intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng do mòn răng vùng cổ bằng amflour

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

41
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả điều trị nhạy cảm ngà răng ở vùng cổ răng bằng gel amfluor nồng độ 1,23%. Phương pháp: 50 bệnh nhân (BN) có nhạy cảm ngà răng ở vùng cổ răng được chọn vào nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng do mòn răng vùng cổ bằng amflour

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG<br /> DO MÒN RĂNG VÙNG CỔ BẰNG AMFLOUR<br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả điều trị nhạy cảm ngà răng ở vùng cổ răng<br /> bằng gel amfluor nồng độ 1,23%.<br /> Phương pháp: 50 bệnh nhân (BN) có nhạy cảm ngà răng ở vùng cổ răng được chọn vào<br /> nghiên cứu. Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà răng bằng kích thích là cọ xát và hơi theo thử<br /> nghiệm của Schiff trước và sau điều trị. Sử dụng gel amfluor theo hướng dẫn của nhà sản xuất.<br /> Kết quả: giảm nhạy cảm ngà răng vùng cổ rõ rệt khi đánh giá bằng cả 2 kích thích. Hầu hết<br /> BN sử dụng fluor dạng gel có cải thiện tình trạng nhạy cảm ngà răng với biểu hiện giảm đau khi<br /> so sánh mức độ nhạy cảm ngà răng trước và sau điều trị. Tỷ lệ răng hết nhạy cảm đạt kết quả<br /> tốt 75,7%.<br /> Kết luận: gel amfluor 1,23% có hiệu quả trong điều trị nhạy cảm ngà răng vùng cổ.<br /> * T khóa: Nhạy cảm ngà răng; M n răng; mfluor.<br /> <br /> Treatment of Cervical Dentin Hypersensitivity with Gel Amflour<br /> Summary<br /> Purpose: to evaluate the effectiveness of gel amfluor 1.23% in the reduction of cervical<br /> dentin hypersensitivity.<br /> Materials and methods: 50 patients, who were suffering from cervical dentin hypersensitivity,<br /> was selected for the study. The subjective perceptions of pain in response to tactile and air<br /> blasts stimuli were evaluated using Schiff test before and after the treatment. Gel amfluor 1.23%<br /> was applied according to the manufacturers' directions.<br /> Results: Treatments significantly decreased cervical dentin hypersensitivity for each of the<br /> two evaluation stimuli. Almost patients in which the fluoridated gel were applied presented<br /> improvements in cervical dentin hypersensitivity with a reduction in pain, as expressed by the<br /> comparison between the initial and final tests obtained during and after treatment. The<br /> prevalence of teeth reported the complete absence of pain was high (75.7%).<br /> Conclusion: Gel amfluor 1.23% was effective in reducing cervical dentin hypersensitivity.<br /> * Key words: Dentin hypersensitivity; Cervical; Gel amflour.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Gần đây, vấn đề răng miệng gây khó<br /> chịu, phiền toái và khiến nhiều BN phải<br /> thăm khám bác sỹ răng hàm mặt đó là<br /> * Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt<br /> N ườ<br /> ả<br /> ồ (Co es o d<br /> N<br /> ậ b : 25/09/2014 N<br /> N<br /> <br /> 197<br /> <br /> tình trạng nhạy cảm ngà răng. Nhạy cảm<br /> ngà răng không chỉ ảnh hưởng lớn đến<br /> chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân<br /> mà c n ảnh hưởng đến cả cộng đồng.<br /> <br /> ): Tèng Minh S¬n (sontong@gmail.com)<br /> ả bệ đ<br /> b b o: 26/11/2014<br /> b b o được đă : 03/12/2014<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> Theo một số nghiên cứu trên thế giới [4],<br /> nhạy cảm ngà chiếm 3 - 57% dân số,<br /> trong đó tập trung nhiều nhất ở lứa tuổi<br /> 30 - 40, đây là những người trong độ tuổi<br /> lao động chính. Nhóm người bị bệnh viêm<br /> quanh răng, tỷ lệ nhạy cảm ngà răng cao<br /> hơn (72 - 98%) [5]. Ở Việt Nam, theo kết<br /> quả nghiên cứu ở đối tượng làm việc tại<br /> một số công ty [3, 4], tỷ lệ nhạy cảm ngà<br /> răng cao ở mức 9,07% và 47,8%.<br /> Hiện nay, có rất nhiều phương pháp<br /> điều trị nhạy cảm ngà được áp dụng trên<br /> thế giới cũng như ở Việt Nam như: dùng<br /> kem đánh răng có chất chống ê buốt, bôi<br /> gel chứa fluor, dùng laser, phục hồi thân<br /> răng tổn thương bằng hàn răng, phẫu<br /> thuật ghép và che vạt phủ chân răng…<br /> đem lại hiệu quả khác nhau [6]. T lâu,<br /> fluor được sử dụng nhiều trong dự ph ng<br /> sâu răng. Một ứng dụng khác của nó là<br /> điều trị nhạy cảm ngà răng, đặc biệt hiện<br /> nay trên thị trường Việt Nam xuất hiện<br /> một sản phẩm có tên là gel amfluor. Tuy<br /> nhiên, nghiên cứu đánh giá về hiệu quả<br /> điều trị nhạy cảm ngà răng bằng fluor<br /> trong đó có sản phẩm gel amfluor c n ít.<br /> Vì vậy, đề tài được nghiên cứu với mục<br /> tiêu: Đánh giá kết quả điều trị các răng<br /> nhạy cảm ngà do mòn răng vùng cổ<br /> bằng amfluor.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu.<br /> - BN có tình trạng nhạy cảm ngà răng<br /> do m n răng vùng cổ t độ II đến độ IV<br /> (trường hợp răng chưa lộ buồng tủy) theo<br /> phân loại m n răng của Smith & Knight.<br /> <br /> 198<br /> <br /> Chúng tôi không lựa chọn răng m n độ I<br /> vì mức độ này chưa gây lộ ngà răng.<br /> - Lứa tuổi: t 20 - 50 tuổi.<br /> - Ch-a ®-îc ®iÒu trÞ nh¹y c¶m ngµ,<br /> hoÆc ®· ®iÒu trÞ b»ng ph-¬ng ph¸p kh¸c<br /> (trõ hµn r¨ng) nh-ng kh«ng hiÖu qu¶,<br /> ®· ngõng ®iÒu trÞ > 1 th¸ng.<br /> - BN đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> - Số lượng: 50 BN.<br /> . Phư ng ph p nghiên cứu.<br /> * Thiết kế nghiên cứu: can thiệp lâm<br /> sàng không đối chứng.<br /> * Phương tiện nghiên cứu:<br /> - Phiếu phỏng vấn, bộ dụng cụ khám<br /> răng miệng, bộ ghế máy răng.<br /> <br /> -<br /> <br /> Gel amfluor 1,23% NaF: tuýp 75 ml<br /> (Hãng D Traphar JSC).<br /> * Địa điểm và thời gian nghiên cứu:<br /> - Địa điểm: Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh<br /> viện Đại học Y Hà Nội.<br /> - Thời gian: t<br /> 3 - 2013.<br /> <br /> tháng 1 đến tháng<br /> <br /> * Quy trình thực hiện:<br /> - Phỏng vấn: phỏng vấn đối tượng<br /> nghiên cứu trước khi khám để khai thác<br /> các yếu tố liên quan đến tình trạng nhạy<br /> cảm ngà răng như: yếu tố kích thích, mức<br /> độ ê buốt răng, tính chất thường xuyên…<br /> - Khám răng miệng:<br /> + Khám răng, tổ chức quanh răng,<br /> khớp cắn… đặc biệt khai thác sâu các tổn<br /> thương liên quan đến nhạy cảm ngà răng<br /> là tình trạng m n răng ở vùng cổ. M n<br /> răng được đánh giá theo chỉ số TWI<br /> (Tooth Wear Index) của Smith và Knight<br /> (1984) chia thành 4 độ t I đến IV.<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> + Khám nhạy cảm ngà:<br /> . Kích thích bằng cọ xát: dùng cây<br /> thăm khám và đánh giá: không ê buốt: mã<br /> số là 0; ê buốt: mã số là 1.<br /> Kích thích bằng hơi được đánh giá<br /> theo test Schiff [7]:<br /> Cách ly vùng ngà răng bị lộ, che 2 răng<br /> kế cận bằng ngón tay, dùng tay xịt máy<br /> răng đặt vuông góc và cách mặt răng 1 cm<br /> thổi hơi với áp lực bằng 60<br /> 5 psi<br /> (khoảng 4,5 kg cm2) trong thời gian 1 giây.<br /> Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà răng:<br /> <br /> - Theo dõi, đánh giá kết quả điều trị<br /> sau 1 tuần.<br /> - Đánh giá kết quả sau 1 tuần thông<br /> qua:<br /> + Kích thích bằng cọ xát: tốt (có tác<br /> dụng): hết ê buốt; kém (không có tác<br /> dụng): c n ê buốt.<br /> + Kích thích bằng hơi (đánh giá theo<br /> test Schiff):<br /> Bảng 1: Kết quả với kích thích bằng<br /> hơi.<br /> <br /> Không đáp ứng (không ê buốt): mã là 0.<br /> Tốt<br /> <br /> Có đáp ứng: mã là 1.<br /> Có đáp ứng và yêu cầu ng ng kích<br /> thích: mã là 2.<br /> Có đáp ứng yêu cầu ng ng kích thích<br /> và có cảm giác đau: mã là 3.<br /> - Sử dụng gel amfluor: chọn ngẫu<br /> nhiên mỗi nhóm 25 BN.<br /> + Nhóm 1:<br /> . BN được chỉ định đeo máng với gel<br /> amfluor 1,23%.<br /> . Lấy khuôn, đổ mẫu, ép máng mềm.<br /> . Lấy 2 ml lượng gel mỗi lần áp khay<br /> hoặc cách mép trên của khay 2 mm. Áp<br /> khay mang gel mỗi ngày 1 lần trong 4<br /> phút, mỗi đợt dùng 7 ngày.<br /> + Nhóm 2:<br /> . BN được bôi gel amfluor 1,23% trực<br /> tiếp vào tổn thương vùng cổ răng.<br /> . Dùng que tăm bông lấy 1 lượng gel<br /> amfluor 1,23% v a đủ.<br /> . Bôi trực tiếp lên chỗ tổn thương tổ<br /> chức cứng vùng cổ răng, mỗi ngày 1 lần<br /> trong 4 phút, mỗi đợt dùng 7 ngày.<br /> <br /> 199<br /> <br /> Đ<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> Khá Trung Kém<br /> bình<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> <br /> * Xử lý số liệu:<br /> Số liệu được thu thập, làm sạch và xử<br /> lý bằng phần mềm SPSS 11.5 và Excel.<br /> * Đạo đức trong nghiên cứu:<br /> - Các đối tượng nghiên cứu được giải<br /> thích kỹ về mục đích nghiên cứu và tự<br /> nguyện tham gia.<br /> - Nghiên cứu nhằm phát hiện tình<br /> trạng nhạy cảm ngà răng, đối tượng<br /> nghiên cứu được tư vấn chăm sóc sức<br /> khỏe răng miệng, đặc biệt để dự ph ng<br /> và điều trị nhạy cảm ngà răng.<br /> - Sản phẩm sử dụng trong nghiên cứu<br /> đã được cấp phép sử dụng trên thị<br /> trường Việt Nam, đối tượng tham gia<br /> nghiên cứu được miễn phí khám và<br /> điều trị.<br /> - Các thông tin về đối tượng nghiên<br /> cứu được đảm bảo giữ bí mật.<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Một số đặc điểm nhóm nghiên cứu.<br /> Bảng 2: Phân bố BN theo giới và lứa tuổi.<br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> Nam (n)<br /> <br /> 10<br /> <br /> 05<br /> <br /> 05<br /> <br /> 20<br /> <br /> 40<br /> <br /> Nữ (n)<br /> <br /> 18<br /> <br /> 05<br /> <br /> 07<br /> <br /> 30<br /> <br /> 60<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 28<br /> <br /> 10<br /> <br /> 12<br /> <br /> 50<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> 56<br /> <br /> 20<br /> <br /> 24<br /> <br /> 100<br /> <br /> Trong nhóm nghiên cứu, tỷ lệ nữ cao hơn nam và chủ yếu gặp lứa tuổi < 30 tuổi.<br /> Bảng 3: Một số đặc điểm lâm sàng các răng nhạy cảm.<br /> r¨ng)<br /> <br /> M n răng<br /> <br /> Đáp ứng kích thích<br /> hơi<br /> <br /> Đáp ứng kích thích<br /> cọ xát<br /> <br /> r¨ng<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Độ II<br /> <br /> 136<br /> <br /> 84,4<br /> <br /> 121<br /> <br /> 82,3<br /> <br /> 257<br /> <br /> 83,4<br /> <br /> Độ III<br /> <br /> 22<br /> <br /> 13,7<br /> <br /> 23<br /> <br /> 15,6<br /> <br /> 45<br /> <br /> 14,6<br /> <br /> Độ IV<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2,1<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> Mã 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2,3<br /> <br /> Mã 1<br /> <br /> 87<br /> <br /> 54<br /> <br /> 96<br /> <br /> 65,3<br /> <br /> 183<br /> <br /> 59,4<br /> <br /> Mã 2<br /> <br /> 51<br /> <br /> 31,7<br /> <br /> 31<br /> <br /> 21,1<br /> <br /> 82<br /> <br /> 26,6<br /> <br /> Mã 3<br /> <br /> 22<br /> <br /> 13,7<br /> <br /> 14<br /> <br /> 13,2<br /> <br /> 36<br /> <br /> 11,7<br /> <br /> Mã 0<br /> <br /> 71<br /> <br /> 44,1<br /> <br /> 51<br /> <br /> 34,7<br /> <br /> 122<br /> <br /> 39,6<br /> <br /> Mã 1<br /> <br /> 90<br /> <br /> 55,9<br /> <br /> 96<br /> <br /> 65,3<br /> <br /> 186<br /> <br /> 60,4<br /> <br /> - Trong 50 BN, 308 răng bị nhạy cảm<br /> ngà, nhóm 1 gồm 25 BN (161 răng) và<br /> nhóm 2 có 25 BN (147 răng). Như vậy,<br /> một BN có thể có nhiều răng bị nhạy<br /> cảm ngà. Kết quả này phù hợp với nhiều<br /> nghiên cứu khác [1, 3], vì một người<br /> thường có m n răng ở nhiều răng, thậm<br /> chí trên một răng lại có thể có nhiều chỗ<br /> m n, điểm m n răng có thể gây nhạy<br /> cảm ngà.<br /> <br /> 200<br /> <br /> r¨ng<br /> <br /> - Đáp ứng với kích thích là cọ xát<br /> và hơi:<br /> + Với kích thích cọ xát, > 60% răng<br /> đáp ứng ở mức độ I, số c n lại là những<br /> răng không có đáp ứng, tương ứng với<br /> mã 0.<br /> + Với kích thích bằng hơi đánh giá<br /> theo test Schiff, đây là test được nhiều<br /> tác giả trên thế giới sử dụng [6]. Tỷ lệ<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> răng nhạy cảm ngà đáp ứng độ I cao nhất<br /> (59,4%), tiếp theo là độ II và độ III. Chỉ có<br /> 2,3% số răng bị nhạy cảm ngà không đáp<br /> ứng với kích thích hơi. Có thể do hơi là<br /> luồng không khí nên dễ kích thích và<br /> tác động đến miệng ống ngà bị lộ hơn<br /> kích thích cọ xát. Trong nghiên cứu của<br /> Đoàn Hồ Điệp và Hoàng Đạo Bảo Trâm,<br /> 100% nhạy cảm ngà răng ở độ I [3].<br /> <br /> Các đặc điểm lâm sàng nhạy cảm ngà<br /> răng ở 2 nhóm điều trị theo phương pháp<br /> dùng máng giữ thuốc và phương pháp<br /> bôi thuốc trực tiếp như m n răng, đáp<br /> ứng với kích thích hơi, cọ xát tuy không<br /> hoàn toàn như nhau, nhưng không có sự<br /> khác biệt nhiều.<br /> - Số răng nhạy cảm với kích thích bằng<br /> cọ xát (mã 1) ở cả 2 nhóm chỉ chiếm 50%.<br /> <br /> . Kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng gel amfluor.<br /> Bảng 4: Kết quả điều trị được đánh giá kích thích bằng hơi.<br /> <br /> Số răng<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Số răng<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Số răng<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Số<br /> răng<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> %<br /> <br /> 1<br /> <br /> 127<br /> <br /> 79,4<br /> <br /> 12<br /> <br /> 7,5<br /> <br /> 19<br /> <br /> 11,9<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 160<br /> <br /> 2<br /> <br /> 101<br /> <br /> 71,6<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3,6<br /> <br /> 31<br /> <br /> 22<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2,8<br /> <br /> 141<br /> <br /> - 301 308 răng nhạy cảm ngà đáp ứng với kích thích hơi.<br /> - Đánh giá kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng amfluor 1,23% sau 1 tuần<br /> bằng các kích thích hơi và cọ xát thấy tỷ lệ tốt cao. 71 - 79% đạt kết quả tốt khi kích<br /> thích bằng hơi, 78 - 85% các răng hết ê buốt khi kích thích bằng cọ xát. Kết quả<br /> điều trị ở cả hai nhóm đa số tốt, chỉ có một tỷ lệ thấp kết quả kém.<br /> <br /> Biểu đồ 1: Kết quả điều trị được đánh giá kích thích bằng cọ xát.<br /> - 186 308 răng bị nhạy cảm ngà có đáp ứng với kích thích bằng cọ xát.<br /> - Ở cả hai nhóm, số răng hết ê buốt (kết quả tốt) chiếm tỷ lệ cao (nhóm 1: 85,6%;<br /> nhóm 2: 78,1%). Kết quả điều trị ở nhóm 1 cao hơn nhóm 2, tuy nhiên, khác biệt không<br /> có ý nghĩa thống kê (kiểm định χ2 với α = 0,05).<br /> Bảng 5: Kết quả điều trị theo mức độ m n răng đánh giá bằng kích thích hơi.<br /> <br /> 201<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1