ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. - Hẹp nhẹ: Đường kính ống sống trước sau từ Tỷ lệ mắc bệnh trong các nghiên cứu cộng đồng có thể 11-15mm. từ 12 - 35% trong đó có khoảng 10% có thể tiến triển - Hẹp ống sống: Đường kinh ống sống trước ảnh hưởng mạn tính. Hiện nay có nhiều lựa chọn trong sau dưới 10mm. điều trị đau rễ thần kinh thắt lưng. Trong đó, phương pháp tiêm thẩm phân lỗ liên hợp dưới hướng dẫn DSA Mức độ chèn ép vào rễ thần kinh là một can thiệp ít xâm lấn, ít tai biến và có hiệu quả - Không chèn ép giảm đau tốt. - Chèn ép nhẹ: Đĩa đệm có chèn ép vào rễ thần II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP kinh ngang mức nhưng chưa gây thay đổi về kích thước 160 BN tại bệnh viện đa khoa Đức Giang có đau rễ thần kinh. rễ thần kinh thắt lưng được tiêm thẩm phân lỗ liên hợp - Chèn ép nặng: Đĩa đệm chèn ép gây thay đổi dưới hướng dẫn DSA. về kích thước và hình dạng của rễ thần kinh. BN vào viện có chẩn đoán lâm sàng đau rễ thần Thời gian đau: kinh thắt lưng được tiến hành chụp cộng hưởng từ và - Cấp tính: dưới 6 tuần tiêm thẩm phân lỗ liên hợp dưới hướng dẫn của DSA. - Bán cấp: từ 6 tuần đến 12 tuần Đánh giá đau theo thang điểm Visual Analog Scale (VAS) từ 1 đến 10 - Mạn tính: Trên 12 tuần - 1-2 điểm: không đau hoặc gần như không đau III. KẾT QUẢ - 2-3: đau mức độ nhẹ, ít ảnh hưởng tới hoạt 1. Phân bố giới tính động - 4-5: đau mức độ vừa, ảnh hưởng một phần tới hoạt động hàng ngày. - 6-7: đau mức độ nhiều, ảnh hưởng tới hoạt động hàng ngày. - 8-10: đau rất nhiều, ảnh hưởng nhiều tới hoạt động hàng ngày, hoặc phải nằm một chỗ. Điểm chức năng vận động: Tính theo thang Nữ chiếm ưu thế với tỷ lệ 60,6% so với 39,4%. Oswetry (ODI) gồm 10 tiêu chí: Mức độ đau tại thời 2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi điểm khám bệnh, tự chăm sóc cá nhân, nâng đồ vật, đi bộ, ngồi, đứng, ngủ, hoạt động tình dục, hoạt động xã Tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) hội, đi du lịch. (n=160) Mức cải thiện điểm ODI: Mức 1 mất nhẹ chức 18 - 39 9 5,6 năng giảm 0 - 20%, mức 2 mất vừa giảm 21 - 40%, 40 - 60 41 25.6 mức 3 mất đáng kể giảm 41 - 60%, mức 4 mất chức năng rất nhiều 61 - 80% và mức 5 mất hoàn toàn chức >60 110 68.8 năng giảm 81 - 100%. 63.1±12.8, min=31, X ±SD max=99 Mức độ gây hẹp ống sống: Tính theo đường kính ống sống trước sau đo trên lát cắt đứng dọc tại vị trí hẹp. Nhóm trên 60 tuổi, chiếm 68.8%, tuổi trung bình 63.1. ÑIEÄN QUANG VIEÄT NAM Số 40 - 11/2020 35
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3. Thời gian xuất hiện triệu chứng 6. Cải thiện chức năng vận động theo thời gian Thời gian xuất hiện Số bệnh nhân Tỷ lệ (n=160) (%) Dưới 6 tuần 80 50.00 Từ 6 đến 12 tuần 54 33.75 Trên 12 tuần 26 16.25 Nhóm bệnh nhân đau cấp tính chiếm tỉ lệ cao nhất 50% số bệnh nhân tham gia. Nhóm bệnh nhân đau mạn tính có tỉ lệ thấp nhất với 16.25%. 4. Phân bố vị trí đĩa đệm tổn thương Trước khi thực hiện thủ thuật, mức giảm chức Vị trí đĩa đệm Số bệnh nhân/Tổng Tỷ lệ năng vân động chủ yếu thuộc mức 4 và mức 5 chiếm có tổn thương số bệnh nhân (%) tới 88.8%, trong đó 50% thuộc mức 5 và không có bệnh L1/2 19/160 11,88% nhân hạn chế vận động mức 1 và mức 2. Sau thủ thuật L2/3 24/160 15,00% phong bế cho thấy nhóm bệnh nhân đau mức 4 và mức 5 giảm mạnh, thời điểm theo dõi 1 tháng và 2 tháng L3/4 41/160 25,62% không còn ghi nhận trường hợp đau nặng mức 4 và 5. L4/5 89/160 55,62% Trong khi nhóm bệnh nhân hạn chế vận động mức 1 và L5/S1 115/160 71,88% 2 có tỉ lệ tăng lên nhanh sau tiêm, đạt 82.5% thời điểm 1 tháng và 85% tại thời điểm theo dõi sau 2 tháng. Ở 160 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, vị trí gặp tổn thương đĩa đệm nhiều nhất ở L5/S1 và L4/L5 với tỉ III. BÀN LUẬN lệ 71.88% và 55.62%. Ít gặp tổn thương đĩa đệm L1/L2 1. Giới và L2/L3 ít gặp với tỉ lệ 11.88% và 15%. Trong nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu có 5. Thay đổi điểm đau theo thời gian giới tính nữ chiếm ưu thế với tỷ lệ 60,6% so với 39,4% bệnh nhân nam. Tỉ lệ cao của giới tính nữ tương đồng với nghiên cứu của tác giả Alcuffe và cs (1999) có tỉ lệ mắc bệnh của nữ là 53% và xác định giới tính nữ là yếu tố nguy cơ độc lập [1]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận định giới tính nữ là yếu tố nguy cơ của bệnh đau rễ thần kinh thắt lưng 2. Tuổi Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu là 63.1±12.8, độ tuổi từ 31 đến 99. Độ tuổi này thấp hơn trong nghiên cứu của Trịnh Tú Tâm và cs có tuổi Trước can thiệp các bệnh nhân tham gia nghiên trung bình là 71.5 [2]. Trong khi nghiên cứu của Tafazal cứu có điểm đau từ mức 6 đến 10 (với 145 bn chiếm và cs (2009) cho thấy tuổi trung bình thấp hơn là 51.9 [3]. 90.6%). Sau can thiệp có sự chuyển dịch điểm đau về 3. Thời gian xuất hiện triệu chứng phân nhóm đau nhẹ hơn: Sau 2 tháng tỉ lệ bệnh nhân Bệnh nhân tham gia nghiên cứu của chúng tôi có hêt đau hoàn toàn đạt tới 49.4%, tất cả bệnh nhân đều tỉ lệ đau cấp tính khá cao tới 50%, tỉ lệ đau mạn tính có mức điểm đau trở về dưới 5 điểm. chiếm tỉ lệ 16.25T%. Tỉ lệ đau mạn tính trong nghiên 36 ÑIEÄN QUANG VIEÄT NAM Số 40 - 11/2020
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC cứu của chúng tôi thấp hơn trong nghiên cứu của El – thiệp, tỉ lệ giảm chức năng vận động rất nặng và mất Yahchouchi và cs (2014) có 87.8% BN đau mạn tính [4]. chức năng hoàn toàn chiếm tới 88%, đến thời điểm sau Tỉ lệ đau mạn tính tương đương nghiên cứu của Lee và can thiệp 2 tháng tỉ lệ này chỉ còn 0.6%. Sự cải thiện cs năm (2013) có 20,1% BN đau mạn tính [5]. chức năng vận động đáng kể có sự tương đồng với nghiên cứu của Tafazal và cs (2009) [3]. 4. Phân bố vị trí đĩa đệm tổn thương IV. KẾT LUẬN Vị trí gặp tổn thương đĩa đệm nhiều nhất ở L5/S1 và L4/L5 với tỉ lệ 71.88% và 55.62%. Ít gặp tổn thương Với 160BN, nữ chiếm đa số (60.6%), tuổi trung đĩa đệm L1/L2 và L2/L3 ít gặp với tỉ lệ 11.88% và 15%. bình 63.1±12.8. Tỉ lệ gặp tổn thương đĩa đệm cao ở tầng L4/L5 và L5/ Tỉ lệ bệnh nhân đau cấp tính, bán cấp và mạn S1 do đây là vị trí bản lề của cột sống, chịu nhiều lực tính lần lượt là 50%, 33.75% và 16.25%. Vị trí gặp tổn tác động và có tính di động cao. thương đĩa đệm nhiều nhất ở L5/S1 và L4/L5 với tỉ lệ 5. Thay đổi điểm đau theo thời gian 71.88% và 55.62%. Điểm VAS giảm nhiều sau can thiệp khi tỉ lệ bệnh Mức độ đau theo thang điểm VAS giảm nhiều sau nhân đau nặng giảm dần và không còn nhóm đau trên can thiệp khi tỉ lệ bệnh nhân đau nặng giảm dần và 7 điểm kể từ thời điểm sau 1 tháng. Hiệu quả giảm đau không còn nhóm đau trên 7 điểm kể từ thời điểm sau rõ rệt có sự tương đồng với nghiên cứu của Tafazal và 1 tháng. cs (2009) [3] và El – Yahchouchi và cs (2014) [4]. Điểm ODI cũng dần được cải thiện. Sau can thiệp, 6. Thay đổi điểm ODI theo thời gian tỉ lệ giảm chức năng vận động rất nặng và mất chức năng hoàn toàn chiếm tới 88%, đến thời điểm sau can Cùng với sự cải thiện triệu chứng đau theo thang thiệp 2 tháng tỉ lệ này chỉ còn 0.6%. điểm VAS, điểm ODI cũng dần được cải thiện. Sau can TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alcouffe J, Manillier P, Brehier M, Fabin C, Faupin F. Analysis by sex of low back pain among workers from small companies in the Paris area: severity and occupational consequences. Occup Environ Med. 1999;56(10):696- 701. 2. Trịnh Tú Tâm. Đánh giá hiệu quả tiêm thẩm phân lỗ tiếp hợp trong điều trị đau rễ thần kinh thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại bệnh viện hữu nghị. 2018. 3. Tafazal S, Ng L, Chaudhary N, Sell P. Corticosteroids in peri-radicular infiltration for radicular pain: a randomised double blind controlled trial. One year results and subgroup analysis. Eur Spine J. 2009;18(8):1220-1225. doi:10.1007/s00586-009-1000-2 4. El-Yahchouchi C, Wald J, Brault J, et al. Lumbar transforaminal epidural steroid injections: does immediate post-procedure pain response predict longer term effectiveness? Pain Med Malden Mass. 2014;15(6):921-928. doi:10.1111/pme.12347 5. Lee JW, Choi SW, Park SH, Lee GY, Kang HS. MR-based outcome predictors of lumbar transforaminal epidural steroid injection for lumbar radiculopathy caused by herniated intervertebral disc. Eur Radiol. 2013;23(1):205- 211. doi:10.1007/s00330-012-2566-3 Người liên hệ: Nguyễn Phúc Hoàn, Email: hoanxq@gmail.com Ngày nhận bài: 7/9/2020. Ngày chấp nhận đăng: 10/10/2020 ÑIEÄN QUANG VIEÄT NAM Số 40 - 11/2020 37
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau trong và sau mổ của gây tê ngoài màng cứng trong phẫu thuật vùng ngực
8 p | 105 | 7
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau và cải thiện vận động của trà PT5 trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối
7 p | 79 | 5
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng bệnh nhân tự điều khiển tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
3 p | 71 | 5
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực của phương pháp tự điều khiển (PCEA) so với truyền liên tục (CEI) qua catheter ngoài màng cứng
5 p | 15 | 5
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau của gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn dưới siêu âm của ropivacaine 0.5% phối hợp với dexamethasone tĩnh mạch cho phẫu thuật chi trên
6 p | 14 | 4
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật thay khớp háng của phương pháp gây tê cơ vuông thắt lưng liên tục dưới hướng dẫn siêu âm
7 p | 38 | 4
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau đa mô thức trên sản phụ mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ngãi
6 p | 22 | 3
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực của hỗn hợp bupivacaine-fentanyl qua catheter ngoài màng cứng
4 p | 32 | 3
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau đường ngoài màng cứng ngực bằng ropivacain kết hợp fentanyl do bệnh nhân tự điều khiển sau mổ mở vùng bụng
6 p | 33 | 3
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau của phong bế mặt phẳng cơ dựng sống trong phẫu thuật cắt phổi có nội soi hỗ trợ
8 p | 5 | 2
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau khi rút merocel mũi với thuốc tê lidocain 10%
5 p | 46 | 2
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau trong và sau phẫu thuật ghép thận của gây tê mặt phẳng cơ dựng sống dưới hướng dẫn của siêu âm
6 p | 3 | 2
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau cấp sau mổ của nefopam kết hợp diclofenac trong phẫu thuật nội soi khớp gối
5 p | 12 | 2
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ của tiêm morphin 0,2mg vào tủy sống kết hợp với IV-PCA sau mổ tầng bụng trên
10 p | 10 | 2
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau do bệnh nhân tự điều khiển đường cạnh sống và ngoài màng cứng sau phẫu thuật nội soi cắt thùy phổi
8 p | 7 | 1
-
Hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật cắt hoại tử và ghép da bằng truyền tĩnh mạch liên tục hỗn hợp nefopam và morphin ở bệnh nhân bỏng
8 p | 24 | 1
-
Đánh giá hiệu quả điều trị giảm đau bệnh nhân ung thư di căn xương bằng xạ trị tại Bệnh viện 198 - Bộ Công an
3 p | 53 | 1
-
Hiệu quả giảm đau của pregabalin sau phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràng
6 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn