intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả hướng dẫn dự phòng loét tỳ đè tại nhà cho bệnh nhân có di chứng sau phẫu thuật sọ não

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của các biện pháp hướng dẫn dự phòng loét tỳ đè tại nhà cho bệnh nhân sọ não tại khu Hồi sức ngoại - Trung tâm Gây mê hồi sức bệnh viện Bạch Mai. Từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2023 đã có 70 người nhà bệnh nhân có di chứng sau phẫu thuật sọ não được truyền thông bằng các biện pháp trực tiếp và gián tiếp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả hướng dẫn dự phòng loét tỳ đè tại nhà cho bệnh nhân có di chứng sau phẫu thuật sọ não

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HƯỚNG DẪN DỰ PHÒNG LOÉT TỲ ĐÈ TẠI NHÀ CHO BỆNH NHÂN CÓ DI CHỨNG SAU PHẪU THUẬT SỌ NÃO Cao Thị Dinh1 , Vũ Văn Khâm1 TÓM TẮT 33 PROPHYLAXIS GUIDELINES FOR Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của các PATIENTS WITH POST-CRANIOTOMY biện pháp hướng dẫn dự phòng loét tỳ đè tại nhà SEQUELAE cho bệnh nhân sọ não tại khu Hồi sức ngoại - The study aimed to evaluate the effectiveness Trung tâm Gây mê hồi sức bệnh viện Bạch Mai. of home pressure ulcer prevention measures for Từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2023 đã có 70 cranial patients in the Outpatient Recovery người nhà bệnh nhân có di chứng sau phẫu thuật Department - Anesthesia and Resuscitation sọ não được truyền thông bằng các biện pháp Center of Bach Mai Hospital. From March to trực tiếp và gián tiếp. Hiệu quả truyền thông, October 2023, 70 family members of patients mức độ hiểu biết và thực hành tại nhà của người with sequelae after craniofacial surgery were nhà bệnh nhân được chúng tôi ghi nhận và đánh communicated through direct and indirect giá. Kết quả, tỷ lệ loét tỳ đè tại nhà giảm từ 25% measures. The effectiveness of communication, xuống còn 10%, tỷ lệ hiểu biết đúng về dự phòng level of understanding and practice at home of loét tỳ đè tại nhà là 100%, tỷ lệ người nhà bệnh the patient's family are recorded and evaluated by nhân thực hiện đúng tất cả các biện pháp dự us. As a result, the rate of pressure ulcers at home phòng tăng từ 10% lên 91,4 %. Kết luận, việc áp decreased from 25% to 10%, the rate of correct dụng kết hợp giữa truyền thông trực tiếp và gián knowledge about preventing pressure ulcers at tiếp mang lại hiệu quả tốt và có thể áp dụng rộng home was 100%, the rate of patients' families rãi trong việc hướng dẫn người nhà bệnh nhân correctly implementing all measures. Provision thực hiện các biện pháp dự phòng loét tỳ đè tại increased from 10% to 91.4%. In conclusion, nhà. applying a combination of direct and indirect Từ khóa: Loét tỳ đè, dự phòng loét tỳ đè, communication brings good results and can be loét tỳ đè tại nhà widely applied in guiding patients' families to implement pressure ulcer prevention measures at SUMMARY home. EVALUATION OF THE EFFECTIVENESS Keywords: Pressure ulcers, pressure ulcer OF HOME PRESSURE ULCER prevention, pressure ulcers at home I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Trung tâm Gây mê hồi sức - Bệnh viện Bạch Mai Loét tỳ đè là một vấn đề sức khỏe lớn ở Chịu trách nhiệm chính: Cao Thị Dinh các bệnh viện, cơ sở y tế và ngay cả trong SĐT: 0328258786 chăm sóc bệnh nhân ở nhà. Đây là hậu quả Email: caodinhk112hmu@gmail.com của quá trình bị tỳ đè kéo dài gây thiếu máu Ngày nhận bài: 15/6/2024 tổ chức và chết tế bào, thường xảy ra ở Ngày phản biện khoa học: 25/6/2024 những bệnh nhân phải nằm lâu. Ngày duyệt bài: 12/8/2024 287
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Tại Mỹ từ năm 1993 đến 2006, số bệnh bệnh nhân đạt được chất lượng cuộc sống tốt nhân nhập viện do loét tỳ đè đã tăng hơn nhất. 75%, tỷ lệ này gấp hơn 5 lần tỷ lệ nhập viện Tại khu Hồi sức ngoại - Trung tâm Gây nói chung. Ước tính có khoảng 2,5 triệu mê hồi sức Bệnh viện Bạch Mai chúng tôi đã trường hợp loét tỳ đè được điều trị mỗi năm khảo sát trên 40 người nhà bệnh nhân (năm tại các cơ sở chăm sóc cấp tính, dẫn đến chi 2022) thấy rằng có đến 95% người nhà của phí ước tính hàng năm lên đến 17,8 tỷ đô la bệnh nhân có di chứng sau phẫu thuật sọ não chỉ riêng ở Mỹ1 . Tại Anh tỷ lệ mắc loét tỳ đè chưa có đủ kiến thức để dự phòng và chăm tại cộng đồng lên đến 22%5 . Tại Indonesia sóc loét tỳ đè khi trở về cộng đồng. Chúng một nghiên cứu cắt ngang năm 2016 với 325 tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm nâng cao người tham gia thấy rằng tỷ lệ mắc loét tỳ đè chất lượng truyền thông hướng dẫn về dự tại cộng đồng là 16% và không ai trong số đó phòng và chăm sóc loét tỳ đè tại nhà cho nhận được dịch vụ chăm sóc vết thương hoặc người bệnh có di chứng thần kinh sau phẫu thông tin về loét tỳ đè từ nhân viên y tế7 . thuật sọ não. Trong tạp chí chăm sóc giảm nhẹ tại Ấn Độ năm 20231 , một cuộc khảo sát về kiến thức II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dự phòng và chăm sóc loét tại nhà trên 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu người thấy rằng 10% người có kiến thức tốt, 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 40% có kiến thức trung bình, 50% có kiến - Người nhà của các bệnh nhân phẫu thức kém. thuật sọ não có mở khí quản điều trị tại đơn Loét tỳ đè tại cộng đồng làm tăng chi phí nguyên hồi sức ngoại - trung tâm Gây mê hồi chăm sóc y tế, chất lượng cuộc sống của sức. bệnh nhân giảm, tăng tỷ lệ bệnh tật và có thể 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ phải quay trở lại bệnh viện, thậm chí là tử - Người nhà không hiểu tiếng Việt. vong do những hệ quả tất yếu của loét tỳ đè - Người nhà từ chối tham gia nghiên cứu. gây nên. Nếu đã mắc loét tỳ đè thì rất khó 2.2. Thiết kế nghiên cứu điều trị, chính vì thế vấn đề dự phòng chăm - Nghiên cứu can thiệp trên hai nhóm sóc loét tỳ đè tại cộng đồng đang dần trở trước và sau can thiệp. thành một vấn đề quan trọng trong công tác - Cỡ mẫu: 40 người nhà bệnh nhân đủ chăm sóc của điều dưỡng5,8 . tiêu chuẩn trước can thiệp và 70 người nhà Hiện nay tỷ lệ mắc loét tỳ đè tại cộng bệnh nhân đủ tiêu chuẩn sau can thiệp. đồng ngày càng tăng đặc biệt trên những đối - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2023 - tượng gặp vấn đề về vận động như: bệnh tháng 10/2023 nhân chấn thương cột sống, bệnh nhân có di - Phương pháp nghiên cứu: chứng sau phẫu thuật sọ não, bệnh nhân sau Bước 1: Tiến hành nghiên cứu chứng tai biến mạch máu não,… Với những đối (trước can thiệp) trên 40 người nhà bệnh tượng bệnh nhân này sau khi về lại cộng nhân về mức độ hiểu biết, và thực hành giải đồng họ cần có sự hỗ trợ chăm sóc của người pháp dự phòng loét tỳ đè tại nhà. nhà trong một thời gian dài. Chính vì vậy nếu Bước 2: Lên kế hoạch truyền thông gồm: những người nhà của bệnh nhân có kiến thức - Truyền thông trực tiếp: Tổ chức các về dự phòng loét tỳ đè thì họ có thể hỗ trợ buổi truyền thông trực tiếp tại khoa, xây 288
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 dựng tờ rơi. tính là đạt. Bộ câu hỏi với đánh giá độ tin cậy - Truyền thông gián tiếp: Xây dựng thông qua hệ số tương quan nội bộ nhóm video, lập nhóm zalo chung cho người nhà (ICC) là 0,64 với EE, 0,79 với DP, và 0,80 khi ra khỏi khoa. với PA. Kiểm tra tính giá trị về nội dung, chỉ Bước 3: Thực hiện truyền thông trên 70 số I-CVIs từ 0,8 tới 1, chỉ số S-CVI/Ave là người nhà bệnh nhân. 0,9. Bước 4: Làm khảo sát đánh giá kiến thức, 2.4. Các tiêu chí đánh giá thực hành dự phòng loét tỳ đè và tỷ lệ loét tại - Mục tiêu đánh giá quá trình: Tỷ lệ nhà của 70 người nhà bệnh nhân sau khi người nhà BN được truyền thông hiểu được được truyền thông. loét tỳ đè và các biện pháp dự phòng loét tỳ Bước 5: Phân tích kết quả. đè tại nhà. 2.3. Các biến số đo lường - Mục tiêu đánh giá kết quả: Tỷ lệ người - Hiệu quả truyền thông: Số lượt truyền nhà BN được truyền thông thực hành đúng thông trực tiếp (số lượt người được truyền các biện pháp dự phòng và chăm sóc loét tỳ thông, được phát tờ rơi); lượt hoạt động, đè tại nhà. tương tác trên nhóm Zalo; lượt xem video - Phân tích yếu tố liên quan đến thực trên youtube. hành đúng các biện pháp dự phòng. - Mức độ hiểu biết của người nhà về loét 2.5. Xử lý số liệu tỳ đè: Qua bộ câu hỏi trắc nghiệm làm vào - Sử dụng phần mềm thống kê SPSS tuần cuối cùng của đề án. 20.0. Các biến định tính được trình bày dưới - Thái độ của người nhà về dự phòng loét dạng n và %, biến định lượng trình bày dưới tỳ đè: Qua bộ câu hỏi trắc nghiệm làm vào dạng trung bình và độ lệch chuẩn. So sánh tuần cuối cùng của đề án. giá trị trung bình của 2 nhóm độc lập bằng - Mức độ thực hành của người nhà về dự test T-student và so sánh tỷ lệ bằng test khi phòng loét tỳ đè: Qua bộ câu hỏi trắc nghiệm bình phương để. Giá trị p < 0,05 được coi là làm vào tuần cuối cùng của đề án. sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Bộ câu hỏi được tiến hành khảo sát qua 2.6. Đạo đức nghiên cứu Zalo gồm 15 câu hỏi trong đó gồm 5 câu về - Nghiên cứu được thông qua Hội đồng kiến thức, 5 câu về thái độ, 5 câu về thực khoa học và Đạo đức của Bệnh viện Bạch hành. Từng phần của bộ câu hỏi người nhà Mai (Theo quyết định số 118/ QĐ - BM ngày bệnh nhân trả lời đúng 3/5 câu hỏi sẽ được 15 tháng 01 năm 2024). III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Một số đặc điểm của nhóm nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm chung của người nhà bệnh nhân Bảng 3.1. Đặc điểm chung của người nhà bệnh nhân Nhóm Nhóm chứng Nhóm can thiệp P Đặc điểm (N=40) (N=70) X ± SD ̅ 30,5 ± 3,9 31,7 ± 4,0 Tuổi > 0,05 Min-Max 20 - 60 22 - 65 289
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Nam (%) 18 (45%) 30 (42,9%) Giới Nữ (%) 22 (55%) 40 (57,1%) Tiểu học (%) 2 (5%) 5 ( 7,1%) Trung học phổ thông (%) 10 (25%) 22 ( 31,4%) Trình độ học vấn 12/12 (%) 20 (50%) 33 ( 47,2%) Khác (%) 8 (20%) 10 (14,3%) 1 người (%) 5 (12,5%) 10 (14,3%) Số người chăm sóc 2 người (%) 27 (67,5%) 36 ( 51,4%) trên 1 bệnh nhân 3 người (%) 7 (17,5%) 20 (28,6%) Khác (%) 1 (2,5%) 4 (5.7%) Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của nhóm chứng và nhóm nghiên cứu về đặc điểm của người nhà: tuổi, giới, trình độ học vấn, số người chăm sóc trên một bệnh nhân 3.1.2. Đặc điểm chung của bệnh nhân Bảng 3.2. Đặc điểm chung của bệnh nhân Nhóm Nhóm chứng Nhóm can thiệp P Đặc điểm (N= 40) (N=70) X ± SD ̅ 45,5 ± 3,8 47,8 ± 4,1 Tuổi Min-Max 30 - 71 31 - 75 Nam (%) 19 (47,4%) 32 (45,7%) Giới Nữ (%) 21 (52,5%) 38 (54,3%) > 0,05 Điểm Glasgow khi về X ± SD ̅ 8,2 ± 1 7,8 ± 1,5 cộng đồng Min-Max 6 - 10 5 - 10 Loét tỳ đè trước khi trở về cộng đồng 0 ( 0%) 0 (0%) Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của nhóm chứng và nhóm nghiên cứu về đặc điểm của bệnh nhân: tuổi, giới, điểm Glasgow khi về cộng đồng, loét tỳ đè từ trước khi trở về cộng đồng. 3.4. Đánh giá hiểu biết của người nhà về các biện pháp dự phòng loét tỳ đè Bảng 3.3. Sự hiểu biết của người nhà về dự phòng loét tỳ đè sau truyền thông Nhóm chứng Nhóm can thiệp Tiêu chí (N = 40) (N = 70) Tỷ lệ người nhà hiểu đúng về khái niệm LTĐ 2 (5%) 70 (100%) Tỷ lệ người nhà hiểu đúng về phân độ LTĐ 1 (2,5%) 70 100%) Tỷ lệ người nhà biết các yếu tố nguy cơ LTĐ 1 (2,5%) 70 (100%) Tỷ lệ người nhà biết các biện pháp dự phòng LTĐ 1 (2,5%) 70 (100%) Nhận xét: Sau khi thực hiện các biện pháp truyền thông thì số người nhà bệnh nhân hiểu 290
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 đúng về loét tỳ đè và các biện pháp dự phòng là 100%. 3.5. Đánh giá thái độ của người nhà bệnh nhân về các biện pháp dự phòng loét tỳ đè Bảng 3.4. Thái độ của người nhà về dự phòng loét tỳ đè sau truyền thông Nhóm chứng Nhóm can Tiêu chí (N= 40) thiệp (N=70) Tỷ lệ người nhà cảm thấy dự phòng loét tỳ đè là cần thiết 6 (15%) 70 (100%) Tỷ lệ người nhà cảm thấy dự phòng loét tỳ đè là không cần thiết 34 (85%) 0 (0%) Nhận xét: Sau khi thực hiện các biện pháp về truyền thông thì tỷ lệ người nhà cảm thấy dự phòng loét tỳ đè là cần thiết tăng từ 15% lên 100%. 3.6. Đánh giá thực hành các biện pháp dự phòng của người nhà bệnh nhân và hiệu quả dự phòng loét tỳ đè sau khi được truyền thông Bảng 3.5. Tỷ lệ thực hiện đúng các biện pháp dự phòng loét tỳ đè Tiêu chí Nhóm chứng (N=40) Nhóm can thiệp (N=70) Thay đổi tư thế 4 (10%) 64 (91,4 %) Massge, xoa bóp 4 (10%) 100 (%) Sử dụng đệm hơi 5 (12,5%) 65 (92,8 %) Nhận xét: Sau khi thực hiện các biện Trong khảo sát, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ pháp truyền thông tỷ lệ người nhà thực hiện loét tỳ đè tại nhà mới phát sinh là 7 ca (tương đúng cả ba phương pháp dự phòng loét tỳ đè ứng với 10%), thấp hơn so với nhóm chứng tại nhà là 91,4%. Thay đổi tư thế là tỷ lệ làm là 25%. thấp nhất với 91,4%. Bảng 3.6. Mối liên quan giữa thực hành đúng các biện pháp dự phòng và tỷ lệ loét tỳ đè tại nhà Bệnh nhân không loét Bệnh nhân có loét P (N=63) (N=7) Người nhà thực hành đúng 61 (96,8 %) 1 (14,2 %)
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN dự phòng loét tỳ đè tại nhà tốt hơn. Trước nhà thấp hơn 14,2% so với nhóm thực hành khi thực hiện các biện pháp truyền thông mới không đúng các biện pháp 85,7% (bảng 3.6). thì mức độ hiểu biết của người nhà về các Do vậy chúng ta còn cần đặc biệt quan tâm biện pháp dự phòng loét tỳ đè là rất thấp chỉ đến phương pháp, cách thức, tần suất người từ 2,5% đến 5%, trong đó tỷ lệ người nhà nhà bệnh nhân áp dụng các biện pháp dự hiểu đúng về khái niệm là cao nhất 5% (bảng phòng tại nhà. Chúng ta cần theo sát bệnh 3.3). Sau khi áp dụng các biện pháp truyền nhân khi về nhà để kịp thời giải đáp các thắc thông mới thì mức độ hiểu biết của người mắc của người nhà bệnh nhân khi họ trở về nhà về các biện pháp dự phòng loét tỳ đè tại cộng đồng. nhà tăng lên 100%3,4 . Kết quả 100% người nhà hiểu đúng về khái niệm, phân độ, các V. KẾT LUẬN yếu tố nguy cơ của loét tỳ đè, biết được các - 100% người nhà bệnh nhân được tiếp biện pháp dự phòng loét tỳ đè tại nhà. Ngoài cận truyền thông hiểu được dự phòng và ra các biện pháp truyền thông được áp dụng chăm sóc loét tỳ đè tại nhà. trên các nền tảng trực tuyến chính vì vậy - 100% người nhà cảm thấy các biện người nhà có thể xem, ôn lại khi cần. Thái độ pháp dự phòng loét tỳ đè tại nhà là cần thiết. của người nhà đối với các biện pháp dự - 91.4% thực hành đúng và đủ các biện phòng loét tỳ đè tại nhà: trước khi áp dụng pháp dự phòng loét tỳ đè các biện pháp truyền thông mới thì 85% - Tỷ lệ loét tỳ đè thấp hơn ở nhóm được người nhà cảm thấy dự phòng loét tỳ đè tại truyền thông (10%) so với nhóm chứng nhà là không cần thiết, sau khi áp dụng các (25%). biện pháp truyền thông mới thì 100% người - Đa số các người nhà đều thấy cả truyền nhà đã thấy được vai trò quan trọng của việc thông trực tiếp và gián tiếp đều dễ tiếp cận dự phòng loét tỳ đè tại nhà (bảng 3.4). Từ đó và có ích đặc biệt là qua kênh Zalo và người nhà quan tâm đến các biện pháp dự Youtube. phòng và thực hành dự phòng loét tỳ đè tại nhà tốt hơn. Trước khi áp dụng các biện pháp VI. KHUYẾN NGHỊ, KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI truyền thông mới tỷ lệ thực hành đúng, đủ ÁP DỤNG các biện pháp dự phòng loét tỳ đè chỉ chiếm 6.1. Khuyến nghị, bài học kinh nghiệm 10%, tỷ lệ này rất thấp, vì vậy số bệnh nhân từ kết quả của nghiên cứu bị mắc loét tỳ đè khi trở về cộng đồng là - Cần truyền thông về loét tỳ đè và các 25%. Sau khi áp dụng các biện pháp truyền biện pháp dự phòng cho người nhà bệnh thông mới thì tỷ lệ thực hành đúng, đủ các nhân bằng cả hình thức trực tiếp và gián tiếp. biện pháp dự phòng loét tỳ đè được nâng lên - Việc hỗ trợ qua các kênh liên lạc như 91,4% ( bảng 3.5), do đó số bệnh nhân bị loét Zalo là hết sức cần thiết để giải đáp và giúp tỳ đè khi trở về cộng đồng giảm xuống còn đỡ người nhà trong quá trình chăm sóc bệnh 10% 2 . nhân. - Trong 70 bệnh nhân được áp dụng các 6.2. Kế hoạch triển khai áp dụng trong biện pháp truyền thông mới chúng tôi thấy thực tiễn hoạt động của đơn vị rằng ở những người nhà bệnh nhân thực hành Trung tâm Gây mê hồi sức sẽ áp dụng đúng các biện pháp thì tỷ lệ bị loét tỳ đè tại triển khai các biện pháp truyền thông (trực 292
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 tiếp và gián tiếp) cho tất cả bệnh nhân có tổn K., Verhaeghe S., Van Hecke A, thương sọ não bắt đầu từ tháng 01/2024. Beeckman D. Development and 6.3. Đề xuất khả năng nhân rộng của psychometric validation of PUKAT 2.0, a đề án trong bệnh viện và trong ngành knowledge assessment tool for pressure ulcer - Các biện pháp truyền thông này có thể prevention. Int Wound J 2017. áp dụng rộng rãi tại các khoa khác trong 5. McGraw, CA. Nurses’ perceptions of the bệnh viện, đặc biệt các khoa có bệnh nhân root causes of community-acquired pressure nguy cơ cao loét tỳ đè khi chăm sóc tại nhà ulcers: Application of the Model for như: Hồi sức tích cực, thần kinh, đột quỵ, tim Examining Safety and Quality Concerns in mạch, cơ xương khớp. Home Healthcare. J Clin Nurs. 2019; 28: - Có thể áp dụng các phương pháp truyền 575-588. https://doi.org/10.1111/jocn.14652 thông của nghiên cứu vào nhiều vấn đề khác 6. Posthauer, Mary Ellen RDN, LD, CD, ngoài loét tỳ đè như: dinh dưỡng tại nhà cho FAND; Banks, Merrilyn PhD; Dorner, bệnh nhân, vận động tại nhà, chăm sóc bệnh Becky RDN, LD, FAND; Schols, Jos M. G. nhân có mở khí quản tại nhà. A. MD, PhD. (2015). The Role of Nutrition for Pressure Ulcer Management. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Sari, S. P., Everink, I. H. J., Lohrmann, 1. Antony, L., & Thelly, A. S. (2022). C., Amir, Y., Sari, E. A., Halfens, R. J. G., Knowledge on Prevention of Pressure Ulcers Beeckman, D., & Schols, J. M. G. A. Among Caregivers of Patients Receiving (2022). Development and psychometric Home-based Palliative Care. Indian journal evaluation of an instrument to assess of palliative care, 28(1), 75-79. https://doi. Knowledge, Attitude and Practice of Family org/10.25259/IJPC_84_2021 Caregivers at Preventing Pressure Injuries 2. Funmilayo Oni, Mercedes Echevarria, (KAP-PI) in Indonesian community-dwelling Geraldine Mbaye. (2022). TTTLE: older adults. BMC nursing, 21(1), 222. Implementing SSKIN Bundle for pressure https://doi.org/10.1186/s12912-022-00957-4 ulcer prevention in long-term care facility. 8. Shanley, E., Moore, Z., Patton, D., 3. Liang Q. Liu, Jacinta Kelly, Mariachiara Connor, T. O., Avsar, P., Nugent, L., & Di Cesare, Helen T. Allan, Michael Beeckman, D. (2020). Development and Traynor. (2023). The knowledge and psychometric evaluation of the patient attitudes regarding pressure ulcer prevention knowledge of, and attitudes and behaviours among healthcare support workers in the UK: towards pressure ulcer prevention instrument A cross-sectional study. (KPUP). International wound journal, 17(2), 4. Manderier B., Van Damme N., Vanderwee 339-350. https://doi.org/10.1111/iwj.13278 293
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2