intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả điều trị Erlotinib bước một trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến EGFR

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết quả điều trị Erlotinib bước một trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) giai đoạn IV có đột biến EGFR. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 121 bệnh nhân (BN)được chẩn đoán và điều trị tại bệnh viện K, từ tháng 06-2015 đến tháng 03-2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả điều trị Erlotinib bước một trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến EGFR

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO colchicine. J Drugs Dermatol, 10(12), 1423-1428. 6. Kaplan A.P. (2002). Clinical practice. Chronic 1. Zuberbier T., Aberer W., Asero R. et al (2018). urticaria and angioedema. N Engl J Med, 346(3), The EAACI/GA(2)LEN/EDF/WAO guideline for the 175-179. definition, classification, diagnosis and management 7. Ortonne J.P., Grob J.J., Auquier P. et al of urticaria. Allergy, 73(7), 1393-1414. (2007). Efficacy and safety of desloratadine in 2. Vestergaard C., Deleuran M. (2015). Chronic adults with chronic idiopathic urticaria: a spontaneous urticaria: latest developments in randomized, double-blind, placebo-controlled, aetiology, diagnosis and therapy. Ther Adv Chronic multicenter trial. Am J Clin Dermatol, 8(1), 37-42. Dis, 6(6), 304-313. 8. Canonica G.W., Blaiss M. (2011). 3. Bracken S.J., Abraham S., MacLeod A.S. Antihistaminic, anti-inflammatory, and antiallergic (2019). Autoimmune Theories of Chronic properties of the nonsedating second-generation Spontaneous Urticaria. Frontiers in Immunology, antihistamine desloratadine: a review of the 10 (627), evidence. World Allergy Organ J, 4(2), 47-53. 4. Robinson K.P., Chan J.J. (2018). Colchicine in 9. Haas N., Toppe E., Henz B.M. (1998). dermatology: A review. Australasian Journal of Microscopic Morphology of Different Types of Dermatology, 59(4), 278-285. Urticaria. Archives of Dermatology, 134(1), 41-46. 5. Pho L.N., Eliason M.J., Regruto M. et al (2011). Treatment of chronic urticaria with ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ERLOTINIB BƯỚC MỘT TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IV CÓ ĐỘT BIẾN EGFR Nghiêm Trần Vượng1, Nguyễn Tiến Quang2, Lê Thị Yến2 TÓM TẮT in patients with advanced EGFR mutation-positive non- small-cell lung cancer. Materials and Methods: 61 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng, Medical records of 121 cases from June 2015 through đánh giá kết quả điều trị Erlotinib bước một trên bệnh March 2020 in Vietnam National Cancer Hospital were nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) giai reviewed retrospectively. Results: Median đoạn IV có đột biến EGFR. Đối tượng và phương progression free survival was 11.8 months (95% pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 121 bệnh nhân confidence interval 8.1-15.4), median overall survival (BN)được chẩn đoán và điều trị tại bệnh biện K, từ was 20.9 month(95% confidence interval 15.1-26.4). tháng 06-2015 đến tháng 03-2020. Kết quả: Trung vị The most common adverse events were skin rash thời gian sống không bệnh tiến triển(PFS) là 11.8 (67.8%), alanine aminotrasferase increased (26.4%), tháng [95% CI 8.1-15.4], trung vị thời gian sống thêm paronychia (19%), diarrhea (12.4%). Conclusion: toàn bộ (OS) là 20.9 tháng [95% CI 15.1-26.4], tác These analyses demonstrate that first-line erlotinib dụng không mong muốn thường gặp là ban da 67.8%, provides a statistically significant improvement in PFS chủ yếu độI, II (60.3 %), tăng men gan 26.4%, viêm in patients with EGFR mutation-positive NSCLC. kẽ móng (19%), tiêu chảy (12.4%). Kết luận: Keywords: Erlotinib, non-small cell lung cancer, Erlotinib bước một có lợi ích kéo dài thời gian sống first- line. không bệnh tiến triển ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến gen EGFR. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: Erlotinib, ung thư phổi không tế bào nhỏ, bước một. Ung thư phổi có tỷ lệ mắc mới và tỷ lệ tử vong hàng đầu ở cả 2 giới, ở Việt Nam, đứng SUMMARY hàng thứ 2 sau ung thư gan, chiếm 18.4% tổng ASSESSMENT TREATMENT OUTCOME OF số trường hợp tử vong do ung thư[1]. Ung thư FIRST-LINE ERLOTINIB IN PATIENTS phổi không tế bào nhỏ chiếm tỷ lệ 80 – 85 %, tỷ WITH ADVANCED EGFR MUTATION- lệ được chẩn đoán ở giai đoạn sớm còn thấp, đa POSITIVE NON-SMALL-CELL LUNG CANCER phần được chẩn đoán ở giai đoạn muộn khi bệnh Purpose:We aimed to assess the clinical features, đã có di căn xa[2]. Lựa chọn điều trị ở giai đoạn treatment strategy and outcome of first-line erlotinib này được khuyến cáo là sử dụng thuốc kháng tyrosin kinase đối với những người bệnh có đột 1Trường biến gen EGFR. Hiện nay, tuy đã có 3 thế hệ Đại học Y Hà Nội thuốc kháng TKIs được đưa vào điều trị, tuy 2Bệnh viện K nhiên, sự tiếp cận của bệnh nhân đối với thuốc Chịu trách nhiệm chính: Nghiêm Trần Vượng kháng TKIs thế hệ 3 (Osimertinib) còn nhiều hạn Email: ntvvtn.hmu@gmail.com chế, chủ yếu được ưu tiên sử dụng vẫn là các Ngày nhận bài: 17.9.2020 Ngày phản biện khoa học: 28.10.2020 thuốc thế hệ 1, trong đó Erlotinib là thuốc được Ngày duyệt bài: 10.11.2020 sử dụng phổ biến. Chúng tôi thực hiện đề tài này 233
  2. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2020 với 2 mục tiêu: 1) Mô tả một số đặc điểm lâm 3.1.3. Tình trạng di căn xa sàng, cận lâm sàng; 2) Đánh giá kết quả điều trị Bảng 3.2. Vị trí di căn erlotinib bước một trên bệnh nhân UTPKTBN giai Vị trí di căn Số bệnh Tỷ lệ (%) đoạn IV có đột biến gen EGFR. nhân (n) Phổi đối bên 39 32.2% II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Màng phổi 50 41.3% 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu Não 30 24.8% trên 121 BN ung thư phổi không tế bào nhỏ giai Xương 63 52.1% đoạn IV có đột biến gen EGFR tại bệnh viện K từ Thượng thận 20 16.5% 06/2015 – 03/2020. Gan 8 6.6% 2.2. Phương pháp nghiên cứu. Mô tả hồi Khác 4 3.3% cứu dựa trên hồ sơ bệnh án. Cỡ mẫu thuận tiện, Nhận xét: Vị trí di căn thường gặp nhất là chúng tôi thu thập được 121 BN. xương, gặp ở 52.1% số BN, sau đó là di căn 2.3. Phương pháp tiến hành. BN được sử màng phổi và phổi đối bên (chiếm tỷ lệ lần lượt dụng Erlotinib 150mg/ngày, đường uống. Thông là 41.3% và 32.2%). Khoảng 25% BN có di căn tin về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phương não. Di căn gan gặp ít hơn (chiếm 6.6%), có một pháp điều trị và tác dụng không mong muốn trường hợp di căn phần mềm. được hồi cứu từ hồ sơ bệnh án. Đánh giá đáp 3.1.4. Tình trạng đột biến gen EGFR ứng dựa vào tiêu chuẩn RECIST. Sống thêm (PFS và OS) được tính từ thời điểm bắt đầu sử dụng thuốc. Tác dụng không mong muốn được lượng giá theo CTCAE 2010. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm bệnh nhân 3.1.1. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Bảng 3.1. Triệu chứng lâm sàng thường gặp Triệu chứng Số bệnh nhân(n) Tỷ lệ(%) Biểu đồ 3.2.Tình trạng đột biến gen EGFR Ho kéo dài 69 57.0% Nhận xét: Đột biến exon 19 chiếm tỷ lệ cao Ho ra máu 7 5.8% hơn (57%) so với đột biến exon 21 (43%) Đau ngực 65 53.7% 3.2. Kết quả điều trị Khó thở 28 23.1% 3.2.1. Đáp ứng điều trị Gầy sút cân 23 19.0% Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ đáp Khác 34 28.1% ứng khách quan Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng thường gặp Số Phần bệnh Tỷ lệ trăm nhât là ho kéo dài (chiếm tỷ lệ 57%) và đau Đáp ứng nhân (%) cộng ngực (chiếm 53.7%). Các triệu chứng khác như khó thở, ho ra máu, gầy sút cân gặp với tỷ lệ ít hơn. (n) dồn Đáp ứng hoàn toàn 1 .8 .8 3.1.2. Đặc điểm về tuổi Đáp ứng một phần 73 65.3 66.1 Bệnh giữ nguyên 22 13.2 79.3 Bệnh tiến triển 25 20.7 100.0 Tổng 121 100.0 Nhận xét: Sau 3 tháng, tỷ lệ kiểm soát bệnh (đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng một phần, bệnh giữ nguyên) đạt 79.3%, trong đó chủ yếu là đáp ứng một phần (chiếm 60.3%), chỉ có một trường hợp đạt đáp ứng hoàn toàn. 3.2.2. Thời gian sống thêm không tiến triển Bảng 3.4. Thời gian sống thêm không tiến triển Sống thêm không tiến triển Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Trung 3 6 12 Nhận xét: Nhóm tuổi hay gặp nhất từ 40 – Min Max vị tháng tháng tháng 60 tuổi, chiếm tỷ lệ 50.4%. Tuổi nhỏ nhất là 36, (tháng)(tháng) (tháng) (%) (%) (%) lớn nhất 78, tuổi trung vị là 59 tuổi.Nhóm tuổi 11.8 2.0 38.2 90.8 75.9 49.8 dưới 40 ít gặp (chiếm 6.6%). 234
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2020 PFS OS Biểu đồ 3.3. Thời gian sống thêm không tiến triển Biểu đồ 3.4. Thời gian sống thêm toàn bộ 3.3.3. Thời gian sống thêm toàn bộ Bảng 3.5. Thời gian sống thêm toàn bộ Thời gian sống thêm Trung vị Min Max 6 tháng 1 năm 2năm (tháng) (tháng) (tháng) (%) (%) (%) 20.9 2.0 38.8 88.9 75.5 44.4 Nhận xét: Thời gian sống thêm toàn bộ trung vị đạt 20.9 tháng, tối thiểu 2 tháng, lớn nhất 38.8 tháng. Tại thời điểm 12 tháng, tỷ lệ sống thêm toàn bộ là 75.5%. 3.3. Tác dụng không mong muốn Bảng 3.6. Một số tác dụng không mong muốn Không Độ I Độ II Độ III Độ IV Tác dụng phụ n % n % n % n % n % Nổi ban 39 32.2 56 46.3 17 14.0 8 6.6 1 0.8 Viêm kẽ móng 98 81.0 16 13.2 7 5.8 0 0 0 0 Buồn nôn 118 97.5 2 1.7 0 0 0 0 0 0 Viêm miệng 114 94.2 7 5.8 0 0 0 0 0 0 Tiêu chảy 106 87.6 12 9.9 3 2.5 0 0 0 0 Giảm bạch cầu hạt 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Giảm huyết sắc tố 111 91.7 9 7.4 1 0.8 0 0 0 0 Giảm tiểu cầu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tăng men gan 89 73.6 28 23.1 4 3.3 0 0 0 0 Tăng creatinin 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nhận xét: Tác dụng không mong muốn hay gặp nhất là nổi ban da, chiếm tỷ lệ 67.8%, trong đó chú yếu là độ I, II (chiếm tỷ lệ 60.3%), chỉ có một trường hợp độ IV. Tăng men gan gặp ở 26.4% tổng số BN, viêm kẽ móng 19%, tiêu chảy 12.4%. Ít gặp tác dụng không mong muốn trên hệ huyết học. IV. BÀN LUẬN Triệu chứng hay gặp nhất là ho kéo dài (57%), 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đau ngực (53.7%) và khó thở (23.1%). Kết quả 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới. BN trong này tương đồng với nghiên cứu của các tác giả khác. nghiên cứu có tuổi trung bình là 58.7± 9.5 tuổi, 4.1.3. Đặc điểm di căn xa. Trong số các vị nhóm tuổi trên 40 chiếm tỷ lệ 93.4%,. Đây là độ trí, di căn xương, di căn màng phổi và di căn tuổi và nhóm tuổi có nguy cơ mắc ung thư phổi phổi đối bên là thường gặp nhất, chiếm tỷ lệ lần cao theo y văn và các nghiên cứu đã được công bố. lượt là 52.1%, 42.3% và 32.2%. Có khoảng 25% Hầu hết các nghiên cứu trên thế giới đều ghi BN có di căn não. Di căn gan và tuyến thượng nhận, nam giới có tỷ lệ mắc UTP cao hơn nữ thận ít gặp hơn. Kết quả tương tự nhiều nghiên giới, tỷ lệ nam/nữ dao động 2.5-4/1.[2] Trong cứu về ung thư phổi giai đoạn muộn của các tác nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ này là 1.3/1. giả trong nước như Lê Tuấn Anh (2014), Lê Thu Điều này có thể được giải thích do nữ giới không Hà (2016), Đỗ Mai Linh (2017).[3] hút thuốc có tỷ lệ đột biến EGFR cao hơn ở nam 4.1.4. Xét nghiệm đột biến gen. Tỷ lệ đột giới, phổ biến tại các nước châu Á. Do vậy, tỷ lệ biến gen trong nghiên cứu ở exon 19 và exon 21 nữ giới được điều trị Erlotinib cao trong nghiên lần lượt là 57% và 43%. Kết quả này phù hợp cứu này. với nhiều nghiên cứu về đột biến EGFR trong và 4.1.2.Đặc điểm triệu chứng lâm sang. ngoài nước. Theo Nguyễn Minh Hà (2014) tỷ lệ 235
  4. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2020 này lần lượt là 53.2% và 39.5%. Tương tự tác mủ, khô da, viêm kẽ móng. Tỷ lệ ban da trong giả Zhou C (Trung Quốc) tỷ lệ này là 52% và nghiên cứu này là 67.8%, trong đó chủ yếu là độ 48% hay theo nghiên cứu EURTAC (châu Âu) đột I, II (chiếm 60.3%). Kết quả này phù hợp với biến mất đoạn ở exon 19 chiếm tỷ lệ 66% so với báo cáo của Lê Tuấn Anh (2014) với tỷ lệ nổi 34% có đột biến L858R ở exon 21.[4], [5] ban da là 65.2%, trong nghiên cứu EURTAC là 4.2. Đánh giá kết quả điều trị 66.7%. Với các mức độ I, II thường không phải 4.2.1. Đánh giá đáp ứng điều trị. Tỷ lệ điều trị, ít ảnh hưởng đến sinh hoạt và chất đáp ứng và tỷ lệ kiểm soát bệnh được đánh giá lượng cuộc sống của bệnh nhân.Trường hợp khách quan theo tiêu chuẩn RECIST. Kết quả cho nặng ít gặp, chúng tôi thường cho người bệnh sử thấy 65.3% trường hợp đạt đáp ứng một phần, dụng mỡ hydrocortisol và dưỡng ẩm dạng lotion, 20.7% BN tiến triển.Tỷ lệ kiểm soát bệnh đạt kháng sinh uống.[4] 79.3%.Kết quả này tương đồng với các nghiên Một số tác dụng không mong muốn khác như cứu khác trên thế giới. Nhóm bệnh nhân có tình tang men gan (26.4%), viêm kẽ móng (19%), trạng nổi ban da có tỷ lệ đáp ứng với Erlotinib tiêu chảy (12.4%), hầu hết ở mức độ nhẹ không cao hơn nhóm BN không xuất hiện tác dụng phụ cần điều trị. Tác dụng không mong muốn trên hẹ này, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0.001. huyết học ít gặp hơn. 4.2.2. Thời gian sống thêm không tiến triển. Trung vị thời gian sống thêm không tiến V. KẾT LUẬN triển là 11.8 tháng (ngắn nhất 2.0 tháng, dài 5.1. Đặc điểm chung của nhóm BN nhất 38.2 tháng). Sống thêm không tiến triển 3 nghiên cứu tháng đạt 90.8%, 6 tháng 75.9% và 12 tháng - Tuổi trung bình của BN là 58.7± 9.5 tuổi đạt 49.8%. Kết quả này tương tự kết quả nghiên (40-60 tuổi), tỷ lệ nam/nữ là 1.3/1 cứu OPTIMAL là 13.1 tháng, nghiên cứu - Vị trí di căn hay gặp là xương (52.1%), JO22903 ở Nhật Bản cũng là 11.8 tháng, nghiên màng phổi (41.3%) và phổi đối bên (32.2%). cứu ENSURE trên nhóm BN châu Á là 11.0 tháng. - Vị trí đột biến Exon 19 và 21 là 57% và 43%. So sánh với các nghiên cứu điều trị Erlotinib 5.2. Kết quả điều trị bước 2, kết quả trung vị sống thêm không tiến - Tỷ lệ đáp ứng 67.1%, kiểm soát bệnh 79.3% triển của chúng tôi cao hơn. Theo Lê Thu Hà - Tỷ lệ đáp ứng khác nhau có ý nghĩa thống (2016), trung vị STKTT của nhóm sử dụng kê giữa hai nhóm nổi ban và không nổi ban da, erlotinib bước 2 đạt 8.3 tháng, còn trong nghiên với p = 0.001 cứu WJOG 5108L là 7.5 tháng, trong nghiên cứu - Trung vị OS và PFS lần lượt là 20.9 tháng và ENSURE là 5.5 tháng.[5], [6], [7] 11.8 tháng Qua phân tích mối tương quan giữa sống thêm - Tác dụng không mong muốn: ban da không tiến triển và một số yếu tố như giới, tuổi, 67.8%, tang men gan 26.4%, viêm kẽ móng tiền sử hút thuốc, chỉ số toàn trạng và tình trạng (19%), tiêu chảy (12.4%); hầu hết ở độ I, II. đột biến gen EGFR, chúng tôi nhận thấy sự khác Hạn chế của nghiên cứu. Nghiên cứu mô biệt là không có ý nghĩa thống kê với p > 0.05. tả hồi cứu dựa trên hồ sơ bệnh án do đó các đặc 4.2.3. Thời gian sống thêm toàn bộ. Trong điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiều lúc chưa kết quả nghiên cứu của chúng tôi, thời gian sống được ghi nhận một cách đúng đắn và đầy đủ. thêm toàn bộ (OS) trung vị đạt 20.9 tháng, tối Thời gian theo dõi trung bình chưa dài, có một thiểu 2 tháng, dài nhất 38.8 tháng.Tại thời điểm số bệnh nhân bị mất theo dõi ảnh hưởng tới việc 12 tháng, tỷ lệ sống thêm toàn bộ đạt 75.5% và tính toán để đưa ra kêt quả về thời gian sống thêm. 24 tháng là 44.4%. Kết quả của chúng tôi tương TÀI LIỆU THAM KHẢO tự với nghiên cứu EURTAC ở châu Âu là 22.9 1. GLOBOCAN. International agency for research on tháng hay nghiên cứu OPTIMAL và ENSURE trên cancer, 2018. đối tượng bệnh nhân châu Á với kết quả OS lần 2. Nguyễn Văn Hiếu, Ung thư học. 2015, Hà Nội: lượt là 22.8 và 26.3 tháng.[6], [8],[9] Nhà xuất bản Y học. 153-169. 3. Lê Thu Hà, Đánh giá hiệu quả thuốc erlotinib Tỷ lệ sống thêm toàn bộ ở các nghiên cứu khi trong điều trị ung thư phổi biểu mô tuyến giai so sánh giữa sử dụng erlotinib với hóa trị là khác đoạn muộn, in Luận án Tiến sĩ Y học. 2017, biệt không có ý nghĩa thống kê, với p > 0.05. Trường Đại học Y Hà Nội. 4.3. Tác dụng không mong muốn. Tác 4. Gridelli, C. and A. Rossi, EURTAC first-line phase III randomized study in advanced non-small cell dụng không mong muốn trên da là đặc điểm lung cancer: Erlotinib works also in European thường gặp khi sử dụng erlotinib.Tổn thương da population. J Thorac Dis, 2012. 4(2): p. 219-20. khá đa dạng, nhưng thường gặp là ban sẩn dạng 5. Zhou, C., et al., Final overall survival results from 236
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2