Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA PHƯƠNG PHÁP<br />
LẤY SỎI THẬN QUA DA VỚI ĐƯỜNG HẦM SIÊU NHỎ<br />
Chung Tuấn Khiêm*, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng*, Vĩnh Tuấn*, Nguyễn Tế Kha*, Phùng Thanh Vũ*,<br />
Nguyễn Lê Quý Đông*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Đánh giá độ an toàn và hiệu quả của phương pháp lấy sỏi thận qua da với đường hầm siêu nhỏ<br />
- gọi tắt là super mini PCNL (Super mini-percutaneous nephrolithotomy- SMP).<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt trường hợp. Lấy sỏi<br />
qua da với đường hầm siêu nhỏ (SMP) sử dụng một máy soi thận nhỏ, kích thước 7Fr với hệ thống tưới rửa tăng<br />
cường và vỏ bọc ngoài thao tác có kích thước từ 14 Fr có chức năng tưới rửa và hút áp lực âm có kiểm soát để loại<br />
bỏ mảnh sỏi vụn. Phương pháp này được tiến hành ở bệnh nhân có sỏi thận với kích thước nhỏ, vừa phải. Tán sỏi<br />
được thực hiện bằng năng lượng laser Holmium. Chỉ mở thận ra da bằng một thông mono J hoặc đặt thông JJ<br />
xuôi dòng chỉ khi được chỉ định theo từng trường hợp cụ thể.<br />
Kết quả: Trong vòng 3 tháng, SMP đã được thực hiện ở 14 bệnh nhân. Kích thước sỏi trung bình là 23,86 ±<br />
6,38 mm và thời gian mổ trung bình là 96,42 ± 27,06 phút. Tỉ lệ sạch sỏi(SFR) ban đầu là 78,5% và SFR ở thời<br />
điểm theo dõi một tháng là 85,7%. Các biến chứng xảy ra ở 2 bệnh nhân (14,2%), tất cả đều ở phân độ Clavien I<br />
và không cần truyền máu. Nhìn chung, bệnh nhân không cảm thấy đau hậu phẫu và thời gian nằm viện trung<br />
bình là 3 ngày.<br />
Kết luận: SMP là phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả cho các bệnh nhân bị sỏi thận kích thước<br />
trung bình-nhỏ.<br />
Từ khóa: Lấy sỏi thận qua da với đường hầm siêu nhỏ.<br />
ABSTRACT<br />
SUPER MINI-PERCUTANEOUS NEPHROLITHOTOMY (SMP): AN ASSESSMENT OF SAFETY AND<br />
EFFICACY<br />
Chung Tuan Khiem, Nguyen Phuc Cam Hoang, Vinh Tuan, Nguyen Te Kha, Phung Thanh Vu,<br />
Nguyen Le Quy Dong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 329 - 334<br />
<br />
Background: To assess the safety and efficacy of super mini percutaneous nephrolithotomy (SMP) in<br />
treatment of moderate-sized kidney stones.<br />
Patiens and methods: This is a prospective case series study. The SMP system consists of a 7 Fr<br />
nephroscope with enhanced irrigation system and a 14 Fr outter sheath with controlled suction system. SMP was<br />
applied to patients with moderate stone burden. Lithotripter energy was Holium laser. Nephrostomy by a mono J<br />
tube or antegrade JJ stent placement was invidualized to the intraoperativejudment.<br />
Results: There were 14 patients who underwent SMP during 3 months. The mean stone size was 23.86 ±<br />
6.38 mm and the mean operative time was 96.42 ± 27.06 minutes. The initial stone free rate (SFR) was 78.5% and<br />
SFR after one month was 85.7%. The complications happened in 2 patients (14.2%), and all were Clavien grade I,<br />
no need of blood transfusion. The patients feltalmost no pain in post operative days and were discharged after 3<br />
<br />
<br />
*Bệnh viện Bình Dân, Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc: Ths BS Chung Tuấn Khiêm ĐT: 0983733216 E-mail: tuankhiembs@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 329<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
days postoperatively.<br />
Conclusion: SMP is a safe and efficient technique for patiens with moderate-sized kidney stone.<br />
Keywords: Super mini-percutaneous nephrolithotomy- SMP.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ bao gồm tất cả các bệnh nhân có sỏi thận kích<br />
thước trung bình-nhỏ (kích thước sỏi < 25 mm,<br />
Lấy sỏi thận qua da (Percutaneous chủ yếu sỏi bể thận, sỏi đài dưới) chấp nhận phẫu<br />
nephrolithotomy-PCNL) là kỹ thuật điều trị sỏi ít<br />
thuật SMP. Tất cả bệnh nhân đều được cấy nước<br />
xâm lấn, ngày nay đã trở thành phương tiện tiểu trước mổ, nếu kết quả cấy dương tính sẽ<br />
điều trị chính cho sỏi đường tiết niệu trên với tỉ được điều trị bằng kháng sinh thích hợp, theo kết<br />
lệ sạch sỏi (SFR) cao và ít xâm lấn hơn mổ mở(10). quả kháng sinh đồ trong 5-7 ngày cho đến khi kết<br />
Tuy nhiên, tỉ lệ biến chứng chung của PCNL quả nuôi cấy âm tính. Tất cả bệnh nhân có kết quả<br />
khá cao, thường thấy nhất là chảy máu do tổn nước tiểu âm tính đều được dự phòng nhiễm<br />
thương chủ mô thận và các cấu trúc lân cận(10). Các khuẩn bằng một liều kháng sinh phổ rộng duy<br />
biến chứng của PCNL thường liên quan đến vị trí nhất tiêm tĩnh mạch 30 phút trước mổ. Dữ liệu<br />
và kích thước của dụng cụ nong đường hầm vào thu thập bao gồm chiều cao, cân nặng của bệnh<br />
thận(11). Để nâng cao độ an toàn của PCNL các tác nhân, kích thước sỏi, vị trí sỏi, thời gian phẫu<br />
giả có xu hướng sử dụng các dụng cụ nong thuật, sự giảm của dung tích hồng cầu sau mổ so<br />
đường hầm vào thận có kích thước nhỏ hơn. với trước mổ, số ngày nằm viện sau mổ, tỉ lệ sạch<br />
Desai và cộng sự(7) đã báo cáo phương pháp tán sỏi và biến chứng. Trong đó, biến chứng được<br />
sỏi qua da Ultra-PCNL (UMP), và cuối cùng là định nghĩa là những bất thường trong lúc mổ và<br />
Micro-PCNL(9), cả hai kỹ thuật này đã được đưa 30 ngày sau mổ. Mức độ của biến chứng được<br />
vào áp dụng trên lâm sàng. Ở Việt Nam, các báo phân loại dựa trên bảng phân loại Clavien Dindo.<br />
cáo đầu tiên về tán sỏi qua da mini-PCNL là của Kích thước sỏi được định nghĩa là đường<br />
Vũ Nguyễn Khải Ca năm 2014(5), rồi Nguyễn Phúc kính lớn nhất của sỏi trên chụp điện toán cắt lớp<br />
Cẩm Hoàng(8) và Nguyễn Văn Ân(2) năm 2016 có tỉ (MSCT) trước mổ. Chụp KUB và siêu âm bụng<br />
lệ thành công khá cao, biến chứng thấp. được thực hiện vào ngày hậu phẫu thứ 2 và 1<br />
Nhưng với phương pháp PCNL siêu nhỏ tháng sau mổ để đánh giá các mảnh sỏi sót.<br />
(Super mini-percutaneous nephrolithotomy- SMP) "Không có sỏi sót có ý nghĩa lâm sàng" được<br />
thì trong nước chưa có tác giả nào báo cáo, do định nghĩa là không có mảnh sỏi sót nào hoặc sự<br />
đó, tại khoa Niệu C bệnh viện Bình Dân, từ hiện diện của các sỏi sót lại 38 C do 2 I Kháng sinh<br />
nhiễm khuẩn điều trị theo kết<br />
đường tiết quả kháng sinh<br />
niệu đồ<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Lấy sỏi thận qua da dùng đường hầm nhỏ<br />
đang là xu thế trong điều trị sỏi thận bằng kỹ<br />
thuật ít xâm hại (MIS) trên thế giới. Phương<br />
pháp này vẫn có tỉ lệ sạch sỏi cao với thời gian<br />
nằm viện ngắn và tổn thương tối thiểu đối với<br />
bệnh nhân. Tuy nhiên biến chứng chảy máu<br />
chủ yếu do quá trình nong đường hầm vào<br />
thận để tiếp cận sỏi, nhưng một trong những<br />
cải tiến để làm giảm thiểu biến chứng này là<br />
thu nhỏ tối đa đường hầm vào thận và các tác<br />
giả đã có nhiều tiến bộ kỹ thuật phát triển theo<br />
chiều hướng này, bao gồm mini-PCNL, UMP,<br />
và cả micro-PCNL(6,7,9). SMP thực hiện trong<br />
nghiên cứu này dùng một ống soi thận có kích<br />
thước nhỏ 7 Fr. Được thiết kế độc lập với vỏ<br />
Hình 3. Vết mổ của lấy sỏi thận qua da đường hầm<br />
bọc qua đó, có thể tưới rửa nước và hút được<br />
siêu nhỏ<br />
sỏi. Kết quả của loạt này cho thấy trong điều<br />
Kiểm tra sạch sỏi sau mổ một tháng thực trị sỏi có kích thước vừa phải, SMP an toàn và<br />
hiện bằng chụp KUB và siêu âm bụng, với định có hiệu quả cao. SMP có thời gian mổ ngắn,<br />
nghĩa “sạch sỏi” là không còn mảnh sỏi có kích tốc độ làm sạch sỏi cao và tỉ lệ biến chứng<br />
thước lớn hơn 5 mm, theo tiêu chuẩn trên có thấp. Điều đáng lưu ý hơn là SMP có thể giảm<br />
thêm 1 trường hợp sạch sỏi sau 1 tháng, như kích cỡ đường hầm vào thận ở hầu hết các<br />
vậy, tỉ lệ sạch sỏi 1 tháng sau mổ của loạt này là bệnh nhân xuống còn 14 Fr nếu so với đường<br />
85,7%. Hai trường hợp còn sót sỏi đã được chỉ nong thận trung bình 20 Fr trong mini-PCNL,<br />
định tán sỏi ngoài cơ thể. tương ứng với giảm 55,6% diện tích bề mặt<br />
<br />
<br />
332 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
của đường hầm vào thận(1,6). Sự khác biệt Đối với đường chọc dò vào đài trên thận,<br />
chính giữa SMP và các phương pháp lấy sỏi trong loạt này thực hiện 4/14 trường hợp (28,6%),<br />
qua da đường hầm nhỏ khác là cách mà các trong đó có 2 trường hợp sỏi nhiều vị trí đài đã<br />
mảnh sỏi được xử lý. Trong phương pháp được tiếp cận sỏi từ đài trên và tán gần hết sỏi,<br />
SMP, các mảnh sỏi được lấy ra bằng cách sử và đây cũng là 2 trường hợp sót sỏi do sỏi vị trí<br />
dụng nước tưới rửa và hút dưới áp lực âm có<br />
đài giữa không tiếp cận được, chúng tôi nhận<br />
kiểm soát do cấu tạo đặc biệt của vỏ thao tác<br />
thấy đường vào này có nhiều ưu điểm. Đài trên<br />
ngoài(7) với mục đích cuối cùng là làm cho sỏi<br />
thường chỉ có một cổ đài nên đường chọc đài<br />
của bệnh nhân tự trôi ra ngoài khi soi thận tán<br />
sỏi, nhờ tán sỏi bằng Laser và hệ thống hút áp trên đồng trục với khúc nối giúp dây dẫn dễ<br />
lực âm có kiểm soát đã giúp rút ngắn thời gian xuống niệu quản. Đường hầm thẳng dọc theo<br />
phẫu thuật và tăng nhanh tốc độ sạch sỏi. trục của thận giúp dễ thám sát bể thận, các đài<br />
Trong nghiên cứu của Zeng và cộng sự(13), tỉ lệ dưới trước và sau, giúp thao tác máy soi thận và<br />
sạch sỏi sau 1 tháng của SMP là 85,8% , loạt kềm gắp sạn dễ dàng(4) (Hình 4). Điều này chúng<br />
nghiên cứu này có tỉ lệ sạch sỏi tương đương. tôi nhận thấy rất rõ trong trường hợp sỏi đài<br />
Có nhiều phương pháp điều trị sỏi niệu, dưới phức tạp, sỏi chiếm hết toàn bộ đài dưới.<br />
trong đó, tán sỏi ngoài cơ thể là phương pháp Trong sỏi bể thận, đường vào đài trên hoặc đài<br />
điều trị ít xâm lấn ít nhất. Tuy nhiên, kích thước, giữa cũng có lợi điểm hơn so với đài dưới vì<br />
vị trí, và độ cứng của sỏi cũng như cấu trúc giải tránh mảnh sỏi chạy lên đài trên rất khó đi theo<br />
phẫu của hệ thống đài bể thận có thể ảnh hưởng gắp sạn nếu đi vào đài dưới (máy soi cấn mông<br />
đến kết quả cuối cùng của tán sỏi ngoài cơ thể(12). bệnh nhân, xoay trở máy khó khăn).<br />
Với những tiến bộ trong công nghệ, phẫu thuật<br />
nội soi ngược chiều (RIRS) với ống soi niệu quản<br />
mềm đã trở thành một kỹ thuật ngày càng phổ<br />
biến để điều trị các loại sỏi đường tiết niệu trên.<br />
Tuy nhiên, RIRS có những hạn chế riêng đối với<br />
việc xử lý các sỏi ở các vị trí khác nhau trong<br />
thận và cũng có hạn chế trong việc loại bỏ tất cả<br />
các mảnh sỏi(3) đặt biệt đối với sỏi đài dưới kích<br />
thước lớn hơn 10 mm.<br />
Từ dữ liệu hiện tại, chúng tôi cho rằng SMP<br />
có thể có vai trò trong việc lấp khoảng trống giữa<br />
RIRS và lấy sỏi qua da tiêu chuẩn hoặc là một lựa<br />
chọn thay thế cho RIRS, nhất là đối với sỏi cứng<br />
(mật độ sỏi > 1000 HU), sỏi thận thất bại với tán<br />
sỏi ngoài cơ thể, sỏi đài dưới kích thước >15 mm,<br />
sỏi điều trị với RIRS thất bại.<br />
Theo một số tác giả việc đặt thông JJ xuôi<br />
dòng trong mổ giúp giảm biến chứng sau mổ và<br />
rút ngắn thời gian nằm viện(7,14). Trong lọat này,<br />
chúng tôi mạnh dạn đặt thông JJ xuôi dòng trong<br />
6 trường hợp (không mở thận ra da) có kết quả<br />
tốt, và đa số bệnh nhân xuất viện vào ngày 1 -2 Hình 4. Đường vào đài trên<br />
sau phẫu thuật.<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 333<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
7. Kukreja R, Desai M, Patel S, Bapat S, Desai M (2004). Factors<br />
KẾT LUẬN<br />
affecting blood loss during percutaneous nephrolithotomy:<br />
Đây là nghiên cứu ban đầu về lấy sỏi thận prospective study. J Endourol; 18: 715–22.<br />
8. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Lê Trọng Khôi, Phan Trường Bảo,<br />
qua da đường hầm siêu nhỏ với thời gian nghiên Nguyễn Tuấn Vinh (2016). Lấy sỏi thận qua da đường hầm<br />
cứu ngắn và số trường hợp chưa nhiều nhưng nhỏ: kinh nghiệm ban đầu. Y học TP. Hồ Chí Minh; 2(20):76-82.<br />
9. Nguyễn Văn Ân, Chung Tuấn Khiêm, Nguyễn Lê Quý Đông,<br />
kết quả thu được khá khả quan. Tỉ lệ biến chứng<br />
Hoàng Thiên Phúc, Nguyễn Ngọc Châu (2016). Bước đầu<br />
thấp, không có trường hợp biến chứng nặng, đánh giá hiệu quả và an toàn của phương pháp tán sỏi qua da<br />
thời gian nằm viện ngắn. Tỉ lệ sạch sỏi cao. Kết bằng máy MiniPerc LUT. Y học TP. Hồ Chí Minh; 2(20):126-<br />
130.<br />
quả này sẽ khích lệ chúng tôi tiếp tục tiến hành 10. Poulakis V, Dahm P, Witzsch U, de Vries R, Remplik J, Becht E<br />
nghiên cứu với thời gian dài hơn với số trường (2003). Prediction of lower pole stone clearance after shock wave<br />
hợp mổ lớn hơn. lithotripsy using an artificial neural network. J Urol; 169: 1250–6.<br />
11. Resorlu B, Oguz U, Resorlu EB et al (2012). The impact of<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO pelvicaliceal anatomy on the success of retrograde intrarenal<br />
surgery in patients with lower pole renal stones. Urology; 79:<br />
1. Aron M, Goel R, Kesarwani PK, Seth A and Gupta NP (2004).<br />
61–6.<br />
Upper pole access for complex lower pole renal calculi. BJU<br />
12. Vũ Nguyễn Khải Ca (2014). Tán sỏi thận qua da đường hầm<br />
Int;94:849–852.<br />
nhỏ. Tạp chí Y Dược học;24:36-39.<br />
2. Cheng F, Yu W, Zhang X et al (2010). Minimally invasive tract<br />
13. Zeng G, Wan SP, Zhao Z et (2016). Super-mini percutaneous<br />
in percutaneous nephrolithotomy for renal stones. J Endourol;<br />
nephrolithotomy (SMP): a new concept in technique and<br />
24: 1579–82.<br />
instrumentation. BJU Int;176: 655-661.<br />
3. Desai J, Zeng G, Zhao Z, Zhong W, Chen W, Wu W (2013). A<br />
14. Zeng G, Mai Z, Zhao Z (2013). Treatment of upper urinary<br />
novel technique of ultra-mini-percutaneous nephrolithotomy:<br />
calculi with Chinese minimally invasive percutaneous<br />
introduction and an initial experience for treatment of upper<br />
nephrolithotomy: a single-center experience with 12,482<br />
urinary calculi less than 2 cm. Biomed Res Int; 490:793.<br />
consecutive patients over 20 years. Urolithiasis; 41: 225–9.<br />
4. Desai MR, Sharma R, Mishra S, Sabnis RB, Stief C, Bader M<br />
(2011). Single-step percutaneous nephrolithotomy<br />
(microperc): the initial clinical report. J Urol; 186: 140–5.<br />
Ngày nhận bài báo: 17/12/2017<br />
5. Ghani KR, Sammon JD, Bhojani N (2013). Trends in<br />
percutaneous nephrolithotomy use and outcomes in the Ngày phản biện nhận xét bài báo: 17/12/2017<br />
United States. J Urol; 190: 558–64.<br />
Ngày bài báo được đăng: 25/03/2018<br />
6. Knoll T, Wezel F, Michel MS et al (2010). Do patients benefit<br />
from miniaturized tubeless percutaneous nephrolithotomy? A<br />
comparative prospective study. J Endourol; 24: 1075–9.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
334 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />