Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 4 - tháng 8/2017<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ HÌNH VÁCH NGĂN CÓ QUÁ PHÁT<br />
CUỐN DƯỚI BẰNG PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH VÁCH NGĂN<br />
VÀ CẮT MỘT PHẦN CUỐN DƯỚI<br />
<br />
Lê Thanh Thái1, Trần Phương Nam2, Nguyễn Thị Ngân An1<br />
(1)Trường Đại học Y Dược Huế - Đại học Huế, (2) Bệnh viện Trung ương Huế<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu kết quả điều trị của phương pháp phẫu thuật với kỹ thuật đơn giản đòi hỏi tối thiểu<br />
về trang thiết bị, kết quả tốt, giá thành thấp và có thể áp dụng cho nhiều tuyến y tế. Phương pháp nghiên<br />
cứu: Phương pháp tiến cứu, mô tả. Đối tượng nghiên cứu là 40 bệnh nhân được phẫu thuật bằng phương<br />
pháp chỉnh hình vách ngăn và cắt một phần dưới ngoài cuốn dưới. Kết quả điều trị được đánh giá sau 3 tháng.<br />
Kết quả: Triệu chứng thường gặp là nghẹt mũi (100%), nhức đầu (40%). Kiểu dị hình vách ngăn chủ yếu là vẹo<br />
(42,5%), mào (30%). Có 67,5% bệnh nhân quá phát cuốn dưới hai bên, chủ yếu quá phát độ II, quá phát cả<br />
phần mềm và phần xương (60%). Sau 3 tháng, 90% bệnh nhân hết nghẹt mũi và nhức đầu, 93,7% bệnh nhân<br />
có vách ngăn thẳng và 90% có cuốn dưới thon gọn.VAS: 100% bệnh nhân hài lòng với kết quả phẫu thuật. Kết<br />
luận: Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn và cắt một phần cuốn dưới cho kết quả tốt khi ra viện là 87,5% và sau<br />
3 tháng là 90%.<br />
Từ khóa: dị hình vách ngăn, quá phát cuốn dưới, chỉnh hình vách ngăn, cắt một phần cuốn dưới.<br />
Abstract<br />
<br />
EVALUATING THE RESULTS OF SEPTOPLASTY<br />
AND PARTIAL INFERIOR TURBINOPLASTY<br />
<br />
Le Thanh Thai1, Tran Phuong Nam2, Nguyen Thi Ngan An1<br />
(1) Hue University of Medicine and Pharmacy - Hue University<br />
(2) Hue Central Hospital<br />
<br />
Aims: To study outcomes of septoplasty and partial inferior turbinectomy (PIT) method, expecting<br />
leastsurgical equipment, good result, price rationalization. Methods: Prospective, cross-sectional study.<br />
Including 40 patients treated by septoplasty and PIT method. Assessment had been made after 3 months<br />
post-op. Results: The common symptoms were nasal obstruction (100%), headache (40%). The deformities<br />
of nasal septalwere deviation (42.5%), crest (30%). There were 67.5% of patients with severe bilateral<br />
hypertrophic inferior turbinate, mostly over grade II, enlargement both soft and bone parts (60%). After 3<br />
months, the nasal obstruction and headache presented good or great results in 90% of patients, 93.7% of<br />
patients had straight nasal septaland 90% hadsmall inferior turbinate.VAS: patients’s contentment was 100%.<br />
Conclusions: The study showed that septoplasty and partial inferior turbinectomy presented good results<br />
with 87.5% after surgery and 90% after 3 months.<br />
Key words: septal deformity, hypertrophy inferior turbinate, septoplasty, partial inferior turbinectomy.<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Vách ngăn và các cuốn mũi giúp giúp chức năng<br />
của mũi hoạt động. Khi vách ngăn không thẳng và<br />
cuốn mũi dưới quá phát sẽ làm thay đổi về khí động<br />
học của luồng khí lưu thông có thể gây ra những<br />
triệu chứng khác nhau [1].<br />
Dị hình vách ngăn là một bệnh tương đối phổ<br />
biến trong chuyên khoa Tai Mũi Họng. Theo Ahn J. C.,<br />
tỷ lệ vẹo vách ngăn trên thế giới khoảng từ 34% đến<br />
<br />
89,2% tùy theo từng vùng địa lý, chủng tộc, tuổi tác<br />
và cách phân loại [4].Dị hình vách ngăn thường kèm<br />
theo quá phát cuốn mũi dưới. Năm 1990, Elwany S.<br />
đã nghiên cứu so sánh 4 kỹ thuật điều trị cuốn mũi<br />
dưới quá phát ở 80 bệnh nhân được phân 4 nhóm<br />
ngẫu nhiên. Kết quả phẫu thuật cắt một phần cuốn<br />
dưới với tỷ lệ 75% bệnh nhân cải thiện tình trạng<br />
nghẹt mũi [7].<br />
<br />
- Địa chỉ liên hệ: Lê Thanh Thái, email: thslethanhthai@gmail.com<br />
- Ngày nhận bài: 10/8/2017; Ngày đồng ý đăng: 22/8/2017; Ngày xuất bản: 15/9/2017<br />
46<br />
<br />
JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY<br />
<br />
Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế Tập 7, số 4 - tháng 8/2017<br />
<br />
Nhằm nghiên cứu một phương pháp với kỹ<br />
thuật đơn giản với đòi hỏi trang thiết bị tối thiểu,<br />
giá thành thấp, có thể áp dụng cho nhiều tuyến y<br />
tế, chúng tôi thực hiện đề tài với mục tiêu:“Nghiên<br />
cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị hình vách<br />
ngăn có quá phát cuốn mũi dưới và đánh giá kết<br />
quả phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn và cắt một<br />
phần cuốn dưới”.<br />
<br />
kèm viêm xoang từ độ II trở lên theo phân độ của<br />
Lund – Mackay.<br />
- Hồ sơ không đầy đủ các thông số cần nghiên cứu.<br />
- Bệnh nhân không tái khám sau 3 tháng.<br />
2.3. Cách tiến hành<br />
- Chỉnh hình vách ngăn[2]:<br />
Lấy bỏ phần vách ngăn lệch vẹo.<br />
- Cắt một phần dưới ngoài cuốn dưới[3], [6]:<br />
+ Gây tê dọc cuốn dưới bằng lidocain 2% hòa<br />
adrenalin đạt nồng độ 1/100000 UI.<br />
+ Rạch niêm mạc đầu cuốn hình chữ I, kéo dài<br />
đường rạch từ trước ra sau, bóc tách niêm mạc và<br />
xương cuốn dưới từ trước ra sau.<br />
+ Từ đường rạch, dùng kéo cắt một đường tạo<br />
với đường rạch một góc mở, hình chêm, vết cắt ở<br />
phần dưới, ngoài của cuốn dưới.<br />
+ Lấy một phần cuốn dưới gồm xương và niêm<br />
mạc, phủ hai mép cắt dính vào nhau.<br />
+ Nhét merocell cầm máu.<br />
2.4. Phương tiện nghiên cứu<br />
- Bộ dụng cụ khám chuyên khoa: đèn clar, banh<br />
mũi, kẹp khuỷu, gương Glatzel.<br />
- Bộ dụng cụ nội soi mũi xoang: monitor, nguồn<br />
sáng, optic 0o và optic 30o.<br />
- Phim CTscan mũi xoang.<br />
2.5. Xử lý thống kê<br />
- Số liệu nghiên cứu được xử lý bằng các thuật<br />
toán thống kê y học.<br />
- Sử dụng bằng phần mềm thống kê SPSS<br />
16.0.<br />
<br />
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Bao gồm 40 bệnh nhân được chẩn đoán xác định<br />
dị hình vách ngăn có quá phát cuốn dưới được phẫu<br />
thuật tại Khoa Tai Mũi Họng - Mắt - Răng Hàm Mặt,<br />
Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế và Khoa Tai<br />
Mũi Họng, Bệnh viện Trung ương Huế từ 05/2015<br />
đến 06/2017.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Tiến cứu,mô tả, can thiệp lâm sàng.<br />
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Bệnh nhân ≥16 tuổi chẩn đoán xác định dị hình<br />
vách ngăn có quá phát cuốn dưới được phẫu thuật<br />
chỉnh hình vách ngăn và cắt một phần dưới ngoài<br />
cuốn dưới.<br />
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ<br />
- Dị hình vách ngăn có quá phát cuốn dưới nhưng<br />
cuốn dưới còn khả năng đáp ứng tốt với thuốc co<br />
mạch và điều trị nội khoa hoặc cuốn dưới quá phát<br />
độ I theo Friedman [8].<br />
- Dị hình vách ngăn có quá phát cuốn dưới và<br />
<br />
3. KẾT QUẢ<br />
Nghiên cứu được thực hiện trên 40 bệnh nhân (24 nam, 16 nữ), chủ yếu thuộc nhóm tuổi 16 - 30. Tiền sử<br />
bệnh lý có 25% viêm mũi dị ứng, yếu tố thuận lợi có 72,5% sử dụng thuốc co mạch. Thời gian nằm viện trung<br />
bình là 7 ngày. Đánh giá kết quả điều trị với 40 bệnh nhân tái khám sau 3 tháng.<br />
3.1. Đặc điểm lâm sàng<br />
3.1.1. Triệu chứng cơ năng<br />
Bảng 1. Triệu chứng cơ năng trước phẫu thuật<br />
Triệu chứng<br />
<br />
N<br />
<br />
%<br />
<br />
Nghẹt mũi<br />
<br />
40<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Nhức đầu<br />
<br />
16<br />
<br />
40,0<br />
<br />
Chảy mũi<br />
<br />
12<br />
<br />
30,0<br />
<br />
Rối loạn khứu giác<br />
<br />
4<br />
<br />
10,0<br />
<br />
Chảy máu mũi<br />
<br />
1<br />
<br />
2,5<br />
<br />
Ngứa mũi, hắt hơi<br />
<br />
10<br />
<br />
25,0<br />
<br />
Ngủ ngáy<br />
2<br />
5,0<br />
Nghẹt mũi 100%, nhức đầu (40%) là những triệu chứng kèm theo thường gặp nhất.<br />
JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY<br />
<br />
47<br />
<br />
Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 4 - tháng 8/2017<br />
<br />
Bảng 2. Mức độ nghẹt mũi đo bằng gương Glatzel<br />
Mức độ nghẹt<br />
<br />
Mũi trái<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Mũi phải<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
2<br />
<br />
5,0<br />
<br />
3<br />
<br />
7,5<br />
<br />
Nhẹ<br />
<br />
9<br />
<br />
22,5<br />
<br />
6<br />
<br />
15,0<br />
<br />
Vừa<br />
<br />
27<br />
<br />
67,5<br />
<br />
27<br />
<br />
67,5<br />
<br />
Nặng<br />
<br />
2<br />
<br />
5,0<br />
<br />
4<br />
<br />
10,0<br />
<br />
40<br />
100,0<br />
Tổng<br />
40<br />
Bệnh nhân đa số nghẹt mũi mức độ vừa, cả hai bên mũi đều chiếm 67,5%.<br />
Bảng 3. Mức độ nhức đầu theo Elwany (n=40)<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Không<br />
<br />
24<br />
<br />
60,0<br />
<br />
Nhẹ<br />
<br />
14<br />
<br />
35,0<br />
<br />
Vừa<br />
<br />
2<br />
<br />
5,0<br />
<br />
Nặng<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
Mức độ nhức đầu<br />
<br />
Tổng<br />
40<br />
Có 60% bệnh nhân không có triệu chứng nhức đầu, chủ yếu mức độ nhẹ (35%).<br />
3.1.2. Triệu chứng thực thể dị hình vách ngăn<br />
Bảng 4. Hình thái dị hình vách ngăn (n=40)<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Vẹo<br />
<br />
17<br />
<br />
42,5<br />
<br />
Gai<br />
<br />
5<br />
<br />
12,5<br />
<br />
Mào<br />
<br />
12<br />
<br />
30,0<br />
<br />
Phối hợp<br />
<br />
6<br />
<br />
15,0<br />
<br />
Hình thái dị hình<br />
<br />
Tổng<br />
40<br />
Kiểu dị hình vách ngăn thường gặp là vẹo (42,5%), mào (30,0%).<br />
3.1.3. Triệu chứng thực thể cuốn mũi dưới quá phát<br />
Bảng 5. Phân bốbên cuốn dưới quá phát (n=40)<br />
Vị trí cuốn mũi<br />
dưới quá phát<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Sốbệnh nhân<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Số cuốn mũi<br />
dưới quá phát<br />
<br />
Bên trái<br />
<br />
4<br />
<br />
10,0<br />
<br />
4<br />
<br />
Bên phải<br />
<br />
11<br />
<br />
27,5<br />
<br />
11<br />
<br />
Hai bên<br />
<br />
25<br />
<br />
62,5<br />
<br />
50<br />
<br />
65<br />
Tổng<br />
40<br />
100,0<br />
Có tổng cộng 65 cuốn dưới được phẫu thuật gồm 36 cuốn dưới bên phải và 29 cuốn dưới bên trái.<br />
Bảng 6. Phân độ cuốn mũi dưới theo Friedman (n=40)<br />
Phân độ Friedman<br />
<br />
Mũi trái<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Mũi phải<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Độ I<br />
<br />
12<br />
<br />
30,0<br />
<br />
4<br />
<br />
10,0<br />
<br />
Độ II<br />
<br />
18<br />
<br />
45,0<br />
<br />
21<br />
<br />
52,5<br />
<br />
Độ III<br />
<br />
10<br />
<br />
25,0<br />
<br />
15<br />
<br />
37,5<br />
<br />
40<br />
100,0<br />
Tổng<br />
40<br />
Bệnh nhân có quá phát cuốn mũi dưới theo phân độ Friedman chủ yếu là độ II.<br />
48<br />
<br />
JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế Tập 7, số 4 - tháng 8/2017<br />
<br />
Bảng 7. Phần tổ chức cuốn mũi dướiquá phát (n=40)<br />
Số bệnh nhân<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Phần mềm<br />
<br />
16<br />
<br />
40,0<br />
<br />
Phần xương<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
Phối hợp<br />
<br />
24<br />
<br />
60,0<br />
<br />
40<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Phần quá phát<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Cuốn mũi dưới chủ yếu quá phát cả phần mềm và phần xương, chiếm 60,0%.<br />
3.1.4. Khảo sát một số mối liên quan<br />
Bảng 8. Liên quan giữa dị hình vách ngăn và triệu chứng nghẹt mũi (n=40)<br />
Dị hình vách ngăn<br />
<br />
Nhẹ<br />
Nghẹt mũi theo<br />
phân độ Elwany<br />
<br />
Vừa<br />
<br />
Nặng<br />
<br />
n<br />
<br />
Vẹo<br />
<br />
Gai<br />
<br />
Mào<br />
<br />
Phối<br />
hợp<br />
<br />
n<br />
<br />
8<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
9<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
88,9<br />
<br />
11,1<br />
<br />
0,0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
100,0<br />
<br />
n<br />
<br />
9<br />
<br />
3<br />
<br />
11<br />
<br />
3<br />
<br />
26<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
34,6<br />
<br />
11,5<br />
<br />
42,3<br />
<br />
11,5<br />
<br />
100,0<br />
<br />
n<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
0,0<br />
<br />
20,0<br />
<br />
20,0<br />
<br />
60,0<br />
<br />
100,0<br />
<br />
n<br />
<br />
17<br />
<br />
5<br />
<br />
12<br />
<br />
6<br />
<br />
40<br />
<br />
Tổng<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
P<br />
<br />
0,002<br />
<br />
42,5<br />
12,5<br />
30,0<br />
15,0<br />
100,0<br />
Có mối liên quan giữa triệu chứng nghẹt mũi và kiểu dị hình vách ngăn. Nghẹt mũi nặng thường gặp trong<br />
dị hình vách ngăn kiểu phối hợp.<br />
Bảng 9. Liên quan giữa quá phát cuốn dưới theo Friedman và triệu chứng nghẹt mũi (n=40)<br />
Phân độ Friedman bên<br />
quá phát lớn hơn<br />
<br />
Nhẹ<br />
Nghẹt mũi theo phân độ<br />
Vừa<br />
Elwany<br />
Nặng<br />
Tổng<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
n<br />
<br />
Độ II<br />
<br />
Độ III<br />
<br />
n<br />
<br />
9<br />
<br />
0<br />
<br />
9<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
100,0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
100,0<br />
<br />
n<br />
<br />
7<br />
<br />
19<br />
<br />
26<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
26,9<br />
<br />
73,1<br />
<br />
100,0<br />
<br />
N<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
0,0<br />
<br />
100,0<br />
<br />
100,0<br />
<br />
N<br />
<br />
16<br />
<br />
24<br />
<br />
40<br />
<br />
P<br />
<br />
p