intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí áp lực dương ngắt quãng đầu trung tâm kết hợp ngoại vi trong phẫu thuật tạo hình khí quản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hẹp khí quản (HKQ) là bệnh lý hiếm gặp, điều trị gặp rất nhiều khó khăn, có nhiều phương pháp điều trị như nong khí quản, đặt stent, dùng laser CO2 nhưng triệt để nhất vẫn là phẫu thuật tạo hình khí quản. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí áp lực dương ngắt quãng đầu trung tâm kết hợp đầu ngoại vi (TKNQ) trong phẫu thuật cắt nối và tạo hình khí quản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí áp lực dương ngắt quãng đầu trung tâm kết hợp ngoại vi trong phẫu thuật tạo hình khí quản

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2020 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HÔ HẤP CỦA PHƯƠNG PHÁP THÔNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG NGẮT QUÃNG ĐẦU TRUNG TÂM KẾT HỢP NGOẠI VI TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHÍ QUẢN Đinh Thị Thu Trang*, Nguyễn Minh Lý*, Công Quyết Thắng**, Tống Xuân Hùng* TÓM TẮT positive pressure ventilation (IPPV) in tracheal resection and reconstruction surgery (TRR). Subject 32 Mục tiêu: Nhằm mục đích đánh giá hiệu quả kiểm and method: From September in 2015 to Jannuary soát hô hấp của phương pháp thông khí áp lực dương 2019 in the Anesthesia Departement of 108 Hospital ngắt quãng đầu trung tâm kết hợp đầu ngoại vi and Viet Duc hospital, 44 patients ranging from 16 to (TKNQ) trong phẫu thuật cắt nối và tạo hình khí quản. 80 years old, ASA II,III,IV underwent tracheal Đối tượng và phương pháp: từ tháng 9/2015 đến resection and reconstruction using IPPV. Results: tháng 1/2019 tại bệnh viện Trung ương quân đội 108 IPPV was used with an everage duration of 31,4 và Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, 44 BN hẹp khí quản ± 7,4 minutes. The everage intermittent times was 4,6 (HKQ) có độ tuổi từ 16 đến 80 đã được phẫu thuật cắt ± 1,1. The everage apnoea time was 175,9 ± 24,14 nối khí quản dưới gây mê kiểm soát đường thở bằng seconds, max 230 seconds. The hemodynamic was phương pháp TKNQ. Kết quả: Thời gian TKNQ trung stable during operation. The visualization of the bình là 31,4 ± 7,4 phút. Số lần ngắt quãng trung bình operative field was good. All patients underwent là 4,6 ± 1,1 lần. Thời gian ngừng thở trung bình là safety during tracheal surgery. Arterial blood gas after 175,9 ± 24,14 giây, lâu nhất là 230 giây. Huyết động 15 minutes IPPV (mean ±SD): pH was 7,38±0,09, của BN ổn định trong suốt quá trình phẫu thuật, PaO2 was 193,9 ± 97,7; PaCO2 was 52,53 ± 11,9; trường mổ mở rộng thuận lợi cho phẫu thuật. Tất cả HCO3 was 30,9 ± 4,5. Respectively after 30 minutes 44 BN được gây mê hồi sức an toàn trong mổ. Khí IPPV: 7,36 ± 0,09, 127,9 ± 96,6; 58,9 ± 13,5; 32,9 ± máu động mạch sau TKNQ 15 phút pH là 7,38±0,09; 4,6; 15 minutes after finishing IPPV: 7,47 ± 0.07, PaO2 là 193,9 ± 97,7; PaCO2 là 52,53 ± 11,9; HCO3 là 259,1 ± 102, 39,4 ± 6,1; 28,6 ± 3,5. After 30 minutes 30,9 ± 4,5; khí máu động mạch tương ứng sau TKNQ IPPV, 17/44 patients had Hypoxia with PaO2 < 30 phút là 7,36 ± 0,09, 127,9 ± 96,6; 58,9 ± 13,5; 80mmHg, 36/44 patients had hypercapnia with PaCO2 32,9 ± 4,6; kết thúc TKNQ 15 phút là 7,47 ± 0.07, > 45 mmHg, but stayed normal after finishing IPPV 15 259,1 ± 102, 39,4 ± 6,1; 28,6 ± 3,5. Sau 30 phút mins. After surgery, 41 patients were extubated in the TKNQ, 17/44 BN có tình trạng thiếu Oxy với PaO2 < operating room (93,2%), 3 patients were extubated in 80mmHg, 36/44 BN toan hô hấp cấp với PaCO2 > 45 ICU. Conclusion: IPPV proved to be effective in mmHg. Tuy nhiên, sau khi kết thúc TKNQ 15 phút, các ensuring safety during tracheal surgery. giá trị khí máu ĐM đều trở về giá trị bình thường. Sau Keywords: stenosis tracheal, tracheal resection mổ, 41/44 BN rút ống NKQ ngay sau mổ, chiếm and reconstruction, intermittent positive pressure 93,2%; 3 BN rút ống 1 ngày sau mổ. Kết luận: TKNQ ventilation. có thể áp dụng đảm bảo an toàn trong phẫu thuật cắt nối tạo hình KQ. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: hẹp khí quản, cắt nối và tạo hình khí quản, thông khí áp lực dương ngắt quãng Hẹp khí quản (HKQ) là bệnh lý hiếm gặp, điều trị gặp rất nhiều khó khăn, có nhiều phương SUMMARY pháp điều trị như nong khí quản, đặt stent, dùng EVALUATE THE EFFECTIVENESS OF laser CO2….nhưng triệt để nhất vẫn là phẫu AIRWAY MANAGEMENT USING DISTAL thuật tạo hình khí quản. Việc đảm bảo gây mê TRACHEAL INTUBATION AND hồi sức trong phẫu thuật tạo hình khí quản là INTERMITTENT POSITIVE PRESSURE một vấn đề rất khó đối với các nhà gây mê hồi VENTILATION FOR TRACHEAL RESECTION sức do tính chất phẫu thuật phức tạp và nguy AND RECONSTRUCTION SURGERY hiểm. Có nhiều phương pháp gây mê để đảm Objective: The purpose of this study is to evaluate the effectiveness of airway management bảo phẫu thuật tạo hình khí quản như chạy tuần using distal tracheal intubation and intermittent hoàn ngoài cơ thể (cardiopulmonary bypass), thông khí áp lực dương ngắt quãng qua nội khí quản đầu ngoại vi (distal tracheal intubation and *Bệnh viện TWQĐ 108 intermittent positive pressure ventilation), thông **Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô khí cao tần (high frequency ventilation), thông Chịu trách nhiệm chính: Đinh Thị Thu Trang khí Oxy lưu lượng cao... Tại Việt Nam, phẫu Email: dttrang108@gmail.com thuật tạo hình khí quản chỉ mới được thực hiện ở Ngày nhận bài: 21.9.2020 một số bệnh viện chuyên sâu, chưa có nhiều Ngày phản biện khoa học: 27.11.2020 công trình nghiên cứu để tìm ra phương pháp Ngày duyệt bài: 6.11.2020 123
  2. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2020 thông khí đảm bảo an toàn trong phẫu thuật tạo Sau khi cắt rời KQ, người gây mê phối hợp với hình khí quản. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên phẫu thuật viên (PTV) kéo ống NKQ lên trên vị cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của phương trí hẹp sau khi đã móc vào đầu ống NKQ một sợi pháp thông khí áp lực dương ngắt quãng đầu chỉ chờ tránh kéo ống NKQ trung tâm quá mức trung tâm kết hợp đầu ngoại vi trong phẫu thuật gây tụt ra ngoài. PTV phối hợp với bác sỹ gây mê cắt nối và tạo hình khí quản. đặt vào đầu ngoại vi khí quản ống NKQ mềm vô trùng (vòng xoắn) tuỳ theo kích cỡ, bơm cuff, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nối với đoạn ống thở lò so vô trùng ra ngoài. 2.1 Đối tượng. Nghiên cứu tiến cứu, can Thông khí ngừng thở ngắt quãng tuỳ theo thao thiệp mô tả cắt ngang. tác phẫu thuật sau khi đã thông khí với oxy Đối tượng gồm 44 BN HKQ có chỉ định phẫu 100% 5-7 phút. Thời gian ngừng thông khí từ 3 - thuật cắt đoạn khí quản hẹp nối tận tận. Tuổi từ 5phút. Đảm bảo SpO2 > 85%. 16 – 80, ASA II, III, IV (Phân loại thể trạng BN - Bước 4: Khâu nối khí quản, bỏ ống trước mổ theo hội gây mê Hoa Kỳ). NKQ đầu ngoại vi chuyển sang thông khí Thời gian: từ tháng 9/2015 đến tháng 1/2019 bằng ống NKQ trung tâm. tại khoa Gây mê hồi sức bệnh viện Trung Ương Sau khi cắt bỏ đoạn khí quản hẹp và nối tận Quân Đội 108 và Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. tận xong thành sau khí quản, PTV bỏ ống NKQ 2.2 Phương pháp tiến hành ngoại vi, phối hợp với người gây mê đẩy ống Chuẩn bị BN: NKQ trung tâm chờ sẵn phía trên xuống vượt - Khám lâm sàng tiên lượng quá trình gây mê qua chỗ nối. Tiếp tục thông khí với ống NKQ phẫu thuật. Các xét nghiệm cơ bản, Khí máu, XQ trung tâm. PTV tiếp tục nối thành trước KQ, che tim phổi, CT lồng ngực, soi khí quản nếu có thể. phủ và đóng vết mổ. - Dựa vào các triệu chứng lâm sàng và cận Bước 5: Quá trình thoát mê và rút ống NKQ lâm sàng xác định: Nguyên nhân, vị trí, đường + Giảm đau sau mổ paracetamol 15mg/kg, kính đoạn hẹp, dự kiến đặt ống NKQ. nefopam 20 mg Chuẩn bị phương tiện: + Có thể luồn qua ống NKQ một catheter và - Máy thở Datex – Omeda, thuốc gây mê (có để lưu lại sau khi rút ống đề phòng bệnh nhân tác dụng ngắn để rút ống nội khí quản sớm), khó thở, catheter sẽ được rút khi xác định BN Bơm tiêm TCI, Ống NKQ thường các cỡ, ống hoàn toàn thở tốt với SpO2 > 95%, Vt > 8ml/kg, NKQ xoắn các cỡ, Mask Proseal, ống soi mềm, làm theo y lệnh. bộ đo huyết áp động mạch xâm lấn, Monitor, bơm tiêm tráng heparin. Phương thức tiến hành: - Bước 1: Chuẩn bị bệnh nhân + Đặt đường truyền ngoại vi kim luồn 18G. Truyền NaCl 0.9% 5-10ml/kg. Cho bệnh nhân thở Oxy 100% qua mask. + Lắp monitor theo dõi: nhịp tim, huyết áp, SpO2, EtCO2. + Đặt huyết áp xâm lấn động mạch quay - Bước 2: Khởi mê Bệnh nhân được úp mask thở Oxy 100%. Tiêm lần lượt: fentanyl 2 – 3mcg/kg, atracurium Hình 2.1: Thông khí đầu trung tâm và 0.5mg/kg (chỉ tiêm giãn cơ khi bóp bóng có hiệu ngoại vi giai đoạn cắt nối khí quản quả); propofol 2mg/kg; solu Medrol 1-2 mg/kg; 2.3 Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá kháng sinh dự phòng. Bóp bóng 12 – 20 - Đặc điểm chung của BN nghiên cứu: Tuổi, lần/phút, duy trì SpO2 > 90%. Sau 5 phút đặt giới, phân loại ASA (theo hội gây mê Hoa Kỳ). ống NKQ hoặc mask thanh quản. Thông khí qua - Đặc điểm về tổn thương khí quản: Nguyên ống NKQ chế độ VC với Vt 5 – 10ml/kg; f: 12 – nhân, vị trí, mức độ hẹp KQ (4 độ theo Cotton: 20 l/ph; FiO2 100%. Duy trì SpO2 > 90%, áp độ 1: sẹo hẹp dưới 50% đường kính đường thở; lực đường thở < 40 mmHg, EtCO2 trong giới hạn độ II: 51% - 70%; độ III: 71%-99%; độ IV: hẹp 35 – 45 mmHg. Đặt HA động mạch quay. 100%), chiều dài đoạn hẹp KQ. - Bước 3: cắt rời khí quản, thông khí - Đặc điểm phẫu thuật: tính chất PT, vị trí đặt ngừng thở ngắt quãng qua ống NKQ ngoại vi NKQ, thời điểm rút NKQ. 124
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2020 - Đánh giá hiệu quả phương pháp thông khí Oxy, rối loạn thông khí, chấn thương phổi, tràn ngắt quãng dịch màng phổi, tràn khí màng phổi, suy hô hấp…. + Biến đổi huyết động: tần số tim, huyết áp, 2.4 Xử lý số liệu: số liệu được xử lý bằng SpO2, EtCO2, áp lực đường thở tại các thời điểm SPSS 26.0 nghiên cứu 3. Kết quả nghiên cứu + Biến đổi khí máu động mạch tại các thời 3.1 Đặc điểm BN và tổn thương khí điểm NC: T1: trước mổ, T2: sau khởi mê 15 quản. 44 bệnh nhân mổ cắt nối tạo hình khí phút, T3: sau thông khí ngắt quãng15 phút, T3’: quản gồm 37 nam, 7 nữ tuổi từ 16 – 80, trung sau thông khí ngắt quãng 30 phút, T4: kết thúc bình là 38,09 ± 18,28; ASA II, III, IV. 36 bệnh thông khí ngắt quãng 15 phút, T5: sau rút ống nhân vào viện do khó thở mức độ 3, 4; 5 BN NKQ 15 phút không rút được joberg mở khí quản, 2 BN ho, - Biến chứng trong mổ: toan hô hấp, thiếu khàn tiếng; 1 BN chấn thương KQ. Bảng 3.1: Nguyên nhân hẹp khí quản Nguyên nhân Chấn Rò KQ- Mở KQ Đặt NKQ K giáp Tổng Số BN thương TQ n 21 14 6 1 2 44 % 47,8 31,8 13,6 2,3 4,5 100% Nhận xét: Hẹp KQ sau MKQ chiếm tỷ lệ cao nhất trong số 44 bệnh nhân nghiên cứu (21/44, chiếm 47,8%. Hẹp KQ sau đặt ống NKQ chiếm 31,8%. Bảng 3.2: Liên quan giữa độ dài và vị trí đoạn KQ hẹp Độ dài 20 -40 > 40 đoạn hẹp
  4. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2020 Nhận xét: Huyết động ổn định tại các thời điểm nghiên cứu. Áp lực đường thở giảm rõ trước và sau mổ cắt đoạn hẹp, sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với p
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2020 lần lượt là 81,7±9,7; 79,4±8,2 mmHg; tần số mổ. Geffin [4] trong trên 31 BN cắt nối khí quản tim là 90,2 ± 11,2; 88,2± 10,7 lần/phút. Cả HA dùng TKNQ, nhận xét rằng một sự thông khí cân và tần số tim đều giảm ổn định có ỹ nghĩa thống bằng hoàn hảo là rất khó khăn nhất là giai đoạn kê so với thời điểm T1 trước khi khởi mê (p< ban đầu khi chưa cắt KQ và giai đoạn nối KQ. 0,05) (Bảng 3.5). PaCO2 thường tăng, lên tới 70mmHg là thường Áp lực đường thở giảm rõ rệt trước và sau cắt xuyên gặp. Có thể cho BN ngừng thở thông khí đoạn khí quản hẹp (30,0±6,5 so với 22.9±3.5 ngắt quãng 3-5 phút. Tuy nhiên, CO2 tăng cao mmHg). Sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với có thể gây ra rối loạn nhịp tim, điều này cũng p < 0.05. Kết quả phân tích khí máu động mạch cần chú ý. sau khi TKNQ 15 phút, 30 phút cho thấy PaO2 Thành công của phẫu thuật tăng lên khi bệnh trung bình lần lượt là 193,9±97,7; 127,8±96,6; nhân được rút ống NKQ sau mổ càng sớm càng PaCO2 trung bình là 52,5±11,9; 58,9±13.5; pH tốt. Thông khí kéo dài với áp lực cuff là một trung bình là 7,38 ± 0,09; 7,36 ± 0,09. Trong trong những nguyên nhân gây hỏng miệng nối quá trình ngắt quãng, mặc dù duy trì SpO2 luôn và tăng nguy cơ tái hẹp. Trong nghiên cứu của trên 85%, nhưng vẫn có tình trạng giảm PaO2 chúng tôi, 41/44 bệnh nhân được rút ống NKQ trong máu sau 30 phút thông khí. (PaO2 giảm có ngay sau mổ, chiếm tỷ lệ 93,2%. Đa số những ý nghĩa thống kê so với thời điểm T2 trước khi bệnh nhân rút ống sớm có độ dài đoạn khí quản thông khí ngắt quãng, p < 0,05). Trong đó có cắt 20-40mm. Cần tránh đặt lại ống NKQ sau mổ 17/44 BN có PaO2 < 80 mmHg (bảng 3.7). Đồng do nguy cơ đặt ống khó và tổn thương miệng thời, có toan hô hấp cấp với nồng độ CO2 tăng nối. Biến chứng trong mổ chủ yếu là tình trạng lên sau 30 phút TK, 36/44 BN có PaCO2 > 45 toan hô hấp cấp, giảm Oxy máu trong giai đoạn mmHg (bảng 3.7). Tuy nhiên, huyết động vẫn ổn ngắn và hoàn toàn trở về bình thường sau khi định. Sau khi kết thúc TKNQ 15 phút, khí máu kết thúc TKNQ. động mạch trở về hoàn toàn bình thường với pH là 7,47±0,07, PaCO2 là 39.4±6,1; PaO2 là V. KẾT LUẬN 259,1±102. Như vậy, trong 30 phút phải ngừng Thông khí ngắt quãng đầu ngoại vi kết hợp thở nhiều lần để PTV nối mặt sau khí quản, có đầu trung tâm có thể được ứng dụng an toàn xuất hiện tình trạng toan hô hấp cấp và thiếu trong phẫu thuật tạo hình khí quản. Trung bình Oxy máu. Tuy nhiên, tình trạng này không ảnh cần 4 – 8 lần ngắt quãng để PTV có thể nối xong hưởng đến huyết động của BN. Không có BN nào mặt sau và bên KQ. Thời gian ngừng thở trung có rối loạn nhịp tim. 44 BN đều trải qua phẫu bình là 175,9 ± 24,14 giây, lâu nhất là 230 giây. thuật an toàn và không có biến chứng nào liên Duy trì SpO2 > 90%. Có tình trạng toan hô hấp quan đến quá trình gây mê được ghi nhận. cấp và thiếu Oxy mức độ trung bình trong giai Trong nghiên cứu của chúng tôi, thời gian ngừng đoạn cắt nối KQ, PaCO2 là 58,9±13.5, PaO2 là thở không quá 5 phút, duy trì SpO2 trên 85%. 127,8±96, sau 30 phút NQ. Các giá trị này hoàn Trung bình khoảng 4 – 8 lần ngừng thở thì phẫu toàn trở về bình thường sau khi kết thúc thông thuật viên sẽ nối xong mặt sau khí quản. Theo khí ngắt quãng. 41/44 BN rút ống NKQ ngay sau Pinsonneault [6] thời gian ngừng thở thông mổ. Không ghi nhận biến chứng nào liên quan thường cho phép là 3 - 5 phút, nếu thấy SpO2 đến gây mê hồi sức 24 giờ sau mổ. Nhược điểm giảm chuyển sang thông khí với oxy 100%. lớn nhất của phương pháp thông khí ngắt quãng Nhiều tác giả cũng cho rằng thời gian ngừng thở là cần có các khoảng thời gian ngừng thở, nhiều cho phép tối đa tới 5 phút sau khi BN đã được lần phải tháo bỏ ống NKQ ra khỏi đường thở để thông khí với oxy 100%. khâu nối. Tuy nhiên, đây là phương pháp đơn Tác giả Nguyễn Minh Lý [2] trên 58 BN cắt giản, không đòi hỏi máy móc trang bị phức tạp, đoạn KQ hẹp dùng TKNQ, với thời gian ngừng nhưng cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa bác sỹ thở trung bình 182 ± 36,8 giây (lâu nhất là 220 gây mê và PTV. giây), bão hòa Oxy mao mạch trong thì cắt nối TÀI LIỆU THAM KHẢO KQ trung bình là 99 ± 0,69%; dao động từ 90 – 1. Quách Thị Cần (2012), "Nghiên cứu hình thái học 100%. Krecmerova [5] trên 54 BN hẹp khí quản lâm sàng của 106 bệnh nhân sẹo hẹp thanh khí được phẫu thuật cắt đoạn hẹp, dùng thông khí quản tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương", ngắt quãng giai đoạn tạo hình KQ. Nhóm nghiên Tạp chí thông tin Y Dược, Số 2 pp. 15-19. cứu thấy SpO2 trung bình là 94,6 ± 1,4. Các BN 2. Nguyễn Minh Lý (2015), "Đánh giá hiệu quả phương pháp gây mê thông khí áp lực dương ngắt đều an toàn trong quá trình mổ, không BN nào quãng qua ống nội khí quản đầu ngoại vi trong có biến chứng suy hô hấp, phù nề khí quản sau phẫu thuật cắt nối khí quản tận tận", Tạp chí Y 127
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2