Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM QUÁ CẢM NGÀ CỦA KEM CHỨA 8% ARGININE<br />
VÀ CALCIUM CARBONATE SỬ DỤNG TRƯỚC THỦ THUẬT CẠO VÔI RĂNG<br />
<br />
Nguyễn Thị Anh Thư*,Phạm Anh Vũ Thụy**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm quá cảm ngà của kem chứa 8% arginine và calcium carbonate và kem<br />
Nupro pumice prophylaxis sử dụng tại ghế nha khoa trước cạo vôi răng.<br />
Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng, hai nhóm song song, ngẫu nhiên, mù đôi thực hiện trên 130 bệnh<br />
nhân có ít nhất 2 răng bị quá cảm ngà mức độ 2 hoặc 3 theo phương pháp thổi hơi và thám trâm bén nhọn. Nhóm<br />
thử nghiệm dùng kem chứa 8% arginine và calcium carbonate. Nhóm chứng dùng kem Nupro pumice<br />
prophylaxis. Đối tượng nghiên cứu được bôi kem trước khi cạo vôi răng. Mức độ quá cảm ngà của nhóm thử<br />
nghiêm và nhóm chứng được đánh giá tại các thời điểm ban đầu, tức thì ngay sau khi bôi kem và sau khi cạo vôi.<br />
Kết quả: Tại thời điểm trước khi can thiệp, chỉ số quá cảm ngà không có sự khác biệt giữa 2 nhóm thử<br />
nghiêm và nhóm chứng. Tại thời điểm đánh giá tức thì và sau khi cạo vôi, theo phương pháp thổi hơi độ giảm quá<br />
cảm ngà ở nhóm thử nghiệm so với thời điểm ban đầu lần lượt là 38,9% và 37,4%; và theo phương pháp thám<br />
trâm bén nhọn lần lượt là 40,2% và 42,4%. Tại các thời điểm tức thì và sau khi cạo vôi so với ban đầu, độ giảm<br />
quá cảm ngà của nhóm thử nghiệm theo phương pháp thổi hơi lần lượt là 38,9% và 37,4%; và theo phương pháp<br />
thám trâm bén nhọn lần lượt là 40,2% và 42,4%; cao hơn có ý nghĩa thống kê so với độ giảm của nhóm chứng<br />
theo phương pháp thổi hơi lần lượt là 16,0% và 17,8%; và theo phương pháp thám trâm bén nhọn lần lượt là<br />
14,6% và 16,4%.<br />
Kết luận: Kem chứa 8% arginine và calcium carbonate sử dụng trước thủ thuật cạo vôi răng có hiệu quả<br />
giảm quá cảm ngà ngay sau khi bôi kem và sau khi cạo vôi răng; và độ giảm này cao hơn có ý nghĩa so với kem<br />
Nupro pumice prophylaxis khi đánh giá bằng cả hai phương pháp thổi hơi và thám trâm bén nhọn.<br />
Từ khóa: Quá cảm ngà, kem chứa 8% arginine và calcium carbonate, cạo vôi răng<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL STUDY TO EVALUATE THE DESENSITIZING EFFICACY OF A PASTE CONTAINING 8%<br />
ARGININE AND CALCIUM CARBONATE AS PRE-PROCEDURAL TREATMENT BEFORE DENTAL<br />
PROPHYLAXIS<br />
Nguyen Thi Anh Thu, Pham Anh Vu Thuy,<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 292 - 297<br />
<br />
Objectives: To evaluate the desensitizing efficacy of paste containing 8% arginine and calcium carbonate<br />
and Nupro pumice prophylaxis paste when applied in office before a dental scaling procedure (dental prophylaxis).<br />
Methods: A parallel group, randomized, double-blind, trial study for 130 patients who presented an air blast<br />
hypersensitivity score of 2 or 3 and a tactile hypersensitivity score of 2 or 3 were evaluated. The two treatment<br />
groups were: Test group using desensitizing paste containing 8% arginine and calcium carbonate; and Control<br />
group using Nupro pumice prophylaxis paste. Subjects had their assigned paste applied immediately before<br />
receiving dental scaling procedure. Hypersensitivity scores in the test and control groups were evaluated at<br />
baseline, immediately after paste application and after the completion of the dental scaling procedure.<br />
<br />
* Bác sĩ Răng Hàm Mặt 2009-2015, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp. HCM<br />
** Bộ môn Nha Chu, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp. HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS. Phạm Anh Vũ Thụy ĐT: 0916810874 Email: pavthuy@hotmail.com<br />
<br />
292 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: At the baseline, the hypersensitivity scores were not statistically significant between Test Paste and<br />
Control Paste groups. Immediately following product application and after the completion of the dental scaling<br />
procedure, subjects assigned to the Test Paste group exhibited statistically significant improvements from baseline<br />
with respect to baseline-adjusted mean air blast (38.9% and 37.4% respectively) and mean tactile hypersensitivity<br />
scores (40.2% and 42.4% respectively). At the same time points, subjects assigned to the Control Paste group<br />
exhibited statistically significant improvements from baseline with respect to baseline- adjusted mean air blast<br />
(16.0% and 17.8% respectively) and mean tactile hypersensitivity scores (14.6% and 16.4% respectively).<br />
Conclusion: The results of this double-blind clinical study support the conclusions that desensitizing paste<br />
containing 8% arginine and calcium carbonate provides a statistically significant reduction in dentin<br />
hypersensitivity immediately following product application and after the completion of the dental scaling<br />
procedure when applied as a single treatment before a dental prophylaxis; and provides a level of dentin<br />
hypersensitivity reduction that is statistically significantly better than that of Nupro pumice prophylaxis paste<br />
with both air blast and tactile examinations.<br />
Key words: dentin hypersensitivity, 8% arginine and calcium carbonate paste, dental scaling procedure.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ trạng ê buốt. Trong nghiên cứu năm 2002 của<br />
Birgitta von Troil và cộng sự(10) cho thấy tỉ lệ quá<br />
Quá cảm ngà là cảm giác đau nhói thoáng cảm ngà trước khi điều trị nha chu là 9-23% và<br />
qua, khởi phát từ sự đáp ứng của phần ngà bị lộ sau điều trị là 54-55%. Do đó thực hiện các biện<br />
với các kích thích (tiêu biểu là kích thích thiệt, pháp phòng ngừa tình trạng quá cảm ngà trước<br />
hơi, cơ học, thấm lọc hay hóa học); và cơn đau khi thực hiện các thủ thuật điều trị nha chu là<br />
này không thuộc bất cứ bệnh lý hoặc khiếm thật sự cần thiết.<br />
khuyết răng miệng nào khác(1). Thực tế cho thấy<br />
Hiện nay, có nhiều vật liệu có hiệu quả giảm<br />
tình trạng quá cảm ngà có thể gây khó chịu cho<br />
quá cảm ngà trên thị trường, một trong số đó là<br />
bệnh nhân trong quá trình ăn, uống, chải răng và<br />
kem giảm ê buốt có chứa 8% arginine và calcium<br />
khi hít thở. Quá cảm ngà là vấn đề khá phổ biến<br />
carbonate sử dụng tại ghế nha khoa. Có nhiều<br />
trong thực hành nha khoa lâm sàng(3). Nghiên<br />
nghiên cứu lâm sàng cho thấy hiệu quả làm<br />
cứu Chistian và cộng sự (2013)(2) cho thấy tỉ lệ<br />
giảm ê buốt của kem này; như nghiên cứu của<br />
quá cảm ngà khoảng từ 3% đến 98%. Tại Việt<br />
Schiff và cộng sự (2009)(9) cho thấy có giảm quá<br />
Nam, nghiên cứu Nguyễn Thị Từ Uyên (2010)<br />
cảm ngà tức thì, sau 4 tuần và 12 tuần khi cạo vôi<br />
cho thấy 48,0% sinh viên Đại học Y Dược Tp. Hồ<br />
răng; nghiên cứu của Hamlin và cộng sự (2009)(4)<br />
Chí Minh có tình trạng quá cảm ngà(6). Nghiên<br />
cũng cho thấy hiệu quả giảm quá cảm ngà khi<br />
cứu Phạm Thị Mai Thanh (2014) cho thấy tỷ lệ<br />
dùng trước khi thực hiện thủ thuật cạo vôi răng.<br />
cao hơn, với 55,41% bệnh nhân đến khám tại<br />
Khoa Răng Hàm Mặt- Đại học Y Dược Tp. Hồ Dựa trên mức độ phổ biến của tình trạng quá<br />
Chí Minh có tình trạng này(8). cảm ngà cũng như nhu cầu giảm ê buốt khi thực<br />
hiện các thủ thuật điều trị nha chu như cạo vôi<br />
Khi thực hiện những thủ thuật điều trị nha<br />
răng hay xử lý mặt gốc răng. Chúng tôi thực<br />
chu như cạo vôi răng hay xử lý mặt gốc răng sẽ<br />
hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả<br />
tạo ra những kích thích do tác động của hơi, tia<br />
giảm quá cảm ngà của kem chứa 8% arginine và<br />
nước cũng như sự rung của dụng cụ siêu âm tác<br />
calcium carbonate sử dụng trước thủ thuật cạo<br />
động vào răng. Những kích thích này thường<br />
vôi răng. Ngoài ra, trong nghiên cứu này, chúng<br />
gây ra cảm giác khó chịu, ê buốt tại những răng<br />
tôi có sử dụng kem chứng là kem Nupro pumice<br />
có những vùng bị lộ ngà. Ngoài ra, những thủ<br />
prophylaxis, loại kem thường sử dụng làm sạch<br />
thuật điều trị nha chu cũng có thể làm cho ngà<br />
răng sau khi cạo vôi răng.<br />
răng bị lộ vào môi trường miệng gây nên tình<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 293<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU mức độ quá cảm ngà tại thời điểm ban đầu, tức<br />
thì ngay sau khi bôi kem và ngay sau khi cạo vôi.<br />
Mẫu nghiên cứu là 130 bệnh nhân từ 18 tuổi<br />
trở lên có sức khỏe toàn thân tốt đến điều trị Đánh giá quá cảm ngà bằng Phương pháp<br />
viêm nướu tại Khoa Răng Hàm Mặt- Đại Học Y sử dụng luồng hơi<br />
Dược Tp. Hồ Chí Minh và đồng ý tham gia Đặt 2 ngón tay lên mặt ngoài 2 răng kế cận.<br />
nghiên cứu. Đề cương nghiên cứu đã được Đặt đầu thổi hơi của máy nén hơi nha khoa<br />
thông qua Hội đồng Y đức của Đại học Y Dược vuông góc với 1/3 cổ răng mặt ngoài, gần đường<br />
Tp. Hồ Chí Minh. nối men-xê măng và cách bề mặt răng 1cm. Thổi<br />
Tiêu chuẩn chọn vào hơi 1 giây với áp suất 60 psi ở nhiệt độ 20-25oC.<br />
Đối tượng có ít nhất 2 răng bị quá cảm ngà: Quá cảm ngà được đánh giá theo thang đánh giá<br />
những răng này có sự mài mòn/ xoi mòn hoặc có của Schiff (1994) với 4 mức độ: 0 = không đáp<br />
sự trụt nướu ở cổ răng, cổ răng có thể có mảng ứng; 1 = hơi đau; 2 = đau rõ; 3= đau nhói(9).<br />
bám và không thấy vôi răng bằng mắt, mức độ Đánh giá quá cảm ngà bằng Phương pháp<br />
quá cảm ngà được chẩn đoán theo phương pháp sử dụng thám trâm bén nhọn<br />
thổi hơi (Schiff, 1994)(9) và thám trâm bén nhọn Đầu thám trâm đặt vuông góc với bề mặt<br />
(Orchardson và Collins, 1987)(5) là độ 2 hoặc 3. cổ răng mặt ngoài. Rà thám trâm dọc theo<br />
Tiêu chuẩn loại trừ đường nối men-xê măng với lực tác động cố<br />
Đối tượng có bệnh lý về miệng, bệnh mãn định. Quá cảm ngà được đánh giá theo thang<br />
tính, bệnh nha chu tiến triển, điều trị bệnh nha đánh giá của Orchardson và Collins (1987) với<br />
chu trong vòng 12 tháng hay răng bị quá cảm 4 mức độ: 0 = không đáp ứng; 1 = hơi đau; 2 =<br />
ngà nhưng lung lay hơn so với các răng khác. đau rõ; 3 = đau nhói(5).<br />
Răng quá cảm ngà có miếng trám lớn/khiếm KẾT QUẢ<br />
khuyết, bọc mão, sâu răng, nứt men răng, nghi<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
ngờ viêm tủy, hay là răng trụ của phục hình tháo<br />
lắp bán phần. Đối tượng đang sử dụng thuốc Nghiên cứu được tiến hành từ tháng<br />
chống co giật, thuốc an thần, thuốc chống trầm 8/2014 đến tháng 10/2015 trên bệnh nhân 130<br />
cảm, thuốc kháng viêm, thuốc giảm đau, phụ nữ đến điều trị viêm nướu tại Khoa Răng Hàm<br />
có thai hay đang cho con bú hay bệnh nhân đang Mặt, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh và có ít<br />
điều trị chỉnh nha. Đối tượng đang tham gia nhất 2 răng quá cảm ngà. Tuổi trung bình của<br />
nghiên cứu khác về quá cảm ngà hay sử dụng bệnh nhân tham gia nghiên cứu là 31,9±8,1(từ<br />
sản phẩm giảm quá cảm ngà trong vòng 3 tháng 19 đến 51 tuổi). Ở mỗi nhóm, số lượng bệnh<br />
trước khi tiến hành nghiên cứu hay dị ứng với nhân nữ (34 bệnh nhân, chiếm 52,3%) tham<br />
thành phần của sản phẩm thử nghiệm được loại gia nghiên cứu nhiều hơn nam (31 bệnh nhân,<br />
khỏi mẫu nghiên cứu. chiếm 47,7%). Số lượng nam, nữ bằng nhau ở<br />
mỗi nhóm. Tuổi trung bình của nhóm thử<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
nghiệm và nhóm chứng lần lượt là 31,7±8,0 và<br />
Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, hai nhóm 32,1±8,2 tuổi; và không có sự khác biệt có ý<br />
song song, ngẫu nhiên, mù đôi. Bệnh nhân nam nghĩa thống kê (p>0,05).<br />
và nữ được phân ngẫu nhiên vào 2 nhóm gồm:<br />
Đánh giá tình trạng quá cảm ngà<br />
Nhóm thử nghiệm dùng kem chứa 8% arginine<br />
và calcium carbonate; và Nhóm chứng dùng Thời điểm trước khi can thiệp (T0)<br />
kem Nupro pumice prophylaxis. Đối tượng Theo phương pháp thổi hơi, trung bình chỉ<br />
được bôi kem trước khi cạo vôi răng. Đánh giá số quá cảm ngà của nhóm thử nghiệm và nhóm<br />
<br />
<br />
<br />
294 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chứng lần lượt là 2,31±0,25 và 2,41±0,39. Theo vôi răng (T2) của nhóm thử nghiệm lần lượt là<br />
phương pháp thám trâm bén nhọn, trung bình 2,36±0,24; 1,42±0,39 và 1,35±0,44; và ở nhóm<br />
chỉ số quá cảm ngà của nhóm thử nghiệm và chứng lần lượt là 2,26±0,38; 1,93±0,48 và<br />
nhóm chứng lần lượt là 2,28±0,32 và 2,31±0,40. 1,88±0,41. Chỉ số quá cảm ngà cả hai nhóm giảm<br />
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa có ý nghĩa thống kê từ T0 -T1 và từ T0 –T2 (p0,05) (Bảng 3).<br />
(p>0,05) (Bảng 1). Bảng 3. Chỉ số quá cảm ngà tại các thời điểm trước và<br />
Bảng 1. Chỉ số quá cảm ngà theo phương pháp thổi sau khi can thiệp theo phương pháp thám trâm bén<br />
hơi và thám trâm bén nhọn tại thời điểm trước can nhọn<br />
thiệp (T0) Nhóm thử nghiệm Nhóm chứng<br />
Thời điểm<br />
Nhóm thử Nhóm chứng (TB±ĐLC) (TB±ĐLC)<br />
Giá<br />
Phương pháp n nghiệm (TB±ĐLC) Trước can thiệp (T0) 2,36±0,24 2,26±0,38<br />
trị p<br />
(TB±ĐLC) Ngay tức thì (T1) 1,42±0,39 1,93±0,48<br />
Thổi hơi 65 2,37±0,22 2,41±0,41 0,590 Sau cạo vôi (T2) 1,35±0,44 1,88±0,41<br />
Thám trâm bén 65 2,36±0,24 2,26±0,38 0,074 Giá trị p<br />
nhọn T1/ T0 p