intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu hiệu quả giảm đau của fentanyl ở bệnh nhân xuất huyết dưới nhện tại đơn vị đột quỵ não Bệnh viện tỉnh Phú Thọ - Ths. Nguyễn Quang Ân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

20
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiên cứu hiệu quả giảm đau của fentanyl ở bệnh nhân xuất huyết dưới nhện tại đơn vị đột quỵ não Bệnh viện tỉnh Phú Thọ do Ths. Nguyễn Quang Ân biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Xuất huyết dưới nhện; Nguyên nhân xuất huyết dưới nhện; Đặc điểm lâm sàng – phân độ Hunt-Hess; Điều trị đau trong xuất huyết dưới nhện; Đánh giá hiệu quả của Fentanyl trong điều trị giảm đau trên người bệnh xuất huyết dưới nhện tại Đơn vị Đột Quỵ Não Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Phú Thọ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu hiệu quả giảm đau của fentanyl ở bệnh nhân xuất huyết dưới nhện tại đơn vị đột quỵ não Bệnh viện tỉnh Phú Thọ - Ths. Nguyễn Quang Ân

  1. NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA FENTANYL Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TẠI ĐƠN VỊ ĐỘT QUỴ NÃO BỆNH VIỆN TỈNH PHÚ THỌ Ths. Nguyễn Quang Ân Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ
  2. XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN • Xuất huyết dưới nhện ( XHDN ) là tình trạng chảy máu vào khoang dưới nhện. • Chiếm khoảng 10% các cơn đột quỵ Guidelines for the management of aneurysmal subarachnoid hemorrhage.” American Stroke Society. 2012
  3. NGUYÊN NHÂN •  80-85% do vỡ túi phình ĐM não. •  10% do vỡ AVM. •  Các nguyên nhân khác –  Angioma Loạn sản sợi cơ. –  RLĐM Moya Moya –  Huyết khối nội sọ Amyloid –  Nhiễm trùng Viêm mạch –  U tân sinh Guidelines for the management of aneurysmal subarachnoid hemorrhage.” American Stroke Society. 2012
  4. VỠ PHÌNH MẠCH
  5. Lâm sàng – Phân độ Hunt-Hess Độ Lâm sàng Tiên lượng 1 Không triệu chứng hoặc đau đầu nhẹ, cổ gượng nhẹ 70% 2 Đau đầu trung bình-nặng, cổ gượng rõ, không khiếm khuyết TK, có thể liệt TK sọ. 60% 3 Lừ đừ ngủ gà, có khiếm khuyết TK nhẹ 50% 4 Lơ mơ, yếu nửa người trung bình-nặng, có thể có gồng mất vỏ hay rối loạn TK thực vật. 20% 5 Hôn mê sâu, gồng mất não, hấp hối. 10% Guidelines for the management of aneurysmal subarachnoid hemorrhage.” American Stroke Society. 2012
  6. Phân độ theo WFNS Điểm GCS Khiếm khuyết vận động I 15 - II 14-13 - III 14-13 + IV 12-7 +/- V 3 -6 +/- Guidelines for the management of aneurysmal subarachnoid hemorrhage.” American Stroke Society. 2012
  7. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
  8. THỤ THỂ ĐAU Aδ: kích thích cơ học C: kích thích cơ học, hóa học, nhiệt
  9. THẦN KINH ĐAU cảm giác đau nhanh, cảm giác đau chậm, dễ khu trú lan tỏa
  10. ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC ĐAU Nơron I: ngoại biên – tủy sống Nơron II: tủy sống – đồi thị, hệ lưới, hạ đồi, hệ viền Nơron III: đồi thị, hệ lưới, hạ đồi, hệ viền – vỏ não cảm giác
  11. ĐAU THẦN KINH Tổn thương thụ thể đau
  12. ĐIỀU CHỈNH CẢM GIÁC ĐAU Tăng cảm của các thụ thể ngoại biên Kích thích lặp đi lặp lại Nguyên phát Thứ phát
  13. PHẢN XẠ TỦY
  14. XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN •  Triệu chứng nặng nề và hay gặp là đau đầu mà được phần lớn người bệnh thường than phiền “cơn đau đầu khủng khiếp nhất trong đời”. •  Tính chất đau dai dẳng và khó điều trị Rachel Swope năm 2014 khi đánh giá mức độ nghiêm trọng của đau đầu sau chảy máu dưới nhện đưa ra kết luận: đau đầu sau XHDN là đau đầu dai dẳng, có thể điều trị được. Có mối liên hệ chặt chẽ với tình trạng co thắt mạch của người bệnh , chính tình trạng này gây nên đau đầu ngày càng nghiêm trọng. Các phương pháp điều trị giúp giảm đau đầu là rất cần thiết. Morad năm 2016 sau khi thực hiện nghiên cứu về cơn đau và điều trị giảm đau ở bệnh nhân XHDN do phình mạch nhận thấymặc dù sử dụng thuốc giảm đau kéo dài nhưng cơn đau của các bệnh nhân XHDN trong khi điều trị tại bệnh viện vẫn khá nghiêm trọng và tồn tại trong suốt thời gian nằm viện
  15. XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN Bên cạnh việc xử trí nguyên nhân và ngăn ngừa biến chứng thì kiểm soát đau cho hiệu quả là một trong những mục tiêu điều trị quan trọng Binhas năm 2006 sau khi thực hiện nghiên cứu về đau ở người bệnh sau XHDN được đánh giá ở đơn vị hồi sức tích cực thần kinh tại Pháp nhận thấy đa số các trung tâm đều coi việc điều trị đau đầu cho người bệnh XHDN không phải là tối ưu nhất, và nhấn mạnh rằng cần có một thang điểm đánh giá mức độ đau một cách phù hợp cho người bệnh XHDN. Các phác đồ điều trị giảm đau hiện dùng có nhiều điểm chưa thống nhất và chưa đáp ứng được nhu cầu giảm đau ở các người bệnh.
  16. ĐIỀU TRỊ ĐAU
  17. CƠ CHẾ CÁC THUỐC GIẢM ĐAU
  18. ĐIỀU TRỊ ĐAU
  19. GIẢM ĐAU TRONG XHDN • Trong guidelines của AHA/ASA năm 2012 trong điều trị XHDN có nêu vấn đều quản lí và điều trị cơn đau nhưng đó không phải là điều trị bắt buộc • Theo Cook, 2008; Rinkel and Klijn, 2009; Bethel, 2010: khuyến cáo sử dụng paracetamol, codeine, tramadol hoặc opioid trong điều trị và kiểm soát cơn đau đầu nhưng chưa đưa ra bằng chứng thực nghiệm thuyết phục • Rinkel and Klijn (2009) cho rằng bệnh nhân XHDN đau đầu mức độ nặng thì nên được điều trị bằng opioid
  20. GIẢM ĐAU TRONG XHDN • Roberts, 2004, Binhas, 2006, Randell, 2006 khẳng định opioid có tác dụng giảm đau tốt và không gây tác dụng không mong muốn nếu nó được theo dõi chặt chẽ về liều lượng • Beydon và cộng sự (2005): khuyến cáo nên sử dụng paracetamol trong điều trị giảm đau cho bệnh nhân nhưng khả năng giảm đau chưa cao •  Roberts (2004): codein là một chất được sử dụng phổ biến để giảm đau tuy nhiên tác dụng của thuốc phụ thuộc nhiều vào khả năng chuyển hóa thuốc của bệnh nhân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2