Đánh giá kết quả điều trị bước một ung thư phổi giai đoạn IV bằng erlotinib tại Bệnh viện Phổi Trung ương
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày đánh giá tỷ lệ đáp ứng và thời gian sống thêm không bệnh tiến triển, đánh giá các tác dụng không mong muốn của thuốc. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả, hồi cứu và tiến cứu 56 trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IV có đột biến gen EGFR dương tính từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 6 năm 2019 được điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá kết quả điều trị bước một ung thư phổi giai đoạn IV bằng erlotinib tại Bệnh viện Phổi Trung ương
- PHỔI - LỒNG NGỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC MỘT UNG THƯ PHỔI GIAI ĐOẠN IV BẰNG ERLOTINIB TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG ĐẶNG VĂN KHIÊM1, PHƯƠNG NGỌC ANH2 TÓM TẮT Mục tiêu: (1) Đánh giá tỷ lệ đáp ứng và thời gian sống thêm không bệnh tiến triển. (2) Đánh giá các tác dụng không mong muốn của thuốc. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả, hồi cứu và tiến cứu 56 trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IV có đột biến gen EGFR dương tính từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 6 năm 2019 được điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương. Kết quả: Tuổi trung bình là: 59,5 ± 10,2 tuổi trong đó trẻ nhất là 31 tuổi và cao nhất là 78 tuổi, tỷ lệ nữ/nam là 1,15/1; triệu chứng vào viện phổ biến nhất là đau ngực với 46 bệnh nhân. Vị trí di căn phổ biến nhất là phổi đối bên với 25 trường hợp. Đột biến exon 19 phổ biến hơn, tỷ lệ gặp đột biến exon 19/exon 21 là 2,5/1. Đáp ứng điều trị (ORR) là 67,8%, trong đó chủ yếu là đáp ứng một phần với 60,7%. Thời gian sống thêm không bệnh tiến triển trung bình là 16,29 ± 1,25 tháng, PFS trung vị là 14,3 tháng, trong đó nhỏ nhất là 2,01 tháng và cao nhất là 28,37 tháng. Điều trị phối hợp phổ biến nhất là thuốc chống hủy xương (Zoledronic acid) với 18 bệnh nhân. Ghi nhận tác dụng phụ thì nổi ban trên da chiếm tỉ lệ cao nhất với 67,8% trong đó chủ yếu là độ I và độ II có thể kiểm soát bằng thuốc bôi corticosteroid ngoài da.Trên hệ huyết học tác dụng phụ hay gặp nhất là hạ huyết sắc tố với 12 bệnh nhân chiếm 21,4%, trên chức năng gan thận thì tăng men gan với 7 bệnh nhân chiếm 12,5%, trong đó là tăng độ I và độ II, không có trường hợp nào ghi nhận tác dụng phụ độ III và IV cho tất cả các tác dụng phụ được ghi nhận. Kết luận: Điều trị thuốc ngắm trúng đích Erlotinib với bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IV có đột biến gen dương tính cho tỷ lệ đáp ứng cao: 67,8%, thời gian sống thêm không bệnh tiến triển trung vị là 14,3 tháng. Tác dụng phụ ghi nhận thường mức độ nhẹ. Ngoài ra thuốc sử dụng đường uống, dễ sử dụng, an toàn cho người bệnh. Do vậy, nên điều trị thuốc Erlotinib với bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến giai muộn có đột biến gen dương tính nhạy cảm với thuốc nhất là với bệnh nhân lớn tuổi hay toàn trạng không cho phép điều trị hóa trị toàn thân. Từ khóa: Erlotinib, Tarceva, Ung thư phổi, đột biến gen EGFR, thời gian sống thêm không bệnh tiến triển, tác dụng không mong muốn. SUMMARY Evaluating the result of treatment adenocarcinoma lung cancer patients stage IV by Erlotinib at National Lung Hospital Objectives: (1) To evaluate the rate of response and the period time of progression - free survival. (2) To evaluate side effects of Erlotinib. Target population and method: Cross - sectional descriptive study 56 adenonocarcinoma lung cancer harboring EGFR mutations patients at National Lung Hospital, from December 2016 to June 2019. Results: The mean of age is : 59,5 ± 10,2 age, the youngest is 31 and the oldest is 78 age, female/male is 1,15/1, the most common symptom is chest-pain with 46 patients. the most common location metastasis is opposition lung with 25 patinents. EGFR mutations at exon 19 is the common than at exon 21 with rate 2,5/1. Overall response rate(ORR) is 67,8% with 60,7% is partial response. The mean progression-free survival is 16,29 ± 1,25 months, median PFS is 14,3 months with minimum is 2.01 months and maximum is 28,37 months. The most common treatment accompanied is Zoledronic acid. Recording side effects, rash on skin is the most common with rate is 67,8%, most of them are grade I and grade II, which can control with corticosteroid cream 1 BSCKII. Khoa Ung Bướu - Bệnh viện Phổi Trung ương 2 ThS.BS. Khoa Ung Bướu - Bệnh viện Phổi Trung ương TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 237
- PHỔI - LỒNG NGỰC skins. Side effects in hematology, the most common is redution of hemoglobin with 12 patients (21,4%), increase aspartat transaminase and alanin transaminase grade I or grade II with 7 patients (12,5%) and no patients with side effects grade III or grade IV. Conclusion: Treatment by target drug as Erlotinib with patients adenocarcinoma lung cancer stage IV harboring EGFR mutations has high overall response rate: 67,8%, median progression-free survival is 14,3 months. Side effects are often mild. So with adenocarcinoma lung cancer harboring EGFR mutations, we should treatment by Erlotinib, special in old patients, who has not good performance status, can not treatment with chemotherapy. Key words: Erlotinib, Tarceva, Lung cancer, EGFR mutations, Progression-free survival, side effects, Overall survival. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ung thư phổi là bệnh lý ác tính chiếm tỷ lệ cao Gồm 56 bệnh nhân chẩn đoán ung thư phổi trong ung thư và tỷ lệ tử vong cao, tiên lượng kém. biểu mô tuyến giai đoạn IV có đột biến gen EGFR tại Phần lớn ung thư phổi được chẩn đoán ở giai đoạn Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 12 năm 2016 muộn khi đã có di căn. Điều trị ung thư phổi giai đến tháng 6 năm 2019. đoạn muộn có nhiều tiến bộ với sự ra đời ngày càng Tiêu chuẩn lựa chọn nhiều các phương pháp do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật giúp ta hiểu sâu hơn về bản chất ung thư. Chẩn đoán xác định là ung thư biểu mô tuyến Từ những năm đầu thế kỉ 21, nhiều loại đột biến gen giai đoạn IV. liên quan tới ung thư phổi được tìm thấy, nhiều Có đột biến gen EGFR tại các exon 19 và 21. thuốc đích phân tử đã được áp ụng và cho nhiều kết quả tích cực. Được điều trị bằng erlotinib đơn thuần ít nhất 2 tháng tính đến thời điểm kết thúc nghiên cứu. Thụ thể các yếu tố phát triển biểu mô (EGFR) được biết đến là một đích phân tử quan trọng trong Có tổn thương đích để đánh giá đáp ứng theo điều trị ung thư phổi. Đột biến gen EGFR được tiêu chuẩn RECIST 1.1. chứng minh có vai trò trong sinh bệnh học và dự báo đáp ứng điều trị với các thuốc ức chế thụ thể tyrosin Có thông tin đầy đủ (về hành chính, tiền căn, kinase của EGFR. Đây là một đích được sử dụng bệnh sử, khám lâm sàng, các thông số cận lâm sàng phổ biến nhất. và chẩn đoán hình ảnh). Erlotinib là thuốc dùng đường uống ức chế Có thông tin phản hồi kết quả điều trị bằng thư tyrosin kisase receptor (TKI) cúa yếu tố phát triển hoặc điện thoại hoặc khám trực tiếp. biểu mô (EGFR) đầu tiên trong nhóm được chứng Tiêu chuẩn loại trừ minh đem lại lợi ích sống còn cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến gen EGFR với Tất cả các trường hợp không thỏa mãn một 2 thử nghiệm lâm sàng OPTIMAL VÀ EURTAC cho trong bất kỳ tieu chuẩn chọn mẫu nào nêu trên. thấy lợi ích sống thêm không bệnh tiến triển hơn hóa Loại trừ các trường hợp có đột biến ở exon 19 chất, đồng thời tác dụng phụ ghi nhận nhẹ nhàng và/ hoặc 21 nhưng có cùng đột biến kháng thuốc. hơn hóa chất. Suy chức năng gan, thận không thể điều trị Tại Bệnh viện Phổi Trung ương, thuốc đích thuốc. Erlotinib được sử dụng từ khi thuốc bắt đầu có ở Việt Nam nhưng hiện nay, chưa có nghiên cứu Mắc ung thư thứ 2. đánh giá hiệu quả của thuốc trên đối tượng này. Bệnh nhân dị ứng với thuốc. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu: BN bỏ dở điều trị không vì lý do chuyên môn (khi bệnh chưa tiến triển và không có tác dụng phụ Đánh giá tỷ lệ đáp ứng và thời gian sống thêm trầm trọng) hay từ chối hợp tác, không theo dõi không bệnh tiến triển. được. Đánh giá các tác dụng không mong muốn của Phương pháp nghiên cứu thuốc. Thiết kế nghiên cứu Mô tả, hồi cứu và tiến cứu. 238 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- PHỔI - LỒNG NGỰC Cỡ mẫu ++ Ngày xuất hiện bệnh tiến triển khi đánh giá Chọn mẫu có chủ đích. đáp ứng khách quan. Các bước tiến hành ++ Ngày có thông tin cuối cùng. Sử dụng hồ sơ bệnh án có sẵn, khai thác thông ++ Ngày bệnh nhân tử vong. tin hồ sơ bệnh án điền vào mẫu bệnh án thống nhất ++ Ngày kết thúc nghiên cứu. được thiết kế sẵn đáp ứng những yêu cầu của nghiên cứu. Phương pháp đánh giá: Gọi điện hẹn khám lại, phỏng vấn qua điện ++ Đánh giá sống thêm theo phương pháp thoại bệnh nhân đã điều trị. Kaplan-Meier (phương pháp ước tính xác xuất Thu thập thông tin chẩn đoán và trước điều trị chuyên biệt, áp dụng cho các dữ liệu quan sát chưa hoàn tất). Thu thập các thông tin về tuổi, giới. ++ Đánh giá sống thêm không bệnh tiến triển Thời gian bị bệnh: Từ khi có biểu hiện bệnh, (STKTT): đến khi khám và phát hiện có ung thư phổi. Cách tính: Là khoảng thời gian tính từ khi bắt Tiền sử hút thuốc. đầu điều trị Tarceva đến khi bệnh tiến triển qua đánh Các triệu chứng cơ năng. giá đáp ứng khách quan (đối với BN tử vong hoặc mất thông tin mà không có bệnh tiến triển được xem Các triệu chứng thực thể. như có bệnh tiến triển tại thời điểm tử vong hoặc Kết quả chẩn đoán hình ảnh (CT và/ hoặc siêu mất thông tin). âm/PET). Công thức: (STKTT) (tháng) = (ngày có thông Kết quả xét nghiệm sinh hóa, huyết học. tin cuối, ngày bệnh tiến triển – ngày bắt điều trị erlotinib)/30,42. Chỉ số PS. ++ Đánh giá thời gian sống thêm toàn bộ: Giai đoạn bệnh. Cách tính: Là khoảng thời gian tính từ khi bắt Thu thập số liệu đột biến gen. đầu điều trị Tarceva đến khi đến thời điểm rút khỏi Thu thập thông tin trong và sau điều trị nghiên cứu: Ngày bệnh nhân chết do bệnh, ngày mất theo dõi, ngày khám bệnh cuối cùng còn sống, + Đánh giá đáp ứng khách quan. ngày không còn thông tin, ngày chết do nguyên nhân Đánh giá sự thay đổi kích thước các tổn khác. thương đích và tổn thương không phải đích qua đó Công thức: STTB (tháng) = (ngày có thông tin đánh giá đáp ứng khách quan theo RECIST 1.1. cuối cùng, ngày chết – ngày bắt đầu điều trị Thời điểm đánh giá: Sau mỗi 2 đợt điều trị kéo erlotinib)/30.42. dài 2 tháng hoặc khi có diễn biến lâm sàng đặc biệt. + Đánh giá các tác dụng không mong muốn. Phương pháp đánh giá: Thu thập thông tin Ghi nhận độc tính trước mỗi đợt điều trị hoặc lâm sàng và cận lâm sàng như trước điều trị. khi có dấu hiệu lâm sàng. So sánh các giá trị tổn thương đích với trước khi điều trị. Đánh giá độc tính trên huyết học, chức năng gan thận, da và trên các cơ quan khác theo tiêu Các mức độ đáp ứng: Theo tiêu chuẩn chuẩn độc tính của NCI (National Cancer Insitute RECIST 1.1 ta có các mức: đáp ứng hoàn toàn, đáp Common Toxicity Criteria) phiên bản 2.0. ứng một phần, bệnh giữ nguyên và bệnh tiến triển. Phân tích mối liên quan giữa sống thêm Tỷ lệ đáp ứng: TLĐƯ = tỷ lệ đáp ứng hoàn không tiến triển với một số yếu tố: giới, tuổi, chỉ số toàn + tỷ lệ đáp ứng 1 phần. toàn trạng, tình trạng hút thuốc, đột biến gen EGFR. + Đánh giá thời gian sống thêm không bệnh tiến Phương pháp xử lý, phân tích số liệu triển và thời gian sống thêm toàn bộ. Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Xác định các mốc thời gian: ++ Ngày bắt đầu điều trị với erlotinib. TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 239
- PHỔI - LỒNG NGỰC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm cận lâm sàng Đặc điểm bệnh nhân nhóm nghiên cứu Đặc điểm N % Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới, tiền sử Thùy trên phải 13 23,3 hút thuốc Thùy giữa phải 5 8,9 Đặc điểm Vị trí khối u Thùy dưới phải 16 28,6 Đặc điểm N % Thùy trên trái 11 19,6 ≤ 40 2 3,6 Thùy dưới trái 11 19,6 41 - 50 8 14,3 Phổi đối bên 25 44,6 51 - 60 16 28,6 Màng phổi 24 42,9 Tuổi 61 - 70 27 48,2 N0 7 12,5 > 70 4 7,1 N1 4 7,1 Hạch Tổng 56 100 N2 15 26,8 Đặc điểm di Nam 26 46,4 N3 30 53,6 căn Giới Nữ 30 53,6 Não 17 30,3 Tổng số 56 100 Gan 4 7,1 Hút thuốc 19 33,9 Xương 18 32,1 Hút thuốc Không hút thuốc 37 66,1 Thượng thận 7 12,5 Tổng 56 100 Cơ quan khác 1 1,8 Tình trạng đột Đột biến exon 19 40 71,4 Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu: Tuổi trung biến Đột biến exon 21 bình là 59,5 tuổi, trong đó trẻ tuổi nhất là 31 tuổi và 16 28,6 cao nhất là 78 tuổi. Trong đó chủ yếu là nhóm 51 - 70 tuổi chiếm 75%. Giới nữ chiếm ưu thế hơn nam, Nhận xét: Vị trí khối u phân bố giữa 2 phổi trong tỉ lệ 1,15/1. Các bệnh nhân chủ yếu ở nhóm không đó có 34 trường hợp bệnh nhân u bên phải và 22 bên trái. Cơ quan di căn phổ biến nhất là phổi đối bên với hút thuốc khi có tới 37 trên 56 bệnh nhân có tiền sử 25 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 44,6% sau đó lần lượt đến không hút thuốc. màng phổi, xương, não trong đó có 1 trường hợp di Triệu chứng lâm sàng căn thành ngực. Phân bố tình trạng đột biến gen đột Triệu chứng N % biến exon 19 chiếm tỉ lệ cao với 71,4%. Ho 43 76,8 Kết quả điều trị Triệu chứng tại Khó thở 27 48,2 Đáp ứng điều trị cơ quan hô hấp Đau ngực 46 82,1 Đáp ứng điều trị và các phương pháp điều trị phối hợp Hội chứng đông đặc 7 12,5 Số bệnh Tỷ lệ nhân (N) (%) Sốt 6 10,7 Triệu chứng Đáp ứng hoàn toàn 4 7,1 Gầy sút 26 46,4 toàn thân Đáp ứng một phần 34 60,7 Chán ăn, gầy sút 36 64,3 Đáp ứng Bệnh giữ nguyên 13 23,2 Triệu chứng di căn Hạch ngoại vi 15 26,8 hạch, di căn xa Bệnh tiến triển 5 8,9 Cơ quan khác 1 1,8 Tổng 56 100 Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng phổ biến nhất Xạ trị toàn não 9 26,1 tại cơ quan hô hấp là đau ngực với 46 bệnh nhân Điều trị Xạ phẫu não 4 7,1 chiếm tỉ lệ 82,1%. Triệu chứng toàn thân thì chán ăn phối hợp là biểu hiện hay gặp nhất. Qua khám lâm sàng phát Thuốc chống hủy xương 18 32,1 hiện 15 trường hợp di căn hạch ngoại vi trong đó Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có đáp ứng điều trị đều là hạch thượng đòn. (ORR) là khá cao với 38 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 67,8% trong đó chủ yếu là đáp ứng 1 phần. Điều trị phối hợp thì nhiều nhất là thuốc chống hủy xương với 18 bệnh nhân. 240 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- PHỔI - LỒNG NGỰC Tương quan giữa đáp ứng điều trị với một số yếu tố Tình trạng đáp ứng Đáp ứng Không đáp ứng Tổng P Yếu tố liên quan N % N % N % Nam 15 57,7 11 42,3 26 100 0,129 Giới Nữ 23 76,7 7 23,8 30 100 Không 27 73,0 10 57,0 37 100 0,253 Tình trạng hút thuốc Có 11 57,9 8 42,1 19 100 Exon 19 28 70,0 12 30,0 40 100 0,587 Đột biến gen EGFR Exon 21 10 62,5 6 37,5 16 100 Có 28 80,0 7 20,0 35 100 0,012 Tác dụng phụ trên da Không 10 47,6 11 52,4 21 100 Nhận xét: Qua việc phân tích tương quan giữa các yếu tố: giới, tình trạng hút thuốc, loại đột biến gen và tác dụng phụ trên da với việc có hay không đáp ứng điều trị với thuốc Erlotinib cho thấy tác dụng phụ nổi ban trên da cho tỷ lệ đáp ứng thuốc là khác biệt có ý nghĩa thống kê(p=0,012). Thời gian sống bệnh không tiến triển và thời gian sống thêm toàn bộ Thời gian sống thêm không bệnh tiến triển Trung vị Min Max Thời gian sống bệnh không tiến triển Trung bình (tháng) (tháng) (tháng) (tháng) 16,29 ± 1,25 14,3 2,01 28,37 Biểu đồ 1. Biểu đồ Kaplan - Meier thể hiện thời gian PFS của nhóm bệnh nhân điều trị Erlotinib Nhận xét: Biểu đồ cho thấy tương quan giữa thời gian sống thêm không bệnh tiến triển và tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian. Theo đó PFS trung vị là 14,3 tháng. Tương quan giữa thời gian sống thêm không bệnh tiến triển với một số yếu tố PFS (tháng) Đặc điểm N P Min Max Trung vị Nam 26 2,01 21,47 9,93 Giới 0,002 Nữ 30 6,9 28,37 18,77 < 65 33 3,58 28,37 14,89 Tuổi 0,222 ≥ 65 23 2,01 27,25 14,3 Có 19 2,01 18,05 9,34 Tình trạng hút thuốc < 0,001 Không 37 3,58 28,37 15,71 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 241
- PHỔI - LỒNG NGỰC Có 35 8,61 28,37 18,05 Tác dụng phụ trên da 0,003 Không 21 2,01 18,94 10,82 Exon 19 40 3,58 28,37 13,08 Loại đột biến gen 0,685 Exon 21 16 2,01 24,39 14,3 Nhận xét: Qua việc phân tích tương quan giữa các yếu tố: giới,tình trạng hút thuốc, loại đột biến gen, tuổi và tác dụng phụ trên da với thời gian sống thêm không bệnh tiến triển khi điều trị với thuốc Erlotinib cho thấy: Giới, tình trạng hút thuốc, tác dụng phụ trên da có thời gian thời gian sống thêm không bệnh tiến triển khác biệt có ý nghĩa thống kê. Biểu đồ Kaplan - Meier đánh giá các yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm không bệnh tiến triển Biểu đồ 5. Thời gian sống thêm không bệnh tiến triển theo tình trạng hút thuốc Biểu đồ 2. Thời gian sống thêm không bệnh tiến triển theo yếu tố tuổi Biểu đồ 6. PFS theo tác dụng phụ trên nổi ban Biểu đồ 3. Thời gian sống thêm không bệnh trên da tiến triển theo yếu tố giới tính Biểu đồ 4.Thời gian sống thêm không bệnh tiến triển theo đột biến gen 242 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- PHỔI - LỒNG NGỰC Tác dụng không mong muốn Độ 0 Độ I Độ II Độ III Độ IV Tác dụng không mong muốn N % N % N % N % N % Hạ huyết sắc tố 44 78,6 12 21,4 0 0 0 0 0 0 Hạ bạch cầu 53 94,6 3 5,4 0 0 0 0 0 0 Hạ bạch cầu trung tính 53 94,6 3 5,3 0 0 0 0 0 0 Hạ tiểu cầu 54 96,4 2 3,6 0 0 0 0 0 0 Tăng men gan 49 87,5 7 12,5 0 0 0 0 0 0 Tăng creatinin máu 52 92,9 4 7,1 0 0 0 0 0 0 Nổi ban da 18 32,1 22 39,3 14 25 2 3,6 0 0 Khô da 39 69,6 17 30,4 0 0 0 0 0 0 Viêm kẽ móng 51 91,1 5 8,9 0 0 0 0 0 0 Tiêu chảy 33 58,9 19 33,9 4 7,1 0 0 0 0 Nôn 48 85,7 8 14,3 0 0 0 0 0 0 Viêm dạ dày 49 87,5 7 12,5 0 0 0 0 0 0 Nhận xét: Đánh giá tác dụng không mong muốn: trên hệ huyết học gặp nhiều nhất là hạ huyết sắc tố với 12 bệnh nhân chiếm 21,4%; trên chức năng gan-thận thì gặp nhiều nhất là tăng men gan với 7 bệnh nhân trong đó chủ yếu là độ 1; trên da thì nổi ban là triệu chứng hay gặp nhất chiếm 67,8%. BÀN LUẬN tác dụng không mong muốn gặp nhiều nhất là nổi ban chiếm tỉ lệ 67,8% nhưng chủ yếu là độ I và độ II Quần thể bệnh nhân nghiên cứu gồm các bệnh có thể kiểm soát bằng thuốc bôi ngoài da chứa nhân dân tộc Kinh (Đông Á), tỷ lệ không hút thuốc corticoid. Tác dụng trên hệ huyết học gặp chủ yếu là cao, ung thư biểu mô tuyến có đột biến gen EGFR hạ huyết sắc tố với 21,4%, hạ bạch cầu gặp ít nhưng tăng tính nhạy cảm với thuốc là những yếu tố lâm chủ yếu các tác dụng phụ này gặp ở mức độ nhẹ, sàng và cận lâm sàng cho đáp ứng tốt với erlotinib[1]. không cần can thiệp, kết quả này tương tự như của Tỷ lệ đáp ứng bệnh cao đạt chiếm 67,8%, tỷ lệ này tác giả Tạ Thành Văn và cs trong đó nổi ban chiếm giống như trung bình của các nghiên cứu chung về tỉ lệ cao nhất trong các tác dụng phụ ngoài da với tác dụng của các thuốc ức chế hoạt tính tyrosine 52,4%, trên hệ huyết học hạ huyết sắc tố (11,5%) và kinase của EGFR thế hệ đầu từ 43 - 73%[2,3,4], hạ bạch cầu hạt(1,8%) ở mức độ nhẹ và không cần khi đánh giá các yếu tố thì yếu tố thì yếu tố nổi ban can thiệp. trên da là ảnh hưởng đến tỷ lệ đáp ứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Thời gian bệnh không tiến triển Qua những đặc điểm trên khẳng định rõ ràng trung vị trong nghiên cứu là 14,3 tháng, kết quả này hơn hiệu quả của thuốc Erlotinib trên bệnh nhân ung cao hơn một chút so với các nghiên cứu trong nước thư phổi biểu mô tuyến có đột biến gen EGFR giai và thế giới, trong đó trên thế giới với nghiên cứu đoạn muộn. OPTIMAL PFS là 13,1 tháng[5], nghiên cứu tại Đại KẾT LUẬN học Y Hà Nội của tác giả Tạ Thành Văn và cs là 10,6 tháng, sự khác biệt này có lẽ là do nhóm bệnh nhân Erlotinib là thuốc kháng Tyrosin kinase cho tỷ lệ trong nghiên cứu đều là ung thư biểu mô tuyến và đáp ứng cao đồng thời có ý nghĩa kéo dài PFS với tỷ lệ đột biến tại exon 19 khá cao trong khi 2 yếu tố bệnh nhân ung thư phổi biểu mô tuyến có đột biến này đã được nhiều nghiên cứu chỉ ra là kéo dài thời gen EGFR giai đoạn muộn. Ngoài hiệu quả rõ ràng gian sống thêm không bệnh tiến triển. Khi phân tích thì đường dùng qua đường uống thuận lợi, an toàn dưới nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến PFS: cho người bệnh đồng thời tránh được các độc tính Tuổi, giới, tình trạng hút thuốc, tác dụng phụ nổi ban tích lũy, nên điều trị bằng erlotinib là liệu pháp rất trên da cho thấy các yếu tố: Giới, Tình trạng hút triển vọng cho bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân lớn thuốc, Tác dụng phụ nổi ban trên da cho thời gian tuổi hoặc có thể trạng kém không cho phép hóa trị sống thêm không bệnh tiến triển là khác biệt có ý toàn thân. nghĩa thống kê với p
- PHỔI - LỒNG NGỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO epidermal growth factor receptor mutations: results of the West Japan Thoracic Oncology 1. Pao W and Miller VA (2005). Epidermal growth Group Trial (WJTOG0403). Br J Cancer, 98, factor receptor mutations, small - molecule 907 - 914. kinase inhibitors, and non-small-cell lung cancer: current knowledge and future direction. J Clin 5. Zhou C, Wu YL, Chen G, Feng J, Liu XQ, Wang Oncol, 23(11), 2556 - 2568. C, Zhang S, Wang J, Zhou S, Ren S, Lu S, Zhang L, Hu C, Hu C, Luo Y, Chen L, Ye M, 2. Mok T.S., WU YL., Thongprasert S.et al (2009). Huang J, Zhi X, Zhang Y, Xiu Q, Ma J, Zhang L, Gefitinib or carboplatin - paclitaxel in Pulmonary You C: Erlotinib versus chemotherapy as first- Adenocarcinoma. N Eng J Med., 361(10), line treatment for patients with advanced EGFR 947 - 958. mutation-positive non-small-cell lung cancer 3. Janne P.A, Wang X et al (2012). Randomized (OPTIMAL, CTONG-0802): a multicentre, open- Phase II Trial of erlotinib alone or with label, randomised, phase 3 study. Lancet Oncol carboplatin and paclitaxel in patinets who were 2011; 12: 735 - 742. never or light former smokers with advanced 6. Tạ Thành Văn và cộng sự: Erlotinib bước một lung adenocarcinoma: CALBG 30406 Trial. J trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ Clin Oncol, 30, 1 - 9. giai đoạn muộn có đột biến gen EGFR. Tạp chí 4. Tamura K, Okmoto I, Kashii T et al (2008). nghiên cứu y học, 91(5) - 2014. Multicetre prospective phase II trial of gefitinib for advanced non-small-cell lung cancer with 244 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá kết quả điều trị viêm phúc mạc ruột thừa ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soi
4 p | 164 | 19
-
Đánh giá kết quả điều trị viêm tai giữa ứ dịch bằng phương pháp đặt ống thông khí
6 p | 181 | 15
-
Đánh giá hiệu quả điều trị liệt dây VII ngoại biên do lạnh bằng điện cực dán kết hợp bài thuốc “Đại tần giao thang”
6 p | 279 | 13
-
Đánh giá kết quả điều trị ngón tay cò súng bằng phương pháp can thiệp tối thiểu qua da với kim 18
6 p | 131 | 9
-
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch tại khoa răng hàm mặt Bệnh viện Quân y 7A
9 p | 113 | 8
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dị vật đường ăn
7 p | 122 | 8
-
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy Danis - Weber vùng cổ chân
4 p | 119 | 6
-
Đánh giá kết quả điều trị chắp mi bằng tiêm Triamcinolone tại chỗ
5 p | 96 | 5
-
Đánh giá kết quả điều trị u lành tính dây thanh bằng phẫu thuật nội soi treo
6 p | 94 | 5
-
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tắc ruột do ung thư đại trực tràng
5 p | 102 | 4
-
Đánh giá kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng kem chải răng Sensodyne Rapid Relief
8 p | 118 | 4
-
Đánh giá kết quả điều trị tổn thương cổ tử cung bằng phương pháp áp lạnh tại Cần Thơ
7 p | 116 | 4
-
Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi laser tại Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ từ 2012 - 2015
5 p | 51 | 3
-
Đánh giá kết quả điều trị mộng thịt bằng phẫu thuật xoay hai vạt kết mạc
6 p | 13 | 3
-
Đánh giá kết quả thắt trĩ bằng vòng cao su qua nội soi ống mềm
5 p | 52 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị ghép xương giữa hai nhóm có và không sử dụng huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng
5 p | 56 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị loãng xương trên bệnh nhân sau thay khớp háng do gãy xương tại khoa ngoại chấn thương - chỉnh hình, Bệnh viện Thống Nhất
4 p | 69 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh khớp vai bằng bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh thang” kết hợp kiên tam châm, tại Bệnh viện Quân y 4, Quân khu 4
6 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn