intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đánh giá hiệu quả điều trị huyết thanh đặc hiệu kháng nọc rắn lục tre tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 - ThS. BS. Mã Tú Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đánh giá hiệu quả điều trị huyết thanh đặc hiệu kháng nọc rắn lục tre tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 do ThS. BS. Mã Tú Thanh biên soạn với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhi bị rắn lục tre cắn; Đánh giá kết quả điều trị huyết thanh đặc hiệu kháng nọc rắn lục tre.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đánh giá hiệu quả điều trị huyết thanh đặc hiệu kháng nọc rắn lục tre tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 - ThS. BS. Mã Tú Thanh

  1. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HUYẾT THANH ĐẶC HIỆU KHÁNG NỌC RẮN LỤC TRE TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 ThS. BS. MÃ TÚ THANH TS. BS. PHẠM VĂN QUANG TTND BẠCH VĂN CAM
  2. MỞ ĐẦU ▪ Tai nạn phổ biến ở Việt Nam, thế giới Rắn độc cắn ▪ Rắn lục (Viperidae family): tỉ lệ khá cao ▪ Rắn lục tre 43,3% (BV Chợ Rẫy 2003) ▪ 1999 Viện Vacxin và sinh phẩm y tế Nha Trang: Việt Nam sản xuất HTKNR lục tre. ▪ Đầu năm 2004 Bộ Y Tế: cấp giấy phép lưu hành BVNĐ1 2004 bắt đầu sử dụng HTKNR → hiệu quả, an toàn. NGHIÊN CỨU
  3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Kết quả điều trị đặc hiệu HTKNR lục tre tại BV Nhi Đồng 1 như thế nào?
  4. TỔNG QUAN Rắn lục tre: + Rắn độc + Hiện diện khắp VN Rắn lục đuôi đỏ (Trimeresurus albolabris) + Đẻ con + Nọc rắn: chủ yếu là các protein, bao gồm các men và độc tố polypeptide Rắn lục xanh (Trimeresurus stejnegeri)
  5. TỔNG QUAN Cơ chế bệnh sinh Nọc rắn lục: bệnh • Chất chảy máu (Hemorrhagins): Zinc metalloproteinases → tổn thương lớp nội mô thành mạch gây chảy máu • Độc tố gây ly giải tế bào và hoại tử: proteolytic enzyme và phospholipases A2 → hủy hoại màng TB nội mô, làm tăng tính thấm gây sưng nề tại chỗ • Men tiền đông (procoagulant enzymes): men thrombin – like, hoạt hoá yếu tố V, hoạt hoá yếu tố X, hoạt hoá prothrombin, fibrinogenases … → kích hoạt các bước khác nhau của dòng thác đông máu → bệnh lý đông máu tiêu thụ.
  6. Ảnh hưởng nọc rắn lên quá trình đông cầm máu Kalana M, Geoffrey KI (2014). “Current treatment for venom – induced consumption coagulopathy resulting from snakebite”. PLOS Neglected Tropical Diseases, 8(10).
  7. TỔNG QUAN Huyết thanh kháng nọc rắn lục tre của Viện Vacxin và sinh phẩm y tế (IVAC) Nha Trang + Globulin miễn dịch được tinh chế từ huyết thanh ngựa được miễn dịch bằng nọc rắn lục tre Trimeresurus albolabris lấy từ trại rắn Đồng Tâm Tiền Giang. + Kháng thể kháng nọc rắn lục tre: 1000 LD50 / lọ
  8. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhi bị rắn lục tre cắn MỤC TIÊU 1 • Đánh giá kết quả điều trị huyết thanh đặc MỤC TIÊU 2 hiệu kháng nọc rắn lục tre
  9. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến cứu lịch sử TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU Bệnh nhi 1 tháng - 15 tuổi nhập CC BVNĐ 1 được chẩn đoán bị rắn lục tre cắn và có chỉ định truyền HTKNR lục tre từ 01/05/2004 đến 31/05/2016 CỠ MẪU lấy trọn thoả tiêu chuẩn
  10. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU Chẩn đoán bị rắn lục tre cắn: Bệnh nhi bị rắn cắn có 1 trong 2 tiêu chuẩn sau: 1/ Người nhà đập được rắn + mang rắn đến BV + BS tại CC xác định rắn lục xanh đuôi đỏ / rắn lục xanh. 2/ Bệnh nhi / người nhà nhìn thấy rắn + mô tả rõ ràng đặc điểm rắn lục tre (màu xanh đuôi đỏ hoặc màu xanh không có đuôi đỏ) + xác định được rắn qua hình mẫu tại khoa CC. Chỉ định truyền HTKNR lục tre Độ nhiễm độc trung bình (độ 2) – nặng (độ 3)
  11. Độ nhiễm độc do rắn lục tre cắn
  12. LƯU ĐỒ NGHIÊN CỨU BN bị rắn lục tre cắn nhập khoa CC NĐ1 Đặc điểm dịch tể, lâm sàng, cận lâm sàng lúc nhập viện CHỈ ĐỊNH HTKNR + – Truyền KTKNR LS, CLS mỗi 6 giờ/ 24 giờ đầu Đánh giá LS, CLS 6 giờ sau truyền HTKNR CHỈ ĐỊNH HTKNR Cải thiện Chưa cải thiện – Loại khỏi ngiên cứu Truyền KTKNR lần 2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Đánh giá LS, CLS 6 giờ sau truyền HTKNR lần 2
  13. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  14. Trong thời gian 12 năm từ 5/2004 đến 5/2016 tại BVNĐ1 có 148 trẻ bị rắn lục tre cắn đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu. 34,5% 65,5% Rắn lục xanh Rắn lục xanh đuôi đỏ
  15. 1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ Nhóm tuổi Giới tính % 60 47.6 76,1 40 28.5 23.9 Nữ 34,7% 20 Nam 0 65,3% < 6 tuổi 6 - 10 tuổi 11 - 15 tuổi nhóm tuổi Tuổi trung bình 7,1 ± 3,8 tuổi (1 tuổi , 15 tuổi) Chúng tôi L T T Linh Tr. Đ Điệp NNQ Minh Nam/Nữ 1,9/1 1,7/1 2,6/1 2/1 1 – 10 tuổi 76,1% 43,7% (6 – 10 tuổi) 57,5% 62,3%
  16. Nơi cư ngụ Dinh dưỡng Tỷ lệ (%) Bình thường 81,3 % Suy dinh dưỡng 8,9 64.2 70 Thừa cân 9,8 60 50 Béo phì 0 40 27.7 30 20 8.1 10 0 Nội thành Ngoại thành Tỉnh
  17. Thời gian từ rắn cắn đến nhập viện % 74.1 80 60 40 20 11 8.1 6.8 0 giờ ≤ 6 giờ > 6 - 12 giờ > 12 - 24 giờ > 24 giờ Chúng tôi L T T Linh Tr. Đ Điệp NNQ Minh Rojnuckarin P 6 giờ đầu 74,1% 48,3% 45% 40% 24 giờ sau RC 93,2% 82,7% 82,5% 80% 96,7%
  18. Thời điểm rắn cắn trong năm Thời điểm rắn cắn trong ngày % % 42.9 50 18 16.3 17 16 40 14 11.6 30 23.8 12 8.8 8.8 15.6 17.7 10 8.2 20 8 7.5 6.1 5.4 5.4 10 6 3.4 4 0 1.4 2 > 0-6 >6-12 >12-18 >18-24 giờ giờ giờ giờ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Thời điểm Chúng tôi NNQ Minh Mùa mưa (tháng 5 -11) 76,1% 74% 12 giờ - 0 giờ 66,7% 52,2% (16 – 24 giờ)
  19. Tỉ lệ (%) Nơi xảy ra rắn cắn Tỉ lệ (%) Biện pháp sơ cứu đúng 4,7 Trong nhà 24,3 Rửa vết thương 10,9 Sân/Vườn 45,9 Bất động bằng nẹp 2 xung quanh nhà Biện pháp sơ cứu 70,3 Ngoài đường 27 không đúng Garot 37,8 Đồng ruộng, rẫy 2,8 Băng ép 3,4 Rạch da – hút nọc – nặn máu 29,7 Chà chanh – phun rượu 6,1 Đắp thuốc 30,4 Uống thuốc nam 6,8 Không sơ cứu 25 Chúng tôi L T T Linh Tr. Đ Điệp NNQ Minh Rắn lục tre Rắn chàm quạp Rắn độc Xq nhà + nhà 70,2% 45% 56,5% Sơ cứu sai 70,3% 37,9%
  20. 2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Tại chổ Sưng nề 100 Đau tại chổ 100 Dấu móc độc 92.6 Bóng nước 13.5 Chảy máu vết cắn 5.4 Hoại tử - Nhiễm trùng % 4.7 0 50 100 150 Chúng tôi Rojnuckarin P Tr. Đ Điệp Lục tre Lục tre Chàm quạp Sưng nề 100% 100% 97,5% Dấu móc độc 92,6% 80% 97,5% Bóng nước 13,5% 24,7% 32,5% Hoại tử - Nhiễm trùng 4,7% 6,6% – 5,5% 32,5% – 52,5%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2