Đánh giá hiệu quả phục hồi cảm giác thần kinh dưới ổ mắt trong điều trị gãy phức hợp gò má
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả phục hồi cảm giác thần kinh dưới ổ mắt trong điều trị gãy phức hợp gò má. Phương pháp: 41 bệnh nhân gãy phức hợp gò má (PHGM) một bên được nhập viện và điều trị nội trú tại bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Thành Phố Hồ Chí Minh, được theo dõi và đánh giá tổn thương cảm giác thần kinh dưới ổ mắt tại thời điểm trước phẫu thuật 1 ngày (ngày 0), sau phẫu thuật 1 tuần, sau phẫu thuật 1 tháng, sau phẫu thuật 6 tháng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả phục hồi cảm giác thần kinh dưới ổ mắt trong điều trị gãy phức hợp gò má
- vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2020 Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển hóa ở đối tượng - Tỉ lệ mắc HCCH là 19,4% Có mối liên quan nghiên cứu theo NCEP - ATP III - 2005 là 19,4% giữa độ tuổi và HCCH, p0,05.Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ mắc đối tượng nghiên cứu với 67,8% HCCH tăng dần theo nhóm tuổi. nhóm 20-29 tỉ lệ mắc 7,3%; nhóm 30-39 tỉ lệ mắc 12,1%; TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Swarup S., Zeltser R. (2019), “Metabolic nhóm 40-49 tỉ lệ mắc 25%; nhóm 50-59 tỉ lệ syndrome”, StatPearls Publishing LLC, 1-5. mắc 36,8% và nhóm ≥ 60 tỉ lệ mắc 75%. Tuổi 2. Nguyễn Hải Thủy (2015), “Hội chứng chuyển càng cao thì tỉ lệ mắc hội chứng chuyển hóa hóa” Giáo trình sau đại học, chuyên ngành Nội tiết và càng cao ở đối tượng nghiên cứu, p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 492 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2020 cộng trong 41 bệnh nhân có 24 bệnh nhân (58,5%) má, xoang hàm[4]. Do đó, trong phần lớn các được điều trị bằng nắn chỉnh hở và kết hợp xương, 5 trường hợp chấn thương gãy PHGM, đường gãy bệnh nhân (12,2%) can thiệt nắn chỉnh kín có cố định gián tiếp qua meche xoang và 12 bệnh nhân (29,3%) thường liên quan đến rãnh, ống hay lỗ dưới ổ được điều trị bằng nắn chỉnh kín. Tỷ lệ rối loạn cảm mắt. Các báo cáo y văn cho thấy tổn thương giác TKDOM là 80,5% sau gãy PHGM. Kết luận: Điều thần kinh dưới ổ mắt (TKDOM) chiếm tỉ lệ rất trị gãy PHGM cho thấy hiệu quả cao trong phục hồi cao trong gãy PHGM, có nghiên cứu báo cáo các rối loạn cảm giác TKDOM. Kết quả của nghiên cứu rằng đến 96%. Trong những năm gần đây, việc này cho thấy rằng cả nắn chỉnh hở và kết hợp xương gia tăng các phương tiện giao thông làm gia bằng nẹp vít nhỏ và nắn chỉnh kín là phương pháp điều trị thích hợp trong trường hợp gãy PHGM có rối tăng mức độ cũng như tần suất của chấn loạn cảm giác TKDOM. thương hàm mặt, tổn thương thần kinh này Từ khóa: Thần kinh dưới ổ mắt, gãy phức hợp gò má ngày càng hay gặp. Khi có tổn thương TKDOM do gãy PHGM có SUMMARY thể làm thay đổi mức độ nhận cảm giác vùng TO EVALUATE THE EFFECTIVENESS OF môi, cánh mũi, các răng cửa và răng cối nhỏ NEUROSENSORY RECOVERY IN cùng bên. Điều này là một trong những nguyên INFRAORBITAL NERVE FOLLOWING DIFFERENT TREATMENT MODALITIES OF nhân chính làm cho bệnh nhân lo lắng, và khó ZYGOMATIC COMPLEX FRACTURES chịu cũng như nhiều áp lực trước và sau điều trị Objectives: To evaluate the effectiveness of gãy PHGM[1],[5]. Có nhiều phương pháp điều trị neurosensory recovery in infraorbital nerve following gãy phức hợp gò má, gồm kết hợp xương, nắn different treatment modalities of zygomatic complex chỉnh kín, điều trị nội khoa hay trong một số fractures Method: 41 patients with unilateral trường hợp không có chỉ định điều trị, mà việc zygomatic complex fracture, hospitalized and treated điều trị không thích hợp có thể dẫn đến việc rối at National Hospital of Odonto - Stomatology HCM city. The patients were followed and assessed for loạn cảm giác dai dẳng. Những triệu chứng này neurosensory injury of infraorbital nerve one day có thể xuất hiện ngay sau chấn thương hoặc sau before surgery (Day 0), and one week, one month phẫu thuật điều trị. Mức độ và khả năng hồi and 6 months after surgery. Results:During the study phục cảm giác TK DOM phụ thuộc vào mức độ period, 41 patients with unilateral zygomatic complex chấn thương, phương pháp điều trị và nhiều yếu fracture were hospitalized and managed by surgery. The selected patients consist of 33 males, which tố khác mà vẫn chưa được hiểu rõ ràng và còn makes up 80.5% the total number, and 8 females nhiều tranh luận[2],[3],[4],[5],[7],[8]. Trước (19.05%). Age ranges from 18 to 57 with a mean of tình hình đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về 32.4, and the dominant age group of 18 to 30 đánh giá mức độ và thời gian hồi phục cảm giác contributes to 50.7%. Road traffic accident was the TK DOM sau điều trị gãy PHGM với mục tiêu: most common etiology with 95.1%. Time before surgical intervention for most of the case was within Đánh giá hiệu quả hồi phục cảm giác thần kinh 15 days (70.7%) with the mean of 10.9 days post- dưới ổ mắt trong điều trị gãy phức hợp gò má. trauma. Among 41 selected patients, 24 were treated with open reduction and internal fixation (ORIF) II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (58.5%), 5 with close reduction with indirect fixation 1. Đối tượng nghiên cứu: 41 bệnh nhân via sinusoidal mesh (12.2%), and 12 with close gãy PHGM một bên được nhập viện và điều trị reduction only (29.3%). Preoperative deficit in nội trú tại bệnh viện RHM TW từ tháng 8/2019 neurosensory function of infra orbital nerve was found đến tháng 4/2020. in 80.5% patients. Conclusions: Treatment of Tiêu chuẩn chọn mẫu zygomatic complex fractures shows optimistic results in infraorbital nerve function recovery. The result of • Bệnh nhân ≥ 18 tuổi. our study implies ORIF with miniplates, close • Bệnh nhân có gãy phức hợp PHGM một bên. reduction only to be an appropriate treament • Bệnh sử bệnh nhân không có những triệu modalities for zygomatic complex fractures with chứng của tổn thương TK DOM trước đó cả bên neurosensory deficit of the infraorbital nerve. chấn thương và bên đối diện. Không có tổn Keywords: Infraorbial nerve, zygomatic complex fracture thương da hở vùng mặt do TKDOM 2 bên chi phối. Tiêu chuẩn loại trừ I. ĐẶT VẤN ĐỀ • Bệnh nhân gãy PHGM 2 bên. Gãy phức hợp gò má (PHGM) là một trong • Bệnh nhân có gãy xương mặt tầng mặt giữa những loại chấn thương thường gặp tại Việt khác đi kèm. Nam cũng như trên thế giới, chiếm 46,8% trong • Bệnh nhân có bệnh lý toàn thân chống chỉ tổng số chấn thương tầng mặt giữa[1]. Xương định gây mê toàn diện qua nội khí quản. gò má là xương chính nằm nhô cao ở vùng này, • Bệnh nhân có đau và rối loạn thần kinh V2 cùng với các xương kế cận tạo thành ổ mắt, gò trước chấn thương 23
- vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2020 2, Phương pháp nghiên cứu Phân nhóm cảm giác thần kinh theo thứ tự Thiết kê nghiến cứu: Nghiên cứu tiến cứu tăng dần mức độ tổn thương theo Meyer mô tả. (2011)[6] và thang điểm MRC (Medical Research Tiến trình nghiên cứu Council) biến đổi : Chuẩn bị bệnh nhân (1) Bình thường (S4): A- , B- , C- • BN được đánh giá về tiền sử y khoa, tình (2) Giảm cảm giác nhẹ (S3): A+ , B- , C- trạng toàn thân. (3) Giảm cảm giác trung bình (S2):A+, B+, C- • Bệnh nhân được chẩn đoán gãy PHGM một (4) Giảm cảm giác nặng (S1): A+, B+, C tăng bên được phân loại theo Markus Zingg, dựa trên (5) Mất cảm giác hoàn toàn (S0): A+, B+, C phim cắt lớp điện toán (CT-scan), thành 3 nhóm mất cảm giác. A, B, C[7]. Phân tích thống kê: Số liệu thu thập được Phương pháp điều trị được phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS Bệnh nhân được điều trị bằng các phương for Windows, phiên bản 20. Các phép kiểm đều pháp phẫu thuật khác nhau: được sử dụng với độ tin cậy 95% và được kết Nhóm 1: Kết hợp xương luận dựa vào giá trị p (p ≤ 0,05: sự khác biệt có Nhóm 2: Nắn chỉnh kín có cố định gián tiếp ý nghĩa thống kê; p > 0,05: sự khác biệt không qua meche xoang hàm. có ý nghĩa thống kê). Nhóm 3: Nắn chỉnh kín không có cố định. Sau điều trị bệnh nhận được chụp các phim III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Water’s, Hirtz sau mổ để đánh giá hiệu quả nắn 1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu trước phẫu chỉnh xương. thuật. Trong khoảng thời gian nghiên cứu, có Đánh giá mức độ nắn chỉnh xương sau 41 bệnh nhân gãy phức hợp gò má một bên điều trị gãy PHGM được nhập viện và điều trị phẫu thuật. Nghiên Đánh giá sự cân xứng của 2 đỉnh gò má trên cứu các trường hơp, chúng tôi đạt được kêt quả: phim Hirtz. Đỉnh gò má được xác định là điểm có 33 bệnh nhân là nam chiếm tỷ lệ (80,5%), 8 nơi đường trụ bướm cắt đường viền ngoài của bệnh nhân là nữ (19,05%). Tuổi trung bình là xương gò má trên phim Hirtz. Sự cân xứng của 2 32,4, bệnh nhân nhỏ nhất là 18 tuổi, lớn nhất là đỉnh gò má được đo bằng bằng thước chữ T: 57 tuổi. Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 18-30 cạnh dọc của thước chữ T được đặt theo đường chiếm tỷ lệ 53,7%. Hầu bết bệnh nhân trong giữa khẩu cái, cạnh ngang tiếp xúc với đỉnh gò mẫu nghiên cứu đều có nguyên nhân chấn má bên nhô nhiều hơn, đo khoảng cách từ đỉnh thương là tai nạn giao thông chiếm 95,1%. Thời gò má bên còn lại đến cạnh ngang thước chữ T: gian tiền phẫu phần lớn là trước ngày 15 chiếm • Tốt: khoảng cách từ đỉnh gò má đến cạnh 70,7%. Trung bình là 10,9 ngày từ lúc chấn ngang thước chữ T là 0-3 mm. thương đến khi bệnh nhân được phẫu thuật. • Trung bình: khoảng cách từ đỉnh gò má đến Tổng cộng trong 41 bệnh nhân có 24 bệnh nhân cạnh ngang thước chữ T là 4-6 mm. (58,5%) được điều trị bằng nắn chỉnh hở và kết • Kém: khoảng cách từ đỉnh gò má đến cạnh hợp xương, 5 bệnh nhân (12,2%) can thiệt nắn ngang thước chữ T là lớn hơn 7mm. chỉnh kín có cố định gián tiếp qua meche xoang Các phim này được đánh giá bới 1 chuyên gia và 12 bệnh nhân (29,3%) được điều trị bằng X-quang nhiều năm kinh nghiệm, người này nắn chỉnh kín. không biết bệnh nhân được điều trị theo phương Bảng 1. Phân loại Markus Zingg pháp nào. Phân loại Số lượng Tỷ lệ (%) Đánh giá mức độ cảm giác thần kinh Markus Zingg dưới ổ mắt. Thời gian đánh giá được thực hiện Nhóm A 2 4,9% vào các thời điểm: ngày trước phẫu thuật 1 ngày Nhóm B 29 70,7% (ngày 0), sau 1 tuần, sau 1 tháng, sau 6 tháng. Nhóm C 10 24,4% Đánh giá chức năng cảm giác được thực hiện bởi Tổng 41 100% các thử nghiệm lâm sàng theo mô tả bởi Meyer 2. Hiệu quả hồi phục cảm giác thần kinh (2011): dưới ổ mắt trong điều trị gãy phức hợp gò má Cấp độ A: Thử nghiệm phân biệt 2 điểm. Bảng 2. Rối loạn cảm giác thần kinh dưới ổ mắt Cấp độ B: Thử nghiệm xác định ngưỡng cảm trong gãy phức hợp gò má tại thời điểm ban đầu giác xúc giác (Mechanical Threshols Detection): Mức độ rối Cấp độ C: Thử nghiệm đâm kim và thử Trước phẫu Sau 6 loạn cảm p* nghiệm phân biệt nhiệt độ để đánh giá các kích thuật tháng giác TKDOM thích gây hại. Bình thường 8 (19,5%) 36 < 24
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 492 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2020 (87.8%) 0,0001 Ghi chú: (*) Phép kiểm Chi square/Fisher Nhẹ 20 (48.8%) 5 (12.2%) Trong nghiên cứu chúng tôi tỷ lệ rối loạn cảm Trung bình 7 (17,1%) giác TKDOM chiếm tỷ lệ 80,5% trong gãy PHGM, Nặng 3 (7,3%) trong đó mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ cao nhất với Mất hoàn toàn 3 (7,3%) 48,8%. Sau 6 tháng tỷ lệ rối loạn còn biểu hiện Tổng 41(100%) ở 12,2%. Bảng 3. Rối loạn cảm giác TKDOM trong các loại gãy PHGM theo phân loại Markus Zingg. Phân loại zingg Nhóm A (n=2) Nhóm B (n=29) Nhóm C (n=10) P* Trước phẫu thuật Bình thường 2 (100%) 3 (10.3%) 3 (30.0%) Nhẹ 0 (0%) 16 (55.2%) 4 (40.0%) 0.23 Trung bình 0 (0%) 5 (17.2%) 2 (20.0%) Nặng 0 (0%) 3 (10.3%) 0 (0%) Mất hoàn toàn 0 (0%) 2 (6.9%) 1 (10.0%) 1 tuần Bình thường 2 (100%) 14 (48.3%) 3 (30.0%) Nhẹ 0 (0%) 13 (44.8%) 6 (60.0%) 0.4818 Trung bình 0 (0%) 1 (3.4%) 0 (0%) Mất hoàn toàn 0 (0%) 1 (3.4%) 1 (10.0%) 1 tháng Bình thường 2 (100%) 24 (82.8%) 8 (80.0%) 0.8491 Nhẹ 0 (0%) 4 (13.8%) 1 (10.0%) Trung bình 0 (0%) 1 (3.4%) 1 (10.0%) 6 tháng Bình thường 2 (100%) 26 (89.7%) 8 (80.0%) 0.6831 Nhẹ 0 (0%) 3 (10.3%) 2(20.0%) Ghi chú: (*) Phép kiểm Chi square/Fisher Bảng 3 cho thấy nhóm B có tỷ lệ rối loạn cảm giác TKDOM cao nhất trong gãy PHGM ( 89,7%), tiếp theo là nhóm C (70%), nhóm A (0%), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa ( p>0,05). Về mức độ rối loạn tại thời điểm trước phẫu thuật, nhóm B có số bệnh nhân bị rối loạn cảm giác ở mức độ nặng và mất hoàn toàn (17,2%) cao hơn so với nhóm C (10%). Điểm đáng chú ý là tại thời điểm sau 1 tuần, nhóm B cho thấy sự sự hồi phục cảm giác nhanh hơn, 30% số bệnh nhân nhóm B đã có sự hồi phục hoàn toàn, còn nhóm C không có bệnh nhân nào (0%). Sau 6 tháng, nhóm B cho thấy sự hồi phục hoàn toàn cảm giác TKDOM cao nhất với 89,7%, còn nhóm C là 80% nhưng sự khác biệt này là không có ý nghĩa (p>0,05). Bảng 4. Hiệu quả hồi phục cảm giác trong các phương pháp điều trị gãy Phương Nhóm 1: Nắn chỉnh Nhóm 2: Nắn chỉnh kín Nhóm 3: Nắn pháp hở và Kết hợp có meche xoang chỉnh kín p* điều trị xương(n=24) (n=5) (n=12) Trước phẫu thuật Bình thường 4 (16.7%) 2 (40.0%) 2 (16.7%) Nhẹ 12 (50.0%) 2 (40.0%) 6 (50.0%) 0.866 Trung bình 5 (20.8%) 0 (0%) 2 (16.7%) 2 Nặng 1 (4.2%) 1 (20.0%) 1 (8.3%) Mất hoàn toàn 2 (8.3%) 0 (0%) 1 (8.3%) 1 tuần Bình thường 8 (33.3%) 3 (60.0%) 8 (66.7%) 0.108 Nhẹ 14 (58.3%) 1 (20.0%) 4 (33.3%) 5 Trung bình 0 (0%) 1 (20.0%) 0 (0%) Mất hoàn toàn 2 (8.3%) 0 (0%) 0 (0%) 1 tháng Bình thường 19 (79.2%) 4 (80.0%) 11 (91.7%) 0.762 Nhẹ 3 (12.5%) 1 (20.0%) 1 (8.3%) 3 Trung bình 2 (8.3%) 0 (0%) 0 (0%) 25
- vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2020 6 tháng Bình thường 21 (87.5%) 4 (80.0%) 11 (91.7%) 0.651 Nhẹ 3 (12.5%) 1 (20.0%) 1 (8.3%) 6 p** 0.006917 0.2 0.1667 Ghi chú: (*) Phép kiểm Chi square/Fisher, (**) kiểm định Chi square/Fisher so sánh hiệu quả hồi phục sau 6 tháng Bảng 4 cho thấy, tại thời điểm trước phẫu IV. BÀN LUẬN thuật nhóm 1 (nắn chỉnh hở và kết hợp xương) Gãy phức hợp gò má thường đi kèm với rối và nhóm 3 (nắn chỉnh kín) có tỷ lệ bệnh nhân bị loạn cảm giác TKDOM. Các triệu chứng thần rối loạn cảm giác TKDOM cao hơn so với nhóm 2 kinh xuất phát từ nguyên do đường gãy trong (nắn chỉnh kín có meche xoang), nhưng sự khác PHGM thường đi qua hoặc trong vùng lân cận biệt không có ý nghĩa (p>0,05). Sau 1 tuần, ở của rãnh, ống hay lỗ dưới ổ mắt gây ảnh hưởng tất cả các nhóm điều trị đều cho thấy sự hồi đến dây TKDOM. Tỷ lệ rối loạn cảm giác TKDOM phục cảm giác TKDOM, trong đó nhóm 3 có sự sau gãy PHGM là rất cao. Trong nghiên cứu của hồi phục nhiều nhất (66,7%). Tại thời điểm 1 chúng tôi tỷ lệ rối loạn cảm giác TKDOM là tháng, nhóm 1 và nhóm 3 cho thấy sự cải thiện 80,5%, trong đó gãy PHGM một khối (nhóm B cảm giác cao hơn so với nhóm 2 nhưng khác theo phân loại của Markus Zingg) chiếm tỷ lệ biệt không có ý nghĩa (p>0.05). Sau 6 tháng, tất cao nhất 89,7%. Các báo cáo y văn cho thấy tổn các các nhóm điều trị đều cho thấy sự hồi phục thương thần kinh dưới ổ mắt (TKDOM) chiếm tỉ cảm giác gần như hoàn toàn. Điểm đáng chú ý lệ từ 18-96% tùy vào nghiên cứu[2],[3],[4],[8]. là nhóm 2 sau 6 tháng chỉ có 66,7% bệnh nhân Những báo cáo có phần khác nhau về tỷ lệ này rối loạn cảm giác có sự hồi phục cảm giác hoàn có thể là do việc sử dụng thuật ngữ không nhất toàn chiếm tỷ lệ thấp nhất so với các nhóm còn quán để mô tả các rối loạn cảm giác, sự khác lại, tỷ lệ này ở nhóm 1 là 84,5%, nhóm 3 là 90%. biệt về mẫu nghiên cứu và cũng như là sự khác Nhóm 1 cho thấy đạt hiệu quả hồi phục cao của biệt trong sử dụng phương pháp thử nghiệm phương pháp nắn chỉnh hở và kết hợp xương. đánh giác cảm giác TKDOM[3],[4]. Do không có Bảng 5. Tương quan hiệu quả hồi phục cảm quy trình chuẩn để kiểm tra mức độ rối loạn cảm giác TKDOM với hiệu quả nắn chỉnh. giác này, nên với nghiên cứu này chúng tôi đã Hiệu quả nắn được thực hiện với các thử nghiệm tương đối Trung chỉnh sự cân Tốt đáng tin cậy và có thể lập lại được để đánh giá bình p* xứng 2 đỉnh (n=32) cảm giác xúc giác, cảm giác đau, nhiệt và thử (n=9) gò má nghiệm phân biệt hai điểm. Đây là các thử Trước phẫu thuật nghiệm được thực hiện thường xuyên trong Bình thường 7 (21.9%) 1 (11.1%) phẫu thuật miệng và hàm mặt mà không cần Nhẹ 15 (46.9%) 5 (55.6%) các thiết bị quá đặc biệt để dễ dàng sử dụng Trung bình 6 (18.8%) 1 (11.1%) trong lâm sàng, theo mô tả của meyer 0.4145 Nặng 1 (3.1%) 2 (22.2%) (2011)[6]. Trong nghiêm cứu của chúng tôi có Mất hoàn toàn 3 (9.4%) 0 (0%) 7,3% bệnh nhân mất cảm giác hoàn toàn, giảm Nhẹ 4 (12.5%) 1 (11.1%) cảm giác ở mức độ nhẹ là rối loạn chiếm tỷ lệ Trung bình 2 (6.2%) 0 (0%) cao nhất 48,8% và thể gãy PHGM một khối có tỷ 6 tháng lệ rối loạn cảm giác cao nhất 89,7%, tuy nhiên Bình thường 28 (87.5%) 8 (88.9%) rối loạn cảm giác trong các thể gãy theo phân 1 Nhẹ 4 (12.5%) 1 (11.1%) loại của Markus Zingg khác nhau không có ý P** 0,05). Hiệu quả nắn chỉnh xương tốt Ảnh hưởng của phương pháp điều trị gãy giúp cho kết quả phục hồi cảm giác TKDOM gần xương phức hợp gò má đối với sự phục hồi cảm như hoàn toàn (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 492 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2020 tranh cãi trong y văn. Trong nghiên cứu này, được nắn chỉnh hở và kết hợp xương, và liệu chúng tôi thấy rằng phương pháp nắn chỉnh hở phương pháp điều trị này có đáng tin cậy, cải và kết hợp xương cho thấy hiệu quả phục hồi thiện chức năng cảm giác TKDOM cũng như đạt cảm giác cao (84,5%), hiệu quả nắn chỉnh được hiệu quả nắn chỉnh đúng giải phẫu, có thể xương tốt giúp cho sự phục hồi cảm giác TKDOM cần một nghiên cứu với một mẫu lớn hơn và được gần như hoàn toàn. Nordgaard (1976) đã báo theo dõi trong thời gian dài hơn nữa. cáo rằng tần suất rối loạn cảm giác kéo dài không phụ thuộc vào phương pháp nắn chỉnh và V. KẾT LUẬN cố định. Tuy nhiên, các kết quả cho thấy sự hồi - 41 bệnh nhân gãy PHGM đã được điều trị phục thích hợp hơn trong những trường hợp dây với các phương pháp điều trị khác nhau, từ nắn TKDOM được bộc lộ và giải phóng tại lỗ dưới ổ chỉnh hở và kết hợp xương (58,5%) đến nắn mắt. Hotte (1970), và Kristensen và Tveteras chỉnh kín có cố định gián tiếp xoang bằng meche (1986) thấy rằng không thể ngăn ngừa được sự (12,2%), và nắn chỉnh kín (29,3%) tùy thuộc rối loạn cảm giác lâu dài dù sử dụng phương vào từng ca cụ thể. thức điều trị nào đi nữa. Các nhà nghiên cứu - Tỷ lệ rối loạn cảm giác TKDOM là 80,5% khác tin rằng cơ hội tái tạo và phục hồi chức sau gãy PHGM. Có sự hồi phục các rối loạn cảm năng của dây TKDOM tăng lên một cách rõ rệt giác sau 6 tháng ở tất cả các bệnh nhân, trong nếu đường gãy được nắn chỉnh và cố định một đó 84,4% có sự hồi phục hoàn toàn. Hiệu quả cách thích hợp và đầy đủ. Schotland và Spiessl hồi phục cảm giác liên quan có ý nghĩa với hiệu (1980) cũng cho rằng có thể dự kiến hồi phục quả nắn chỉnh xương tốt. hoàn toàn các triệu chứng thần kinh cảm giác - Kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng nếu có thể nắn chỉnh đúng về vị trí giải phẫu và cả nắn chỉnh hở và kết hợp xương bằng nẹp vít cố định vững chắc các mảnh gãy bằng phương nhỏ và nắn chỉnh kín đều là phương pháp điều pháp kết hợp xương. Champy, De Man và Bax, trị thích hợp trong trường hợp gãy PHGM có rối Zingg cho rằng nắn chỉnh và cố định là yếu tố loạn cảm giác TKDOM. quan trọng trong việc phục hồi các rối loạn cảm TÀI LIỆU THAM KHẢO giác TKDOM. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng 1. Lâm Hoài Phương (2010). "Phẫu thuật tạo hình việc đạt được cố định xương thích hợp bằng di chứng chấn thương tầng mặt giữa". Luận văn cách kết hợp xương ở vị trí khớp trán gò má cho Tiến Sĩ Y học, chuyên ngành Phẫu thuật hàm mặt, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh. phép có được sự phục hồi nhanh nhất của chức 2. Trần Ngọc Quảng Phi (2011). "Nghiên cứu năng cảm giác thần kinh. Nghiên cứu của phân loại và điều trị gãy phức hợp gò má- cung Trương Mạnh Dũng so sánh giữa phương pháp tiếp". Nhà xuất Bản Y học. kết hợp xương bằng chỉ thép với kết hợp xương 3. Benoliel R., Birenboim R., Regev E., et al. bằng nẹp vít cho thấy sự tỷ lệ hồi phục ở nhóm (2005). "Neurosensory changes in the infraorbital nerve following zygomatic fractures". Oral Surg Oral nẹt vít là 78,8% so với nhóm chỉ thép 50%[2]. Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 99(6), 657-65. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lê hồi phục ở 4. Das A. K., Bandopadhyay M., Chattopadhyay phương pháp nắn chỉnh kín có cố định gián tiếp A., et al. (2015). "Clinical Evaluation of quan xoang bằng mèche là thấp nhất (66,7%). Neurosensory Changes in the Infraorbital Nerve Following Surgical Management of Zygomatico- Điều này có thể giải thích là do những trường Maxillary Complex Fractures". J Clin Diagn Res, hợp này đều là các thể gãy không vững ổn và có 9(12), Zc54-8. những đường gãy phức tạp mặt trước xoang 5. Ellis E., 3rd, el-Attar A., Moos K. F. (1985). hàm trên, nên khi sau khi nắn chỉnh không có "An analysis of 2,067 cases of zygomatico-orbital được sự vững ổn cao. Trong nghiên cứu của fracture". J Oral Maxillofac Surg, 43(6), 417-28. 6. Meyer R. A., Bagheri S. C. (2011). "Clinical Kumar (2011), phương pháp cố định trong vững evaluation of peripheral trigeminal nerve injuries". chắc với nẹp vít nhỏ được thực hiện tốt nhất ở vị Atlas Oral Maxillofac Surg Clin North Am, 19(1), trí khớp trán gò má. Bất cứ khi nào cần phải cố 15-33. định thêm, thì có thể kết hợp xương các vị trí 7. Zingg M., Laedrach K., Chen J., et al. (1992). "Classification and treatment of zygomatic khác như bờ dưới ổ mắt hay trụ gò má hàm fractures: a review of 1,025 cases". J Oral trên. Vị trí khớp trán gò má được ưa thích để kết Maxillofac Surg, 50(8), 778-90. hợp xương vì đây được coi là một điểm cố định 8. Ishaq Yaser, Noor Maria, Anwar Malik Adeel tối ưu, là trục quay của khối xương gãy một khối (2018). "Comparison of infraorbital nerve recovery after open and closed reduction of theo Knight và North. Tuy nhiên, để suy luận về zygomaticomaxillary complex fractures". việc liệu mọi trường hợp gãy PHGM có liên quan International Journal of Otorhinolaryngology and đến rối loạn cảm giác TKDOM, nhất thiết phải Head and Neck Surgery, 4, 613. 27
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bằng gân tự thân tại Bệnh viện Thanh Nhàn
9 p | 35 | 9
-
Đánh giá hiệu quả điều trị phục hình cố định sứ trên bệnh nhân mất răng bán phần
7 p | 81 | 8
-
Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng sớm bệnh nhân sau mổ thay khớp háng bán phần do chấn thương tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
5 p | 30 | 6
-
Đánh giá hiệu quả của xoa bóp bấm huyệt kết hợp chườm ngải cứu trên bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoái hóa cột sống điều trị tại phòng khám Khoa Y Dược cổ truyền Bệnh viện Vũng Tàu năm 2021 – 2022
18 p | 12 | 6
-
Hiệu quả phục hồi vận động của một phác đồ cứu bổ 9 huyệt kết hợp cuộn da cột sống và phục hồi chức năng ở trẻ bại não
7 p | 60 | 5
-
Đánh giá hiệu quả phục hồi thần kinh ở người bệnh sau cấp cứu ngừng tuần hoàn theo thang điểm CPC tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
5 p | 8 | 5
-
Hiệu quả phục hồi chức năng vận động giai đoạn hồi phục sớm cho người bệnh đột quỵ tại Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An năm 2022
4 p | 12 | 5
-
Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng ở bệnh nhân sau điều trị bảo tồn gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
5 p | 9 | 4
-
Đánh giá hiệu quả phục hồi răng hàm sữa bằng GIC Fuji Bulk và Fuji IX Extra
5 p | 9 | 4
-
Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng sớm trên bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
4 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan, đánh giá hiệu quả phương pháp tập vận động trên bệnh nhân cao tuổi thoái hoá khớp gối tại Trung tâm Y tế U Minh, Cà Mau năm 2022-2023
8 p | 22 | 3
-
Đánh giá hiệu quả hóa giải giãn cơ bằng sugammadex sau phẫu thuật lồng ngực có nội soi hỗ trợ
7 p | 91 | 3
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau và phục hồi vận động viêm quanh khớp vai bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt
9 p | 4 | 3
-
Đánh giá kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật nội soi gỡ dính
5 p | 23 | 1
-
Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng thăng bằng trên người bệnh nhồi máu não tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương
4 p | 1 | 0
-
Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn nuốt ở bệnh nhân nhồi máu não bằng phương pháp phục hồi chức năng kết hợp liệu pháp Biofeedback
4 p | 1 | 0
-
Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng cho người bệnh sau phẫu thuật chấn thương sọ não ứng dụng OpenTeleRehab
4 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn