intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đánh giá hiệu quả phương pháp gây mê Mask thanh quản trong thông tim và can thiệp tim bẩm sinh tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

31
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đánh giá hiệu quả phương pháp gây mê Mask thanh quản trong thông tim và can thiệp tim bẩm sinh tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E trình bày quy trình gây mê mask thanh quản; Kích cỡ mask thanh quản; Biến chứng trong mê. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đánh giá hiệu quả phương pháp gây mê Mask thanh quản trong thông tim và can thiệp tim bẩm sinh tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E

  1. Đánh giá hiệu quả phương pháp gây mê Mask thanh quản trong thông tim và can thiệp tim bẩm sinh tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E Điều dưỡng Lý Thị Đào TTTM – Bệnh Viện E
  2. Đặt vấn đề • Bệnh lý TBS ngày càng được phát hiện sớm. TBS là một thách thức trong chuyên ngành tim mạch • Thông tim là một phương pháp quan trọng giúp chẩn đoán và điều trị trong nhiều bệnh lý tim bẩm sinh • Khi thông tim cho bệnh nhi cần bắt buộc phải gây mê vì bệnh nhi không hợp tác. Gây mê để đảm bảo thủ thuật được tiến hành thuận lợi và an toàn hơn.
  3. Đặt vấn đề • Thông tim để chẩn đoán và điều trị bệnh lý TBS đã được tiến hành tại các TTTM ở Việt Nam trong nhiều năm. Trung tâm tim mạch Bệnh viện E triển khai từ 7/2014. Gây mê bằng MTQ được thực hiện thường quy. • Chưa có nghiên cứu nào báo cáo về vấn đề sử dụng MTQ để gây mê khi thông tim bệnh TBS ở trẻ em. • Mục đích đề tài đánh giá tính hiệu quả và sự an toàn của biện pháp gây mê này.
  4. Gây mê khi làm thủ thuật • Gây mê nội khí quản: – Khả năng gây sang chấn đường thở do ống nội khí quản – Bắt buộc dùng thuốc giãn cơ và mê sâu: tác dụng phụ của thuốc mê tĩnh mạch và giãn cơ – Theo dõi sau thủ thuật chặt chẽ, BN có nhiều phản ứng bất lợi sau rút NKQ • Gây mê mask thanh quản: – Archie Brain phát minh năm 1981 – An toàn,Đơn giản, ngày càng áp dụng rộng rãi • Gây mê tĩnh mạch: không đảm bảo an toàn cho thủ thuật
  5. Mask thanh quản Ống dẫn khí Mask Cuff
  6. Các loại mask thanh quản
  7. Đặc điểm nghiên cứu • Thời gian: 7/2014 – 4/2018 • Địa điểm: Trung tâm tim mạch BV E • Đối tượng: Bệnh nhi dưới 15 tuổi bị TBS được thông tim, can thiệp tại TTTM BV E • Phương pháp: Hồi cứu hồ sơ gây mê các bệnh án
  8. Quy trình gây mê mask thanh quản • Chuẩn bị bệnh nhân – Bệnh nhi nhịn ăn, uống 06 giờ trước thủ thuật – Khám tiền mê trước thủ thuật • Tiền mê: – Sử dụng khí mê Sevoral qua hệ thống Aespire • Mask Proseal và Flexible. Cỡ mask lựa chọn theo cân nặng
  9. Kích cỡ mask thanh quản Cỡ mask Thể tích bơm hơi Cân nặng (kg) Bệnh nhân thanh quản tối đa (ml) < 5 1 Sơ sinh 2.5- 4 5 - 10 1.5 Nhũ nhi 7 10 – 20 2 Trẻ em 10 20 -30 2.5 Trẻ em 14 30 – 50 3 Trẻ em- Người lớn 15 -20 50 – 70 4 Người lớn 30 70 -100 5 Người lớn 40
  10. Quy trình gây mê mask thanh quản
  11. Quy trình thoát mê và rút mask • Giảm thuốc mê trước khi thủ thuật sắp kết thúc để chuẩn bị thoát mê • Dừng thuốc mê và thoát mê • Rút mask thanh quản khi bệnh nhi tỉnh có phản xạ nuốt, há miệng được (các thông số huyết động ổn định)
  12. Kết quả • Từ 7/2014 – 4/2018: Thông tim và can thiệp cho 1377 bệnh nhi • Tỷ lê thành công gây mê mask thanh quản N= 1377 % Thành công 1375 99,86 Thất bại 2 0,14 %
  13. Đặc điểm chung Đặc điểm N=1375 Tỷ lệ (%) Nam/Nữ 663/714 48,2/51,8 5 543 39,4 Tuổi ( x ± sx) (năm) 7.6 ± 5,1 (nhỏ nhất 20 ngày) Chiều cao ( x ± sx) (cm) 80,2 ± 19,5 Cân nặng (x ± sx) (kg) 15,3 ± 10,1 (nhỏ nhất 3.1 kg)
  14. Đặc điểm chung Có tím 490 (35,5%) Bệnh lý TBS Không tím 887 (64,5%) Nhẹ 275 (20,2%) Tăng áp lực mạch Vừa 165 (12,5%) phổi Nặng 123 (9,1%) Tiền sử phẫu thuật tim 540 (39,2%) Dị tật hàm mặt 21 (1,5%)
  15. Đặc điểm gây mê Đặc điểm N = 1375 Sevo 1375 (100%) Duy trì mê fentanyl 0 (0%) Giãn cơ 0 (0%) Thời gian gây mê (phút) 75,5 + 30,2 Thời gian thoát mê (phút) 6,3 ± 3,4 Tính chất thủ Có chuẩn bị 1375 (100%) thuật Cấp cứu 0 (0%)
  16. Biến chứng trong mê Biến chứng Tỷ lệ (%) Tử vong trong thủ thuật 0 Suy hô hấp 0 Rối loạn huyết động 0 Gãy, tuột mask thanh quản 0 BN có phản xạ khi trong gây mê 0,72 Tổn thương khoang miệng, hầu, họng 0
  17. Kết luận • Gây mê là biện pháp bắt buộc thực hiện trong thông tim và can thiệp bệnh lý TBS ở trẻ nhỏ để đảm bảo an toàn cho thủ thuật. • Gây mê bằng mask thanh quản là phương pháp an toàn và hiệu quả trong gây mê trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau có bệnh lý TBS ngay cả với các bệnh lý TBS có tím, có tăng áp lực động mạch phổi cần được thông tim và can thiệp
  18. Kết luận • Kỹ thuật gây mê mask thanh quản đơn giản dễ thao tác. Sử dụng mask thanh quản tiết kiệm chi phí. Có thể áp dụng rộng rãi tại các đơn vị can thiệp Xin cảm ơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2