intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả điều trị Erlotinib trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả và tác dụng không mong muốn của điều trị Erlotinib bước 1 trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi tiến cứu trên 42 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB – IV có đột biến EGFR điều trị Erlotinib tại BV Ung Bướu Nghệ An từ T1/2015- T5/2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả điều trị Erlotinib trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ERLOTINIB TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ Nguyễn Quang Trung*, Nguyễn Khánh Toàn*, Phạm Thị Hường* TÓM TẮT 24 21.685 ca mới mắc chiếm tỷ lệ 24,4% và 19.559 Mục tiêu: Đánh giá kết quả và tác dụng không người chết vì UTP chiếm 21,8%. [1] mong muốn của điều trị Erlotinib bước 1 trên bệnh Do ở giai đoạn sớm triệu chứng bệnh thường nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn nghèo nàn và không đặc hiệu, nên có khoảng muộn.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 2/3 số bệnh nhân UTPKTBN đến khám khi bệnh Nghiên cứu hồi tiến cứutrên 42 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB – IVcó đột biến ở giai đoạn muộn (giai đoạn IIIB-IV) không còn EGFR điều trị Erlotinib tại BV Ung Bướu Nghệ An từ khả năng điều trị phẫu thuật. Các phương pháp T1/2015- T5/2019. Kết quả: Tuổi trung bình của điều trị toàn thân được áp dụng với mong muốn nhóm nghiên cứu là 64,4 ±1,7; Tỷ lệ nam/ nữ 1/1,1. làm giảm triệu chứng, kéo dài và nâng cao chất Không có BN nào đáp ứng hoàn toàn, tỷ lệ đáp ứng lượng sống cho bệnh nhân. Trong những năm toàn bộ là 59,5%, tỷ lệ kiểm soát bênh 88,1%. Thời gian sống thêm- không tiến triển 10,2 tháng, thời gian gần đây, những tiến bộ trong điều trị dựa trên sống thêm toàn bộ 16,1 tháng. Các tác dụng không sinh học phân tử đã mở ra những triển vọng cải mong muốn: Ban da 59,5%, viêm miệng 14,3%, tăng thiện kết quả điều trị UTP giai đoạn muộn. Trong men gan 14,3%, tiêu chảy 21,4%. Hầu hết ở độ 1- 2. các thử nghiệm lâm sàng lớn, việc sử dụng các Kết luận: Điều trị Erlotinibbước 1 cho hiệu quả cao và thuốc ức chế tyrosine kinase (TKIs) như erlotinib dung nạp thuốc tốt ở bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn và gefitinib nhằm tác động vào thụ thể yếu tố IIIB – IV có đột biến EGFR. Từ khóa: Erlotinib, ung thư phổi không tế bào phát triển biểu mô (EGFR) ở những trường hợp nhỏ, giai đoạn IIIB – IV. có đột biến gen cho kết quả về sống bệnh không tiến triển và tác dụng không mong muốn khả SUMMARY quan hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với EVALUATING OF THE ERLOTINIB TREATMENT hóa trị liệu[2], [3]. Tại Bệnh viện Ung Bướu RESULT IN NON SMALL CELL LUNG CANCER Nghệ An trong những năm gần đây, ngày càng Objective: Effect and side effect of Erlotinib as nhiều người bệnh được tiếp cận các thuốc điều first line treatment for advance stage non-small cell lung cancer. Patients and method of study: trị nhắm trúng đích trong điều trị ngay từ bước 1 Retrospective and prospective study on 42 non-small và đã cho kết quả khả quan. Vì vậy, chúng tôi tiến cell lung cancer patients in stage IIIB-IV, EGFR hành đề tài nghiên cứu này với 2 mục tiêu sau: positive treated with Erlotinib from January 2015 to 1. Đánh giá kết quả điều trị bước 1 của August 2019.Results: Median of age 64,4± 1,7; Erlotinib trên bệnh nhân ung thư phổi không tế Male/Female: 1/1,1. No patient completely responded, bào nhỏ giai đoạn muộn. total response: 42.5%, disease control rate 88,1%. Median Progression free survival 10,2 months, overal 2. Đánh giá các tác dụng không mong muốn survival 16,1±1,5 months. Side effects: Rash 59,5%, của Erlotinib. stomatitis 14,3%,, transaminase elevation 14,3%, diarhoea 21,4%. Almost side effects are grade 1 – 2. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Keyword: Erotinib, non-small cell lung cancer, 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 42 bệnh stage IIIB – IV. nhân được chẩn đoán UTPKTBN giai đoạn IIIB – IV điều trịErlotinib bước 1 tại bệnh viện ung I. ĐẶT VẤN ĐỀ bướu Nghệ An từ T1/2015 đến T5/2019. Ung thư phổi (UTP) là bệnh lý ác tính và là 2.2.Tiêu chuẩn lựa chọn nguyên nhân gây tử vong do ung thư thường - Bệnh nhân được chẩn đoán UTPKTBN gặp nhất trên toàn cầu. Theo Globocan 2012 - Giải phẫu bệnh ung thư biểu mô tuyến trên thế giới có khoảng 1,82 triệu ca mới mắc - Giai đoạn IIIB, IV chiếm tỷ lệ 12,9% tổng số bệnh nhân ung thư, - Đột biến EGFR thuộc loại nhạy cảm TKIs có 1,58 triệu ca tử vong chiếm tỷ lệ 19,4% tổng - Chưa điều trị hóa chất trước đó. số ca tử vong. Ở Việt Nam, theo thống kê có - Điều trị Erlotinib ≥1 tháng. - Chỉ số toàn trạng PS 0 – 3. *Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An - Có đầy đủ thông tin Chịu trách nhiệm chính: Phạm Thị Hường - Chấp nhận tham gia nghiên cứu Email: Bshuongn2ub@gmail.com Ngày nhận bài: 5.9.2019 * Tiêu chuẩn loại trừ Ngày phản biện khoa học: 1.11.2019 - Không có đột biến hoặc không rõ tình trạng Ngày duyệt bài: 11.11.2019 gen EGFR. 93
  2. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 - Những BN ngưng dùng thuốc (khi bệnh Tuổi và giới là những yếu tố quan trọng trong chưa có dấu hiệu tiến triển) vì lý do chủ quan các nghiên cứu về bệnh ung thư. Tuổi phản ánh của BN và người nhà, BN từ chối hợp tác, không quá trình tích lũy, thời gian tiếp xúc với các tác theo dõi được. nhân gây bệnh. Theo hầu hết các thống kê về - Được biết hoặc nghi ngờ quá mẫn với bất kỳ ung thư phổi, tuổi thường gặp 35 - 75, đỉnh cao thành phần nào của Erlotinib. từ 55 – 75 tuổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi - Phụ nữ có thai hoặc cho con bú. tỷ lệ UTP cao nhất ở nhóm tuổi > 60,tuổi mắc 2.3. Phương pháp nghiên cứu bệnh trung bình là 64,4 ± 1,7; cao nhất là 80 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tuổi, thấp nhất là 36 tuổi. tả, hồi tiến cứu. Các nghiên cứu trên thế giới đều ghi nhận 2.3.2. Thu thập thông tin: Mỗi BN được thu rằng, nam giới có tỷ lệ mắc UTP cao hơn nữ giới. thập thông tin theo mẫu bệnh án nghiên cứu Tỷ lệ nam/nữ dao động từ 2,5-4/1. Nghiên cứu thống nhất, dựa trên các thông tin hồi cứu từ của chúng tôi lại cho thấy số bệnh nhân nữ bệnh án được lưu trữ. nhiều hơn nam nhưng không quá chênh lệch.Tỷ 2.3.3. Các bước tiến hành. Đánh giá lâm lệ nam/nữ là 1/1,1. sàng, cận lâm sàng trước điều trị 3.1.2. Xét nghiệm đột biến gen - Đánh giá TNM từ đó phân loại giai đoạn theo Bảng 3.1. Xét nghiệm đột biến gen AJCC 2010, chẩn đoán mô bệnh học theo WHO Số BN Tỉ lệ % - Phác đồ điều trị: Erlotinib 150mg/ngày uống Tại u 21 61.9 ngày 1 viên Tại hạch 5 11.9 Vị trí - Các thời điểm đánh giá: Cơ quan di căn 10 23.8 + Sau mỗi đợt (1 tháng) điều trị BN được Sinh thiết lỏng 1 2.4 khám lại để đánh giá LS, TDKMM Tình trạng Exon 19 26 61.9 + Các BN có TCLS thuyên giảm hoặc ổn đột biến định được làm các XN đánh giá mỗi 3 tháng/lần Exon 21 16 38.1 gen EGFR (chụp CLVT lồng ngực, siêu âm hoặc chụp cắt Phần lớn bệnh nhân được xét nghiệm đột lớp ổ bụng, CT sọ não, xạ hình xương) biến gen trên khối u nguyên phát, chiếm 61,9%, - Các chỉ số đánh giá Có 1 bệnh nhân làm xét nghiệm sinh thiết lỏng + Đáp ứng cơ năng: Sự thuyên giảm các triệu chẩn đoán (2,4%). Đột biến exon 19chiếm tỷ lệ chứng cơ năng trên lâm sàng 61,9% cao hơn đột biến tại exon 21 (38,1%). + Đánh giá đáp ứng thực thể: dựa theo tiêu Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên cứu về chuẩn RECIST. đột biến gen EGFR trong và ngoài nước. Trong + Thời gian sống thêm bệnh không tiến tiến nghiên cứu PIONEER, trong số121 bệnh nhân triển, thời gian sống thêm toàn bộ. Việt Nam được xét nghiệm, tỷ lệ đột biến EGFR + Tác dụng không mong muốn của Erlotinib: là 64,2%; đột biến ở exon 19 chiếm tỷ lệ cao dựa vào phân độ của WHO và Viện Ung thư Hoa nhất, tiếp sau đó là exon21, đột biến ở những vị Kỳ NCI – CTCAE trí khác chiếm tỷ lệ nhỏ.[4] 2.4. Phương pháp xử trí phân tích số 3.2. Đáp ứng điều trị liệu: Số liệu được nhập và xử lý bằng chương 3.2.1. Đáp ứng chủ quan trình SPSS 20.0 Bảng 3.2. Đáp ứng chủ quan ĐƯ chủ quan Số BN Tỷ lệ % III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Không còn triệu chứng 2 4.8 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Thuyên giảm 28 66.7 3.1.1. Tuổi và giới Không thay đổi 8 19 Nặng hơn 4 9.5 Tổng 42 100 Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá đáp ứng chủ quan dựa trên các triệu chứng thường gặp nhất của bệnh như đau ngực, ho, khó thở. Phần lớn bệnh nhân không còn hoặc thuyên giảm các triệu chứng cơ năng sau điều trị, chiếm 71,5%; 19% bệnh nhân không cải thiện và 9.5% trường hợp cảm thấy tình trạng nặng lên. Biểu đồ 3.1. Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi 3.2.2. Đáp ứng khách quan 94
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 Bảng 3.3. Đáp ứng khách quan nhiều thử nghiệm lâm sàng pha III trên thế giới. ĐƯ khách quan Số BN Tỷ lệ % Hầu hết các nghiên cứu đều chứng minh các Đáp ứng hoàn toàn 0 0 thuốc điều trị nhắm trúng đích này đem lại cải Đáp ứng một phần 25 59.5 thiện lâm sàng rất tốt trên bệnh nhân ung thư Bệnh giữ nguyên 12 28,6 phổi không tế bào nhỏ có đột biến gen EGFR, Bệnh tiến triển 5 11.9 đặc biệt trong điều trị bước 1, với tỷ lệ đáp ứng Tổng 42 100 trong khoảng 50-70%. Báo cáo của ZhouC Trong nghiên cứu của chúng tôi, 59,5 % (2011) cho thấy tỷ lệ đáp ứng toàn bộ với trường hợp đạt đáp ứng 1 phần, 5/42 bệnh nhân Erlotinib trong nghiên cứu OPTIMAL lên tới 83%, tiến triển (chiếm 11,9%). Tỷ lệ kiểm soát bệnh trong đó 2% bệnh nhân có đáp ứng hoàn toàn. đạt 88,1% cao hơn so với kết quả trong nghiên Đặc biệt, tỷ lệ kiểm soát bệnh rất cao, chiếm cứu điều trị Erlotinib bước 2 sau khi đã thất bại 96%[6]. Theo nghiên cứu EURTAC trên nhóm với hóa chất của tác giả Lê Thu Hà (2016) là bệnh nhân châu Âu, Rosell cũng ghi nhận tỷ lệ 70,9%[5]. Tỷ lệ đáp ứng của các thuốc ức chế đáp ứng hoàn toàn là 3%, đáp ứng 1 phần đạt EGFR tyrosine kinase đã được đề cập đến trong 61% [3]. 3.2.3. Liên quan đáp ứng khách quan với tác dụng phụ thuốc Bảng 3.4. Liên quan đáp ứng khách quan với tác dụng phụ thuốc Tình trạng đáp ứng Đáp ứng Không đáp ứng Tổng P Yếu tố n % n % n % Tác dụng phụ nổi Có 23 92 2 8 25 100 ban da Không 12 70.6 5 29.4 17 100 0,015 Tỷ lệ đáp ứng của nhóm có tác dụng phụ trên da – nổi ban là cao hơn nhóm không có tác dụng phụ. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p=0,015. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lê Thu Hà (2016) [5]. Trên thế giới, báo cáo của tác giả Lee S (2012) trong nghiên cứu TOPICAL cũng cho thấy lợi ích của erlotinib so với giả dược ở bệnh nhân có nổi ban. 3.2.4.Thời gian sống thêm Biểu đồ 3.2. Sống thêm không tiến triển Biểu đồ 3.3. Thời gian sống thêm toàn bộ Trong nghiên cứu của chúng tôi,thời gian nghiên cứu EURTAC trung vị STKTT của nhóm sử sống thêm bệnh không tiến triển là 10,2 tháng. dụng Erlotinib là 9,7 tháng, cao hơn Lê Thu Hà Thời gian sống thêm trung bình toàn bộ là 16,1 và CS (2016) là 8,3 tháng. Trong nghiên cứu tháng (ít nhất 3 tháng; dài nhất 36 tháng). WJOG 5108L so sánh đối đầu giữa 2 thuốc, kết Kết quả này tương tự như nghiên cứucủa Mok quả này lần lượt là 6,5 và 7,5 tháng ở nhóm sử PFS, OSlần lượt là 10,6 và 15,8 tháng[7] Theo dụng gefitinib và erlotinb tương ứng[8]. 3.3. Tác dụng không mong muốn của phác đồ Bảng 3.5. Tác dụng không mong muốn Tác dụng KMM Không Độ I Độ II Độ III Độ IV (n) n % n % n % n % n % Nổi ban 17 40.5 17 40.5 7 16.7 1 2.4 0 0 Viêm kẽ móng 37 88.1 5 11.9 0 0 0 0 0 0 Viêm kết mạc 38 90.5 4 9.5 0 0 0 0 0 0 Viêm miệng 36 85.7 5 11.9 1 2.4 0 0 0 0 Tiêu chảy 33 78.6 7 16.7 2 2.8 0 0 0 0 Tăng men gan 36 85.7 6 14.3 0 0 0 0 0 0 Tăng creatinin 42 100 0 0 0 0 0 0 0 0 95
  4. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 Erlotinib là thuốc dùng đường uống, liều TÀI LIỆU THAM KHẢO lượng 1 viên mỗi ngày mang đến cho bệnh nhân 1. International Agency for Research on Cancer sự thuận tiện khi sử dụng. Nghiên cứu của (2012). Estimated Cancer Incidence, Mortality chúng tôi cũng ghi nhận các tác dụng không and Prevalence Worldwide 2012. 2. Pallis AG, Serfass L, Dziadziusko R (2009), Targeted mong muốn đã biết của Erlotinib tương tự như therapies in the treatment of advanced/metastatic NSCLC, các báo cáo trong và ngoài nước, không ghi Eur. J. Cancer, 45, 2473-2487. nhận tác dụng phụ mới. Tác dụng không mong 3. Rosell R, Carcereny E, Gervais R et al (2012). muốn trên da là đặc điểm thường gặp, khá đa Erlotinib versus standard chemotherapy as first-line dạng, nhưng thường gặp nhất là ban dạng sẩn treatment for European patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer mủ, khô da, viêm kẽ móng.Trong các nghiên cứu (EURTAC): a multicentre, open-label, randomised với các thuốc điều trị EGFR TKIs thường gặp tác phase 3 trial, Lancet Oncol. 13, 239-246. dụng phụ này với tỷ lệ khá cao, dao động từ 4. Pan C, Yang Y, Joseph S et al (2012), 54% đến 89%[9]. Nghiên cứu của chúng tôi ghi Molecular Epidemiological prospective study of EGFR mutation from Asian patients with advanced nhậnđộc tính hay gặp của thuốc bao gồm tác lung adenocarcinoma (PIONEER), J Clin Oncol. 30, dụng phụ trên da- nổi ban da (59,5%), đường tr. 1534-1549 tiêu hóa (14,3%), tiêu chảy (21,4%), một số ít 5. Lê Thu Hà, Trần Văn Thuấn (2016). Đáp ứng trường hợp gây tăng men gan Hầu hết các tác thuốc erlotinib trong điều trị bệnh nhân ung thư dụng phụ chỉ ở mức độ nhẹ I - II, độ III - IV ít gặp. phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn, Tạp chí Y học thực hành, 993, 53-55. V. KẾT LUẬN 6. Zhou C, Wu YL, Chen G et al (2011), Erlotinib versus chemotherapy as first-line treatment for Tiến hành nghiên cứu trên 42 bệnh nhân patients with advanced EGFR mutation-positive UTPKTBN giai đoạn IIIB - IV có đột biến EGFR, non-small-cell lung cancer (OPTIMAL, CTONG- được điều trị bước 1 bằng Erlotinib chúng tôi rút 0802): a multicentre, open-label, randomised, ra một số kết luận sau: phase 3 study, Lancet Oncol, 12, 735-724. 7. Mok T.S., Wu Y.L., Thongprasert S. et al − Tuổi trung bình là 64,4 ±1,7; tỷ lệ nam/nữ (2009). Gefitinib or Carboplatin-Paclitaxel in là 1/1,1. Pulmonary Adenocarcinoma (IPASS). N Eng J − Tỷ lệ đáp ứng 59,5 %; tỷ lệ kiểm soát bệnh Med., 361(10), 947-958. 88,1% 8. Urata Y, Katakami N, Morita S et al (2016), − Thời gian sống thêm không bệnh tiến Randomized Phase III Study Comparing Gefitinib with Erlotinib in Patients with previously treated triển10,2 tháng. Dài nhất là 36 tháng. advanced Lung Adenocarcinoma: WJOG 5108L, J − Thời gian sống thêm toàn bộ 16,1 tháng. Clin Oncol. 34(27), 3248-3257. − Tác dụng không mong muốn thường gặp 9. Petrelli F, Borgonovo K, Cabiddu M et al nhất là nổi ban da 59,5%; viêm kẽ móng 11,9%; (2012), Relationship between skin rash and outcome in non-small-cell lung cancer patients tiêu chảy 21,4%; viêm miệng 14,3%; tăng men treated with EGFR tyrosine kinase inhibitors: a gan 14,3%. Hầu hết các tác dụng phụ ở độ I-II. literature-based meta-analysis of 24 trials, Lung Cancer. 78 (1), 8-15. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM GAN C MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG Tạ Văn Trầm* và cộng sự TÓM TẮT gan và cuối cùng là xơ gan. Nhìn chung, triệu chứng của xơ gan biểu hiện rõ sau nhiều năm mắc phải. 25 Đặt vấn đề: Viêm gan siêu vi C là bệnh truyền Trong một số trường hợp, bệnh nhân xơ gan sẽ bị suy nhiễm, chủ yếu ảnh hưởng đến gan, do siêu vi viêm gan, ung thư gan hoặc thực quản và giãn tĩnh mạch gan C (HCV) gây ra. Bệnh thường không có triệu dạ dày có thể gây tử vong. Mục tiêu: Đánh giá kết chứng, nhưng viêm mạn tính có thể dẫn đến mô sẹo ở quả điều trị bệnh nhân viêm gan C mạn tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp không nhóm chứng. Kết quả: *Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang Điều trị bằng DAAs ở bệnh nhân viêm gan siêu vi C Chịu trách nhiệm chính: Tạ Văn Trầm (VGC) mạn tại bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Email: tavantram@gmail.com Giang được bắt đầu từ tháng 9/2016, phòng khám đã Ngày nhận bài: 4.9.2019 điều trị cho 102 bệnh nhân VGC mạn bao gồm 50 Ngày phản biện khoa học: 5.11.2019 bệnh nhân kiểu gen 1 (LED + SOF), 6 bệnh nhân kiểu Ngày duyệt bài: 12.11.2019 gen 2, 5 bệnh nhân kiều gen 3, 10 bệnh nhân kiểu 96
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2