intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG TIÊU CHẢY CẤP TẠI MỘT SỐ TỈNH THÀNH PHÍA

Chia sẻ: Nguywn Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

97
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG TIÊU CHẢY CẤP TẠI MỘT SỐ TỈNH THÀNH PHÍA NAM NĂM 2007 VIEÄN VEÄ SINH - Y TEÁ COÂNG COÄNG T.P H.CHÍ MINH NG ĐẶ T V Ấ N Đ Ề Tiêu chảy cấp nguy hiểm (do tả) năm 2007 đã nhanh chóng xuất hiện và lan rộng ra moät soá tỉnh thành trên cả nước Bệnh tả vẫn xuất hiện thường xuyên trên thế giới, mỗi năm có 100.000-300.000 ca mắc tại 40-80 nước, khoảng 2% trong số đó tử vong Ở Việt Nam vẫn có mot it trường hợp tản phát, thường vào mùa hè...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG TIÊU CHẢY CẤP TẠI MỘT SỐ TỈNH THÀNH PHÍA

  1. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG TIÊU CHẢY CẤP PHÒNG TẠI MỘT SỐ TỈNH THÀNH PHÍA NAM NĂM 2007 VIEÄN VEÄ SINH - Y TEÁ COÂNG COÄNG T.P H.CHÍ MINH NG
  2. ĐẶ T V Ấ N Đ Ề Tiêu chảy cấp nguy hiểm (do tả) năm 2007 Tiêu đã nhanh chóng xuất hiện và lan rộng ra moät soá tỉnh thành trên cả nước Bệnh tả vẫn xuất hiện thường xuyên trên thế giới, mỗi năm có 100.000-300.000 ca mắc tại 40-80 nước, khoảng 2% trong số đó tử vong Ở Việt Nam vẫn có mot it trường hợp tản phát, thường vào mùa hè ở các tỉnh ven biển Töø naêm 2007 - nay: 3 ñôït dòch : ñôït 1 töø 23 /10/07 ñeán 6/12/2007
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) Töø naêm 2007 : 3 ñôït dòch : Điều kiện sống mất vệ sinh trong các khu dân cư, thói quen sử dụng các loại thực phẩm không an toàn, thói quen dùng phân , nguồn nước bẩn để tưới rau của các hộ nông dân sản xuất …chính là những nguyên nhân gây phát tán dịch một cách nhanh chóng và nghiêm trọng.
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) Taïi caùc tænh thaønh phía Nam, nguy cô Ta nh buøng phaùt dòch laø raát cao, ñaëc bieät khi ng xuaát hieän nhöõng tröôøng hôïp maéc taû taïi ng caùc tænh thaønh phía Baéc. Vôùi ñieàu kieän veä nh sinh moâi tröôøng coøn tìm aån nhieàu nguy ng cô, thoùi quen uoáng nöôùc laû, haønh vi veä ng nh sinh… laø nguy cô buøng phaùt vaø lan ng nhanh, roäng dòch taû taïi caùc tænh thaønh ng nh phía Nam, ñaëc bieät ñoàng baèng soâng cöûu ng ng long. Laøm vieäc vôùi Vieän Pasteur, chæ ñaïo cuûa La TT. Trònh quaân Huaán : chuùng toâi thöïc ng hieän ñeà taøi naày Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ các hoạt động ứng phó đối với dịch tiêu chảy cấp của cấp tỉnh, huyện, xã Xác định tỷ lệ kiến thức và thực hành người dân về phòng chống tiêu chảy cấp.
  5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PH Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả Thi Địa điểm nghiên cứu: 15 tỉnh thành phía Nam (TP.HCM, Đồng Nai, Bình 15 Dương, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau). Đối tượng nghiên cứu: o Cán bộ phụ trách chương trình VSATTP, phòng chống dịch tuyến tỉnh. o Cán bộ phụ trách chương trình VSATTP, phòng chống dịch tuyến huyện. o Trưởng trạm y tế xã. o Hộ gia đình: chủ hộ.
  6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) PH Cỡ mẫu: Z21- α/2 P(1-P) N= d2 Ta có: n = 768 ; p = 0,5 , k = 2 Phương pháp thu thập số liệu: Ph - Sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn để phỏng vấn các đối tượng. Quan saùt taïi choã ( check list ) - Phương pháp xử lý và phân tích: Ph - Sử dụng phần mềm Epidata và Stata 8.0
  7. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Robert Koch (1843-1910) – isolated the Vibrio cholera (1883)
  8. 1. Năng lực đối phó với dịch của cán bộ y tế: 1. Tuyến tỉnh (N=15) Tuyến huyện Tuyến xã (N=15) (N=15) Năng lực/Nguồn lực Tần Tần Tần Tần Tần Tần suất số(%) suất số(%) suất số(%) Biết về định nghĩa ca bệnh tả 6 40,0 4 26,7 1 6,6 Có báo cáo từ hệ thống y tế tư 2 13,3 0 0 0 0 nhân về số ca bệnh tả Đội phòng chống dịch 14 93,3 10 66,6 9 60,0 Được huấn luyện lấy bệnh 12 80,0 12 80,0 2 13,3 phẩm Dụng cụ lấy và chuyên chở 15 100 8 53,3 0 0 bệnh phẩm Kế hoạch huấn luyện trước 15 100 15 100 15 100 dịch Kế hoạch truyền thông về 15 100 15 100 13 86,6 dịch
  9. 2. Kiến thức –Thực hành của người dân về phòng chống dịch Ki Kiến thức Nội dung Có Không Thông tin về tiêu chảy cấp ( chủ yếu 87,6% 12,4 % được biết qua hệ thống TV, loa phát thanh…) Nhân thức tiêu chảy cấp là nguy hiểm 90,7 % 9,3 % Các biện phòng chống tiêu chảy cấp (ăn chín uống sôi, giữ vệ sinh cá nhân, không 89,3 % 10,7 % đi cầu ra kênh rạch…) Ý thức rửa tay trước khi ăn 67,8 % 32,2 % Ý thức rửa tay sau khi đi vệ sinh bằng 90,6 % 9,4 % xà phòng và nước sạch Khử khuẩn môi trường khi có dịch (xử lý phân, nước thải của người bệnh,..) 26,8% 73,2%
  10. Bảng 1: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng các Bảng 2: Tỷ lệ xử lý nước nguồn nước sinh hoạt (Một hộ có thể ở các hộ gia đình. dùng nhiều nguồn nước khác nhau) Xử lý nước Tỷ lệ Nguồn nước Nguồn nước Có Không 62,3% Nước máy (n=465) Nước giếng 66,4% 33,6 % (n = 220) 30,5% Nước giếng (n = 220) Nước mưa 50,5% 49,5 % 15,3% (n = 111) Nước mưa (n = 111) Nước sông (n = 78) Nước sông 10,9 % 85,9% 14,1% (n = 78)
  11. Bảng 3: Tỷ lệ hộ gia đình đậy nắp Bảng 4: Tỷ lệ hộ gia đình súc rửa dụng cụ dụng cụ chứa nước chứa nước đúng. Súc rửa Dụng cụ Nắp đậy chứa nước Dụng cụ Dưới 1 tuần Trên 1 tuần chứa nước Lu Có Không 57 % 43 % (n = 294) Lu 92,5 7,5 % (n =294) % Thùng nhựa 40,6 % 59,4 % (n = 208) Thùng nhựa 93,7 6,3 % (n = 208) % Thùng inox 24,1% 75,9 % Thùng inox ( n = 116) 98,3 % 1,7 % (n =116) Khác (chủ Khác ( bể yếu bể ximăng) 25 % 75% 86,4% 13,6% ximăng) ( n = 44) (n = 44)
  12. Bảng 6: Tỷ lệ đun sôi nước uống trước Bảng 5: Tỷ lệ sử dụng nguồn nước uống khi dùng ở các hộ gia đình. Đun sôi Nguồn nước Tỷ lệ Nguồn nước uống uống Có Không Nước mưa Nước mưa 26,9% 74 % 26 % (n = 200) Nước giếng 15,4% Nước giếng 94,7 % 5,3 % (n = 115) Nước máy 27,2 % Nước máy 94,5 % 5,5 % (n = 203) Nước tinh khiết Nước tinh ( đóng chai, bình) 36,2% 42,6 % 57,4 % khiết (n = 270) Nước sông Nước sông 5,7 % 95,2 % 4,8 % (n = 42)
  13. Bảng 7: Loại cầu tiêu được sử dụng Loại cầu tiêu Tỷ lệ Tự hoại, dội 47,2 % thấm Chôn đất 19,7 % Cầu ao cá 20,1 % Đi ra sông 13,0 % Có đến 52,8% hộ gia đình sử dụng các lọai hình cầu tiêu không hợp vệ sinh như đi ra sông, chôn xuống đất hay cầu cá.
  14. Bảng 8: Tỷ lệ hộ gia đình ăn 3 loại thực phẩm (rau sống, mắm, thức ăn đường phố) trong 1 tuần trước khi khảo sát ) Trong 1 tuần tỷ lệ người dân sử Trong dụng thức ăn đường phố khá cao (49,8%). Tuy nhiên thức Tỷ lệ Loại thực phẩm ăn/1tuần. ăn đường phố lại là nhóm thức ăn nhiễm vi sinh cao, theo một số nghiên cứu thì tỷ lệ nhiễm Rau sống các loại vi sinh của thức ăn 54 % đường phố có thể >70%. Các loại mắm 10,8 % Các loại mắm là thức ăn phổ biến của người dân miền Tây Thức ăn đường phố nhưng tại thời điểm khảo sát, 49,8 % người dân ít sử dụng có lẽ do có nguồn thông tin nhiều ca bệnh tiêu chảy cấp là do ăn mắm (10,8%).
  15. Bảng 9: Nơi khám bệnh đầu tiên của người dân Nơi khám bệnh đầu tiên Tỷ lệ Trạm y tế 22,9 % Bệnh viện 38,1 % Phòng khám tư 32,4% Tự chữa bệnh 6,6 % Phòng khám tư cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ người dân Phòng lựa chọn là nơi đến khám chữa bệnh đầu tiên khi bị bệnh. Tuy nhiên như đã nêu ở trên, tại cả 3 tuyến tỉnh, huyện, xã thì việc quản lý báo cáo về ca bệnh từ các phòng khám tư là rất thấp có khi là 0% gây khó khăn cho việc kiểm soát dịch.
  16. KẾT LUẬN Cán bộ y tế vẫn còn thiếu kiến thức và chưa được tập huấn thường xuyên trong việc nhận định ca bệnh và cách xử trí với tỷ lệ khá cao Trang thiết bị cần thiết để xử lý ổ dịch, lấy mẫu Trang bệnh phẩm đã được trang bị nhưng còn rất thiếu đặc biệt là ở tuyến xã Hệ thống y tế địa phương chưa phối hợp được với hệ thống y tế tư nhân trong việc giaùm saùt ca beänh, thống kê báo cáo số ca bệnh. n h th
  17. KẾT LUẬN (tt) Truyền thông ở địa phương chưa đẩy mạnh Truy tuyên truyền cho người dân cách phòng chống dịch tiêu chảy cấp. ( thay ñoåi haønh vi ) thay nh Tỷ lệ người dân sử dụng cầu tiêu không hợp vệ sinh khá cao (>50%). Người dân còn thiếu kiến thức trong việc phòng Ng chống tiêu chảy cấp: xử lý và đun sôi nước trước khi sử dụng, súc rửa lu vại 1 tuần/lần, khử khuẩn môi trường khi có dịch, vệ sinh cá nhân…
  18. KHUYẾN NGHỊ KHUY Tiiếp tục củng cố hệ thống y tế dự phòng đảm bảo T công tác giaùm saùt dự báo, phòng chống, xử lý và quản lý dịch bệnh Hỗ trợ thêm các loại trang thiết bị phòng chống dịch cho các tuyến huyện, xã như dụng cụ lấy mẫu và chuyên chở bệnh phẩm đồng thời thường xuyên tập huấn công tác phòng chống dịch sẵn sàng cho các tuyến. Hệ thống y tế các cấp phối hợp với các cơ quan truyền thông hướng dẫn cho người dân các kiến thức để nhận biết tiêu chảy cấp, cách xử trí và quan trọng nhất là các phương pháp phòng chống bệnh lâu dài.
  19. KHUYẾN NGHỊ (tt) KHUY Kết hợp với hệ thống y tế tư nhân trong công tác phòng chống dịch cũng như giaùm saùt, thống kê số liệu. Tiiếp tục đẩy mạnh các phương pháp truyền thông T tuyên truyền cũ và áp dụng các biện pháp mới. Hướng dẫn và hỗ trợ người dân xây dựng các loại hình cầu tiêu hợp vệ sinh và xử lý nguồn nước, vệ sinh môi trường nhất là trong mùa dịch.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2