Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP GÂY TÊ TỦY SỐNG<br />
NGOÀI MÀNG CỨNG VỚI BUPIVACAINE ĐẲNG TRỌNG VÀ<br />
SUFENTANIL ĐỂ MỔ THAY KHỚP HÁNG NGƯỜI CAO TUỔI<br />
Lê Văn Chung*, Nguyễn Văn Chừng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tháng 6 - 2007 đến tháng 5 - 2009 tại khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện SAI GON – ITO đã sử dụng<br />
Bupivacaine đẳng trọng liều thấp và Sufentanil trong phương pháp kết hợp gây tê tủy sống và ngoài màng cứng<br />
cho 162 bệnh nhân phẫu thuật thay khớp háng từ 70- 98 tuổi. Thời gian mổ trung bình 82 ± 11,86 phút.<br />
Mục tiêu: Xác dịnh hiệu quả của phương pháp CSE với Bupivacaine đẳng trọng liều thấp và Sufentanil<br />
trong và sau mổ thay khớp háng ở người cao tuổi. Đánh giá tác động của phương pháp này trên tuần hoàn, hô<br />
hấp và biến chứng.<br />
Phương pháp: Tiền cứu.<br />
Kết quả: Vô cảm tối ưu trong mổ (99,38%), giảm đau tốt sau mổ (98,76%), nhịp tim, nhịp thở, huyết áp và<br />
tri giác ít thay đổi. Bệnh tim mạch và hô hấp tiến triển tốt sau mổ: bệnh mạch vành tốt hơn (99,24%), bệnh tăng<br />
huyết áp tốt hơn (99,2%) và bệnh phổi mạn tốt hơn (98,75%).<br />
Kết luận: Sử dụng liều thấp Bupivacaine đẳng trọng và Sufenatanil trong kỹ thuật kết hợp gây tê tuỷ sống<br />
- ngoài màng cứng là phương pháp có hiệu quả vô cảm và giảm đau tốt cho phẫu thuật thay khớp háng ở người<br />
cao tuổi, tác động tốt trên tuần hoàn, hô hấp sau mổ và ít biến chứng.<br />
Từ khóa: gây tê tủy sống, ngoài màng cứng kết hợp, bupivacain đẳng trọng, phẫu thuật thay khớp hang.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE EFFECT OF METHOD COMBINED SPINAL – EPIDURAL ANESTHESIA WITH ISOTONIC<br />
BUPIVACAINE AND SUFENTANIL FOR SURGERY OF HIP REPLACEMENT IN ELDERLY<br />
PATIENTS<br />
Le Van Chung, Nguyen Van Chung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 284 - 292<br />
From June 2007 to May 2009, the Anesthesia Department of SAIGON –ITO Hospital applied CSE method<br />
with low dose isotonic bupivacaine and sufentanil for 162 patients of 70-98 years old undergoing Hip<br />
Replacement Surgery. Duration of the intervention: 82 ± 11.86 minutes.<br />
Purposes: To determine the effect of CSE with low dose isotonic bupivacaine and sufentanil for Hip<br />
Replacement Surgery. To evaluate the effect of CSE on the cardiovascular and respiratory system and<br />
complications.<br />
Methods: Prospective study.<br />
Result: The degree of motorzed and sensory block has been much better after anesthetic technique procedure:<br />
intraoperative anesthetic reached to 99.38%, postoperative analgesia reached to 98.76%. Heart rate, respiratory<br />
rate, blood pressure and perception are not significantly changed. Cardiovascular and respiratory diseases have<br />
<br />
* Bệnh viện Quốc tế chấn thương chỉnh hình Sài Gòn<br />
** Phân môn Gây mê Hồi sức - Bộ môn Ngoại - ĐHYD TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS Lê Văn Chung, ĐT: 0978188179, Email: lechung_07@yahoo.com.vn<br />
<br />
284<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
been much better: coronary arteries disease reached to 99.24%, hypertension reached to 99.2% and COPD<br />
reached to 98.75%.<br />
Conclusion: The combined spinal – epidural anesthesia technique with low dose isotonic bupivacaine and<br />
sufentanil is adequate to intraoperation and postoperation, effects on the cardiovascular and respiratory system in<br />
postoperative episode and decreases rate of complications in Hip Replacement for elderly patients.<br />
Keywords: CSE, isotonic bupivacaine, hip replacement surgery.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
mạch vành chưa ổn định, hẹp van hai lá và van<br />
<br />
Đối với người cao tuổi bị gãy cổ xương đùi<br />
thực sự là một vấn nạn, bởi vì hầu hết trong số<br />
họ đều có tiền sử bệnh lý nội khoa tiềm tàng,<br />
hoặc có bệnh lý nội khoa đang điều trị, đặc biệt<br />
là hệ tim mạch và hô hấp. Về lĩnh vực gây mê<br />
hồi sức là một thách thức, với những phương<br />
pháp vô cảm đang có hiện nay như gây mê toàn<br />
diện, gây tê tủy sống, đều có thể đáp ứng được<br />
nhu cầu vô cảm cho loại phẫu thuật này, nhưng<br />
có nhiều biến chứng, rủi ro về tim mạch và hô<br />
hấp xảy ra trong và sau mổ. Qua tiếp thu y văn<br />
và nhận thấy rằng “phương pháp kết hợp gây tê<br />
tủy sống - ngoài màng cứng với Bupivacaine<br />
đẳng trọng và Sufentanil ” có thể đáp ứng được<br />
những yêu cầu nêu ở trên(1,8,13).<br />
<br />
động mạch chủ nặng.<br />
<br />
Công trình được tiến hành thực hiện nghiên<br />
cứu tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình<br />
Quốc tế Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh từ<br />
năm 2007-2009, với mục tiêu:<br />
Xác định hiệu qủa của phương pháp kết hợp<br />
gây tê tủy sống - ngoài màng cứng với<br />
Bupivacain đẳng trọng và Sufentanil trong và<br />
sau mổ thay khớp háng ở người cao tuổi.<br />
Đánh giá tác động của phương pháp vô cảm<br />
này trên tuần hoàn, hô hấp và các biến chứng.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả bệnh nhân từ 70 tuổi trở lên có chấn<br />
thương bị gãy cổ xương đùi được định phẫu<br />
thuật thay khớp háng tại Bệnh viện SÀI GÒN –<br />
ITO, Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
<br />
Loại trừ khỏi nghiên cứu<br />
Bệnh tăng huyết áp chưa ổn định, nhồi máu<br />
cơ tim trước 6 tháng, suy tim độ III, IV, bệnh<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Bệnh viêm phổi phế quản cấp<br />
Những bệnh nhân bị dị ứng thuốc tê.<br />
Không được sự đồng ý của bệnh nhân.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Tiền cứu, quan sát, can thiệp.<br />
<br />
Cách tiến hành nghiên cứu<br />
Chuẩn bị bệnh nhân<br />
- Ghi nhận các thông số bệnh lý nội khoa<br />
vốn có của BN trước khi bị chấn thương.<br />
- Kiểm tra các xét nghiệm.<br />
- Giải thích cho bệnh nhân và làm cam kết<br />
thực hiện kỹ thuật.<br />
<br />
Chuẩn bị dụng cụ và thuốc nghiên cứu<br />
Dụng cụ<br />
- Bộ dụng cụ gây tê CSE của hãng B.Braun<br />
(Espocan CSE set with G27 Spocan).<br />
- Bộ kim gây tê thần kinh đùi “3 trong 1”<br />
- Các dụng cụ kèm theo.<br />
Thuốc<br />
- Thuốc tê Bupivacaine 0,5% đẳng trọng ống<br />
4ml/20mg Lidocaine 2%, ống 10ml, của công ty<br />
Astra-Zeneca.<br />
- Thuốc Sufentanil: ống 250µ/5ml, không<br />
có chất bảo quản của Nước Cộng Hòa Liên<br />
Bang Đức.<br />
- Thuốc hồi sức và thuốc khác.<br />
<br />
285<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Các phương tiện theo dõi: máy Monitor<br />
Nihokoden<br />
Tiến hành kỹ thuật<br />
Tiến hành gây tê thần kinh đùi (gây tê thần kinh “3<br />
trong 1”).<br />
- Bên cổ xương đùi bị gãy, sử dụng<br />
Lidocaine 1%, thể tích 20 -30ml, gây tê thần kinh<br />
“3 trong 1” dưới hướng dẫn của máy dò thần<br />
kinh (Stimuplex) của công ty B/Braun.<br />
- Sau đó đưa bệnh nhân từ xe đẩy lên bàn<br />
mổ và đặt tư thế cho thực hiện kỹ thuật CSE.<br />
- Tư thế bệnh nhân: nằm nghiêng chi bị gãy<br />
lên trên.<br />
Kỹ thuật CSE.<br />
Kỹ thuật tiêm một đốt sống: chọc kim tại đốt<br />
sống thắt lưng 3 - 4 hoặc 2 - 3.<br />
Bơm thuốc vào khoang dưới màng nhện:<br />
Bupivacaine đẳng trọng: từ 2mg -5mg +<br />
Sufentanil cho tất cả bệnh nhân là 5 µ.<br />
Sau đó rút kim tủy sống ra và luồn ống<br />
thông vào khoang ngoài màng cứng.<br />
Cho bệnh nhân tiếp tục thở ôxy qua mũi<br />
5l/p, sau đó tiêm 5 ml dung dịch Bupivacaine<br />
0,1% + Sufentanil 1 µ/ml vào ngoài màng cứng<br />
và duy trì 2 đến 5ml/giờ.<br />
Các chỉ số theo dõi<br />
Nhịp tim, huyết áp, nhịp thở, SpO2, tri giác,<br />
lượng máu mất trong và sau mổ.<br />
Theo dõi mức độ đau trong và sau mổ.<br />
Theo dõi phục hồi vận động chi dưới sau<br />
mổ.<br />
Theo dõi diễn tiến bệnh lý tim mạch và hô<br />
hấp kèm theo sau mổ.<br />
<br />
Phương pháp thống kê<br />
Sử dụng phép kiểm định trung bình và độ<br />
lệch chuẩn, phép kiểm T-Student’s phép kiểm<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Kết quả chung<br />
Phân bố về tuổi, giới, của bệnh nhân<br />
Tuổi của BN nhỏ nhất là 70, lớn nhất là 98,<br />
trong đó từ 70-80 có 45,67%.<br />
Trong 162 bệnh nhân, nữ có 117/162 chiếm<br />
tỷ lệ 72,22%.<br />
<br />
Tiền sử bệnh lý trước khi nhập viện và bệnh<br />
tim mạch, hô hấp kèm theo trước mổ.<br />
Tiền sử bệnh lý trước khi nhập viện.<br />
Bảng 1: Tiền sử bệnh lý trước khi nhập viện.<br />
Tiền sử<br />
Tăng huyết áp<br />
Thiếu máu cơ tim<br />
Nhồi máu cơ tim cũ<br />
Đau thắt ngực<br />
Bệnh phổi mạn tính<br />
Suy thận<br />
Tai biến mạch máu não<br />
Đái tháo đường<br />
Không tiền sử<br />
<br />
Số lượng<br />
86<br />
55<br />
15<br />
60<br />
80<br />
7<br />
5<br />
25<br />
39<br />
<br />
Tỷ lệ%<br />
53<br />
33,95<br />
9,25<br />
37<br />
49,38<br />
4,32<br />
3<br />
15,43<br />
24<br />
<br />
Đặc điểm bệnh lý tim mạch và hô hấp kèm<br />
theo trước mổ.<br />
Bệnh mạch vành trước mổ: 132/162 BN<br />
chiếm tỷ lệ 81,4%.<br />
Bệnh tăng huyết áp trước mổ: 125/162 BN,<br />
chiếm tỷ lệ 77,16%.<br />
Bệnh viêm phổi trước mổ: 115/162 BN chiếm<br />
tỷ lệ 70,98%.<br />
<br />
Hiệu quả và tính an toàn của phương pháp<br />
CSE.<br />
Hiệu qủa và tính an toàn trong mổ.<br />
Mức độ giảm đau sau gây tê thần kinh “3<br />
trong 1”.<br />
142/162 BN đạt điểm 0 (87,65%) và 15/162<br />
BN đat điểm 1 (9,25%) theo thang điểm EVS.<br />
<br />
Thời gian thực hiện kỹ thuật CSE và thời gian<br />
mổ.<br />
- Thời gian thực hiện kỹ thuật CSE trung<br />
bình 4,75± 0,46 phút.<br />
<br />
÷2, phép kiểm Fisher.<br />
<br />
286<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
- Thời gian phẫu thuật trung bình 83 ± 11,46<br />
phút.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thay đổi tri giác của BN trong mổ.<br />
Với 161/162 BN: tốt (tỉnh táo hoàn toàn hoặc<br />
<br />
Mức độ vô cảm trong mổ.<br />
<br />
ngủ nhưng gọi dậy dễ dàng), đạt tỷ lệ 99,38%.<br />
<br />
Bảng 2: Mức độ vô cảm trong mổ.<br />
<br />
Hiệu qủa và tính an toàn sau mổ trong vòng<br />
24 giờ.<br />
<br />
Mức độ vô cảm<br />
<br />
Số BN<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Không đau<br />
<br />
161<br />
<br />
99,38<br />
<br />
Đau ít<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
162<br />
<br />
100<br />
<br />
Diễn biến mạch và huyết áp trong mổ.<br />
Bảng 3: Diễn biến về mạch và huyết áp trong mổ.<br />
Thông Mạch (lần/phút) HATT (mmHg)<br />
số Trị số trung bình<br />
Thời<br />
<br />
± ĐLC<br />
<br />
HATTr<br />
<br />
Trị số trung<br />
<br />
(mmHg)<br />
<br />
bình ± ĐLC<br />
<br />
Trị số trung<br />
bình ± ĐLC<br />
<br />
điểm<br />
<br />
Mức độ giảm đau 24 giờ sau mổ theo thang điểm<br />
EVS.<br />
Bảng 5: Mức độ giảm đau sau mổ theo thang điểm<br />
EVS.<br />
Điểm<br />
0<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Số BN<br />
160<br />
2<br />
0<br />
0<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
98,76<br />
1,24<br />
0<br />
0<br />
<br />
Thời gian phục hồi vận động chi dưới sau<br />
mổ: trung bình 5 phút chiếm tỷ lệ 96,91%.<br />
<br />
Diễn biến của bệnh tim mạch và hô hấp<br />
sau mổ.<br />
Bệnh mạch vành thay đổi sau mổ<br />
<br />
T1<br />
<br />
77,86 ± 7,62<br />
<br />
146,40 ± 16,13 74,20 ± 7,54<br />
<br />
T2<br />
<br />
77,40± 7,54<br />
<br />
146,58 ± 16,08 74,59 ± 7,89<br />
<br />
T3<br />
<br />
77,33 ± 7,29<br />
<br />
148,62 ± 15,81 73,34 ± 7,13<br />
<br />
T4<br />
<br />
76,92 ± 7,50<br />
<br />
146,96 ± 15,83 74,27 ± 7,89<br />
<br />
12 giờ, 24 giờ, 48 giờ và 1 tuần.<br />
<br />
T5<br />
<br />
77,84 ± 7,61<br />
<br />
147,11 ± 16,06 73,58 ± 7,60<br />
<br />
Bảng 6: Bệnh mạch vành thay đổi sau mổ.<br />
<br />
T6<br />
<br />
78,08 ± 7,58<br />
<br />
146,99 ± 16,29 74,04 ± 7,69<br />
<br />
T7<br />
<br />
77,06 ± 7,58<br />
<br />
147,03 ± 15,78 74,49 ± 7,64<br />
<br />
P<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
T1: BN đến phòng mổ. T2: Trước khi thực hiện kỹ thuật<br />
<br />
Thời điểm<br />
<br />
Không thay<br />
đổi<br />
<br />
Bảng 4: Diễn biến về nhịp thở và SpO2 trong mổ.<br />
Thông số<br />
Thời điểm<br />
T1<br />
T2<br />
T3<br />
T4<br />
T5<br />
T6<br />
T7<br />
P<br />
<br />
SpO2 (%)<br />
Trị số trung bình<br />
± ĐLC<br />
98,31 ± 1,33<br />
98,29 ± 1,35<br />
97,45 ± 2,23<br />
97,62 ± 1,90<br />
98,09 ± 1,39<br />
98,15 ± 1,27<br />
97,80 ± 1,66<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhịp thở (lần/phút)<br />
Trị số trung bình<br />
± ĐLC<br />
20,09 ± 1,78<br />
19,45 ± 2,07<br />
19,06 ± 2,05<br />
19,38 ± 2,77<br />
18,87 ± 1,97<br />
19,19 ± 1,99<br />
19,32 ± 2,19<br />
> 0,05<br />
<br />
48 giờ<br />
<br />
1 tuần<br />
<br />
82 BN<br />
<br />
82 BN<br />
<br />
0 BN<br />
<br />
0 BN<br />
<br />
(0%)<br />
<br />
(0%)<br />
<br />
Tốt hơn<br />
<br />
130 BN<br />
<br />
131 BN<br />
<br />
(98,48%)<br />
<br />
(99,24%)<br />
<br />
(62,12%) (62,12%)<br />
50 BN<br />
<br />
50 BN<br />
<br />
(37,87%) (37,87%)<br />
<br />
cắt chỏm xương đùi để tạo khớp giả. T7: Cuối cuộc mổ.<br />
<br />
Diễn biến nhịp thở và SpO2 trong mổ<br />
<br />
24 giờ<br />
<br />
Thông số<br />
<br />
CSE. T3: sau khi thực hiện kỹ thuật CSE. T4: Thời điểm<br />
đặt tư thế BN để phẫu thuật. T5: Lúc rạch da. T6: Lúc<br />
<br />
12 giờ<br />
<br />
0 BN<br />
<br />
0 BN<br />
<br />
2 BN<br />
<br />
1 BN<br />
<br />
(0%)<br />
<br />
(0%)<br />
<br />
(1,51%)<br />
<br />
(0,75%)<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Nặng hơn<br />
P<br />
<br />
Bệnh THA thay đổi sau mổ so với trước mổ<br />
Bảng 7: Bệnh tăng huyết áp thay đổi sau mổ.<br />
Thời điểm<br />
Thông số<br />
Chấp nhân<br />
<br />
12giờ<br />
<br />
24 giờ<br />
<br />
48 giờ<br />
<br />
1 tuần<br />
<br />
121 BN<br />
<br />
122 BN<br />
<br />
124BN<br />
<br />
124 BN<br />
<br />
(96,8%)<br />
<br />
(97,60%) (99,2%)<br />
<br />
(99,2%)<br />
<br />
Không chấp<br />
<br />
4 BN<br />
<br />
3 BN<br />
<br />
1 BN<br />
<br />
1 BN<br />
<br />
nhận<br />
<br />
(3,2%)<br />
<br />
(2,4%)<br />
<br />
(0,8%)<br />
<br />
(0,8%)<br />
<br />
P<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
* Các chữ viết tắt như bảng 3<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
287<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Những thay đổi bệnh phổi mạn tính sau mổ so<br />
với trước mổ.<br />
Bảng 8: Diễn tiến bệnh phổi mạn tính sau mổ.<br />
Thời điểm<br />
Thông số<br />
<br />
12<br />
<br />
24<br />
<br />
48<br />
<br />
> 1 tuần<br />
<br />
34 BN<br />
6 BN<br />
0 BN<br />
0 BN<br />
(42,5%) (7,5%)<br />
(0%)<br />
(0%)<br />
45 BN<br />
73BN<br />
79BN<br />
79BN<br />
Tốt hơn<br />
(56,25%) (91,25%) (98,75%) (98,75%)<br />
1 BN<br />
1 BN<br />
1BN<br />
Nặng hơn: suy hô 1 BN<br />
hấp<br />
(1,25%) (1,25%) (1,25%) (1,25%)<br />
P<br />
< 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001<br />
Không thay đổi<br />
<br />
Diễn biến về huyết động, hô hấp và tri giác<br />
sau mổ 24 giờ.<br />
Diễn biến mạch và huyết áp sau mổ 24 giờ.<br />
Mạch<br />
(lần/phút)<br />
<br />
HATT (mmH)<br />
<br />
HATTr<br />
(mmHg)<br />
<br />
76,75 ± 6,66<br />
76,55 ± 6,75<br />
76,96 ± 6,27<br />
77,04 ± 6,50<br />
76,78 ± 6,45<br />
77,38 ± 6,11<br />
77,08 ± 6,08<br />
76,92 ± 6,40<br />
76,01 ± 5,83<br />
75,59 ± 6,11<br />
76,98 ± 6,45<br />
77,74 ± 6,46<br />
76,70 ± 6,02<br />
77,59 ± 6,19<br />
76,85 ± 5,57<br />
> 0,05<br />
<br />
147,01 ± 19,26<br />
147,94 ± 18,57<br />
146,36 ± 17,84<br />
145,48 ± 19,77<br />
143,01 ± 17,23<br />
142,80 ± 18,01<br />
146,58 ± 20,01<br />
142,16 ± 18,01<br />
142,08 ± 18,43<br />
141,09 ± 17,22<br />
142,77 ± 18,01<br />
146,57 ± 19,59<br />
144,31 ± 18,13<br />
145,74 ± 19,16<br />
146,17 ± 18,96<br />
> 0,05<br />
<br />
74,68 ± 7,84<br />
74,91 ± 7,99<br />
73,46 ± 6,92<br />
74,22 ± 7,62<br />
73,35 ± 6,88<br />
73,99 ± 6,92<br />
75,65 ± 7,18<br />
75,18 ± 7,86<br />
73,35 ± 7,00<br />
73,13 ± 6,75<br />
73,77 ± 5,82<br />
75,59 ± 7,13<br />
74,38 ± 7,40<br />
73,27 ± 6,63<br />
74,60 ± 7,55<br />
> 0,05<br />
<br />
- Từ H0 đến H3: theo dõi mỗi 20 phút trong một giờ<br />
đầu sau mổ. - Từ H4 – H9: theo dõi mỗi 30 phút trong 3<br />
giờ kế tiếp sau mổ. - Từ H10 – H13: Theo dõi mỗi 30<br />
phút, lấy giá trị trung bình mỗi 4 giờ trong 20 giờ tiếp<br />
theo sau mổ (H10: sau 8 giờ, H11: sau 12 giờ, H12: sau<br />
16 giờ, H13: sau 20 giờ, H14: sau 24 giờ)).<br />
<br />
Diễn biến hô hấp sau mổ (nhịp thở và SpO2)<br />
Bảng 10: Diễn biến nhịp thở và SpO2 sau mổ.<br />
Thông số<br />
Thời điểm<br />
H0<br />
H1<br />
H2<br />
H3<br />
<br />
288<br />
<br />
SpO2 (%)<br />
<br />
Nhịp thở (lần/phút)<br />
<br />
97,53 ± 1,69<br />
97,84 ± 0,91<br />
98,26 ± 1,26<br />
98,13 ± 1,51<br />
97,89 ± 1,58<br />
98,25 ± 1,17<br />
97,86 ± 0,93<br />
96,81 ± 0,89<br />
98,84 ± 1,54<br />
97,82 ± 0,91<br />
98,11 ± 1,38<br />
> 0,05<br />
<br />
20,19 ± 1,98<br />
19,95 ± 2,40<br />
20,28 ± 2,27<br />
19,65 ± 2,42<br />
20,51 ± 2,04<br />
20,90 ± 1,91<br />
20,22 ± 2,35<br />
19,70 ± 2,01<br />
20,06 ± 1,95<br />
19,68 ± 2,14<br />
20,59 ± 1,97<br />
> 0,05<br />
<br />
Các từ viết tắt như bảng 3.28.<br />
Diễn biến tri giác sau mổ.<br />
<br />
Bảng 9: Diễn biến mạch và huyết áp sau mổ.<br />
Thông số<br />
Thời điểm<br />
H0<br />
H1<br />
H2<br />
H3<br />
H4<br />
H5<br />
H6<br />
H7<br />
H8<br />
H9<br />
H10<br />
H11<br />
H12<br />
H13<br />
H14<br />
P<br />
<br />
Thông số<br />
Thời điểm<br />
H4<br />
H5<br />
H6<br />
H7<br />
H8<br />
H9<br />
H10<br />
H11<br />
H12<br />
H13<br />
H14<br />
P<br />
<br />
SpO2 (%)<br />
<br />
Nhịp thở (lần/phút)<br />
<br />
98,93 ± 0,83<br />
97,66 ± 1,79<br />
97,80 ± 1,71<br />
97,98 ± 1,90<br />
<br />
20,77 ± 1,88<br />
20,07 ± 2,18<br />
19,81 ± 2,42<br />
20,14 ± 2,43<br />
<br />
BN tỉnh táo hoàn toàn hoặc ngủ nhẹ khi gọi<br />
tỉnh ngay sau mổ chiếm tỷ lệ 96,29%.<br />
<br />
Liều lượng thuốc sử dụng trong kỹ thuật CSE.<br />
Bupivaciane sử dụng tiêm vào khoang dưới<br />
nhện bao gồm:<br />
2mg có 17 BN (10,49%).<br />
3mg có 120 BN (74,07%).<br />
4mg có 10 BN (6,17%).<br />
5mg có 15 BN (9,25%).<br />
<br />
Các tai biến và biến chứng.<br />
Trong mổ gặp 1 BN (0,61%) tụt huyết áp <<br />
10% so với huyết áp ban đầu<br />
Sau mổ: tụt huyết áp 2 BN (1,23%); suy hô<br />
hấp 1 BN (0,61%).<br />
<br />
Thời gian nằm hồi sức và nằm viện.<br />
Thời gian nằm hồi sức trung bình 7,26 ± 1,04<br />
giờ và nằm viện trung bình 8,25 ± 1,45 ngày<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Bàn luận chung<br />
Phân bố tuổi, giới<br />
Trong nghiên cứu chọn mẫu bệnh nhân có<br />
độ tuổi từ 70 trở lên. Trong đó tuổi cao nhất mà<br />
trong nghiên cứu gặp là 98.<br />
Lứa tuổi từ 70 đến 80 gặp nhiều nhất trong<br />
nghiên cứu, chiếm tỷ lệ 45,67%.<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />