Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NONG VAN<br />
TRONG HẸP VAN ĐỘNG MẠCH PHỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1<br />
Nguyễn Huỳnh Phương Thùy*, Vũ Minh Phúc*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả sau nong van bằng bóng ở bệnh nhân hẹp van động mạch phổi tại Bệnh viện<br />
Nhi Đồng 1<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hàng loạt ca, bao gồm 38 bệnh nhân được nong<br />
van động mạch phổi từ tháng 12/2009 đến tháng 8/2010 và theo dõi sau 1 năm từ tháng 12/2010 đến tháng<br />
8/2011.<br />
Kết quả: Về mặt dịch tễ học, trẻ được nong van có tuổi trung vị 22,5 tháng, nhóm tuổi sơ sinh chiếm tỉ lệ<br />
2,6%, tỉ lệ nữ / nam: 1,37/1. Sau nong van 1 năm, có kết quả như sau: tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng nặng giảm từ<br />
10,5% xuống 0%, tỉ lệ bệnh nhân tím giảm từ 5,2% còn 2,6%. Trên X Quang phổi tỉ lệ bóng tim to giảm từ<br />
57,9% còn 34,2%. Trên ECG tỉ lệ lớn thất phải giảm từ 71,1% còn 26,3%. Áp lực đỉnh thì tâm thu giữa thất<br />
phải và động mạch phổi đo trên thông tim giảm từ 67 ± 22,3 mmHg còn 21,5 ± 14,9 mmHg ngay sau nong. Trên<br />
siêu âm tim độ chênh áp tức thời qua van động mạch phổi giảm từ 71,3 ± 23,7 mmHg còn 31,1 ± 16,1 mmHg<br />
ngay sau nong, và tiếp tục giảm sau 1 năm còn 23,8 ± 16 mmHg. Sau nong van có 2 trường hợp thất bại (5,3%)<br />
và 2 trường hợp này có chỉ định phẫu thuật tim. Tuy nhiên tỉ lệ hở van động mạch phổi sau nong tăng từ 26,3%<br />
lên 48,7%.<br />
Kết luận: Tỉ lệ thành công sau thủ thuật là rất cao 94,7%, kể cả lứa tuổi sơ sinh, do đó đây là thủ thuật được<br />
chọn lựa đầu tiên trong điều trị hẹp van động mạch phổi trung bình và nặng. Tuy nhiên cần phải theo dõi nhiều<br />
năm sau nong van để đánh giá hở van động mạch phổi xảy ra.<br />
Từ khóa: hẹp van động mạch phổi, nong van động mạch phổi bằng bóng, áp lực đỉnh thì tâm thu.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATE THE RESULTS OF BALLOON VALVULOPLASTY<br />
OF PULMONARY VALVE STENOSIS AT THE CHILDREN’S HOSPITAL N1 HCMC<br />
Nguyen Huynh Phuong Thuy, Vu Minh Phuc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 70 - 78<br />
Study objective: to evaluate the results of balloon valvulplasty of pulmonary valve stenosis at the Children<br />
Hospital N1 HCMC.<br />
Methods: A serial descriptive study was conducted in 38 patients who underwent balloon dilatation of<br />
pulmonary valve from 2009 December to 2010 August and after 1 year follow up from 2010 December to 2011<br />
August.<br />
Results: For epidermiological factors, the median age was 25.5 months, neonates accounted for 2.6%, the<br />
female/male ratio was 1.37/1. After 1 year follow up, the proportion of severe malnutrition decreased from 10.5%<br />
to 0%, and the ratio of cyanosis reduced from 5.2% to 2.6%. On X-ray findinds, the proportion of cardiomegaly<br />
decreased from 57.9% to 34.2%, and on ECG the ratio of right ventricle hypertrophy reduced from 71.1% to<br />
<br />
* Khoa Tim mạch, Bệnh viện Nhi Đồng 1<br />
Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Huỳnh Phương Thùy, ĐT: 0988184480, Email: nguyenhuynhphuongthuy84@gmail.com<br />
<br />
70<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
26.3% The peak systolic pressure gradients between the right ventricle and pulmonary artery obtained by cardiac<br />
catherization before and after vavuloplasty were 67 ± 22.3 mmHg and 21.5 ± 14.9 mmHg respectively. While the<br />
instantaneous pressure gradient estimated by Doppler echo reduced from 71.3 ± 23.7 mmHg to 31.1 ± 16.1<br />
mmHg after balloon dilatation, and continue reduced after 1 year follow up (23.8 ± 16 mmHg). The unsuccessful<br />
rate was 5.3% and both 2 cases need surgery indication. The rate of pulmonary valve regurgitation increased<br />
from 26.3% to 48.7%.<br />
Conclusions: The results of balloon dilatation of the pulmonary valve are excellent, especially in neonates.<br />
Therefore balloon dilatation is the first choice in the management of moderate to severe stenosis of pulmonary<br />
valve. Further follow up studies should be undertaken to evaluate the significant of pulmonary regurgitation.<br />
Key words: pulmonary valve stenosis, balloon valvuloplasty, peak systolic pressure gradients.<br />
tim ra đời đã giải quyết vấn đề điều trị hẹp van<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
ĐMP cũng như làm giảm bớt các hạn chế do<br />
Tần suất bệnh tim bẩm sinh trên toàn thế<br />
phẫu thuật gây ra.<br />
giới hiện nay là khoảng 0,7 – 0,8% các trẻ ra đời<br />
Nong van bằng bóng bắt đầu thực hiện năm<br />
còn sống. Tiến bộ trong nhiều lĩnh vực đã giúp<br />
1980 do KAN thử nghiệm trên chó bằng phương<br />
sức rất nhiều trong quá trình chẩn đoán và điều<br />
pháp nong van bằng bóng qua da. Năm 1982 đã<br />
trị tim bẩm sinh.<br />
được Kan, Ladadidi, Wu triển khai dựa trên tính<br />
Trong số các bệnh tim bẩm sinh trên thế giới<br />
chất nở của bóng dưới áp lực căng mà không<br />
thì hẹp van động mạch phổi chiếm tỉ lệ 8-12%,<br />
gây vỡ. Kết quả tức thì ngay sau thực hiện thủ<br />
tại Việt Nam chiếm khoảng 10%. Đây là một tổn<br />
thuật là giảm độ chênh áp qua động mạch phổi<br />
thương thực thể bẩm sinh gây nghẽn đường<br />
một cách ngoạn mục. Ở những bệnh nhân có<br />
máu lên phổi. Tổn thương có thể tại van, dưới<br />
triệu chứng cơ năng, gần như 100% bệnh nhân<br />
van (trong thất phải, tại phễu) hay trên van, nơi<br />
hết triệu chứng và cải thiện các chức năng. Tỷ lệ<br />
các nhánh. Thông tim can thiệp đã đóng góp rất<br />
biến chứng của kỹ thuật này rất thấp, hầu hết<br />
lớn trên khía cạnh điều trị bệnh tim bẩm sinh<br />
trong các nghiên cứu đều không có những biến<br />
này. Điều trị hẹp van động mạch phổi đơn thuần<br />
chứng nghiêm trọng nào xảy ra(8,18). Cùng với xu<br />
đã có nhiều bước tiến đáng kể từ phẫu thuật tim<br />
hướng trên thế giới thì Bệnh viện Nhi Đồng 1<br />
kín, phẫu thuật van ĐMP dưới ngừng tuần hoàn<br />
trong năm qua cũng đã thực hiện những ca<br />
tạm thời, phẫu thuật với máy tim phổi nhân tạo,<br />
thông tim đầu tiên, bao gồm nong van bằng<br />
đến nong van động mạch phổi bằng bóng.<br />
bóng ở bệnh nhân hẹp van động mạch phổi.<br />
Trong quá khứ thì việc điều trị tật tim bẩm sinh<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mong<br />
này ở dạng hẹp nặng chủ yếu là phẫu thuật.<br />
muốn: Đánh giá hiệu quả sau nong van ĐMP ở<br />
Năm 1951 Brock là người đầu tiên cắt van với kỹ<br />
những bệnh nhân hẹp van ĐMP được điều trị tại<br />
thuật “bịt dòng máu vào” bằng cách kẹp 2 tĩnh<br />
bệnh viện Nhi Đồng 1.<br />
mạch chủ và cắt xuyên van qua ĐMP, không cần<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
tuần hoàn ngoài cơ thể. Phương pháp này cũng<br />
đem lại kết quả tốt trong vòng 1 - 3 tháng, 75%<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
bệnh nhân giảm áp rõ rệt.Tuy nhiên kỹ thuật<br />
Đánh giá kết quả sau nong van bằng bóng ở<br />
này có tính cấp cứu, mù, chỉ áp dụng ở hẹp van<br />
bệnh nhân hẹp van động mạch phổi tại Bệnh<br />
đơn thuần chưa có phản ứng nhiều vùng phễu,<br />
viện Nhi Đồng 1.<br />
trong một số trường hợp suy tim nặng ở trẻ sơ<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
sinh, và là một kỹ thuật có tính xâm lấn, chi phí<br />
Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận<br />
cao, thời gian nằm viện lâu và có những biến<br />
lâm sàng trước khi nong van của trẻ bị hẹp van<br />
chứng đáng kể sau phẫu thuật. Kể từ lúc thông<br />
ĐMP.<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
71<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
So sánh các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng<br />
trước nong van, ngay sau nong van và ≥ 1 năm<br />
sau nong van.<br />
Xác định tỉ lệ hẹp van ĐMP tồn lưu, tỉ lệ cần<br />
nong van lại, tỉ lệ cần phải phẫu thuật và tỉ lệ tử<br />
vong sau nong van.<br />
Nhận xét về các trường hợp còn hẹp van<br />
ĐMP tồn lưu sau nong van ≥ 1 năm.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Dân số mục tiêu: Trẻ được chẩn đoán hẹp<br />
van động mạch phổi đã được nong van tại bệnh<br />
viện Nhi Đồng 1.<br />
Dân số nghiên cứu: Tất cả trẻ bị hẹp van<br />
động mạch phổi được nong van từ 12 - 2009 đến<br />
8 - 2010<br />
Cỡ mẫu: Tất cả những bệnh nhân thỏa tiêu<br />
chí chọn mẫu.<br />
Tiêu chí chọn mẫu:<br />
Bệnh nhi đến khám tại Bệnh viện Nhi Đồng<br />
1 và được chẩn đoán hẹp van ĐMP đơn thuần<br />
bằng siêu âm (ít nhất 2 lần) với các đặc điểm:<br />
Trẻ > 1 tháng tuổi: có độ chênh áp qua van<br />
ĐMP > 40 mmHg<br />
Trẻ ≤ 1 tháng tuổi: trẻ hẹp van ĐMP mức độ<br />
nặng (độ chênh áp qua van ĐMP > 70 mmHg),<br />
có triệu chứng suy tim phải.<br />
Trẻ đã được tiến hành nong van động mạch<br />
phổi bằng bóng tại BV Nhi đồng 1.<br />
Tiêu chí loại trừ: Những bệnh nhân bỏ tái<br />
khám không theo dõi được.<br />
<br />
Xử lý và phân tích số liệu<br />
Công cụ thu thập số liệu: theo bệnh án mẫu<br />
soạn sẵn.<br />
Xử lý số liệu:<br />
Quản lý tài liệu tham khảo bằng phần mềm<br />
Endnote 9.0.<br />
<br />
- Tính tỉ lệ %<br />
- Tính trung bình<br />
- Tính trung vị<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng<br />
trước khi nong van động mạch phổi<br />
Đặc điểm dịch tễ<br />
Tuổi: Tuổi trung bình 25 tháng ± 18,2 tháng;<br />
tuổi trung vị 22,5 tháng. Tuổi lớn nhất 60 tháng.<br />
Tuổi nhỏ nhất 2 tuần tuổi. Nhóm tuổi chiếm tỉ lệ<br />
cao nhất là từ 12 tháng - < 5 tuổi (60,5%).<br />
Giới tính: Trong số 38 bệnh nhân trong<br />
nghiên cứu có 16 nam (42,1%) và 22 nữ (57,9 %).<br />
Tỉ lệ nữ / nam = 1,37/1.<br />
Lâm sàng<br />
Cân nặng và tình trạng dinh dưỡng<br />
Các bệnh nhân lúc nong van có cân nặng từ<br />
2 kg – 19 kg, trung bình 9,5 ± 3,6 kg, bao gồm 19<br />
BN (50%) không suy dinh dưỡng, 11 BN (28,9%)<br />
suy dinh dưỡng nhẹ, 4 BN (10,5%) suy dinh<br />
dưỡng vừa, 4 BN (10,5%) suy dinh dưỡng nặng.<br />
Bệnh lí tim mạch và các bệnh lý khác đi kèm<br />
Bảng 1: Bệnh tim bẩm sinh khác kèm theo (n = 38)<br />
Hẹp van ĐMP đơn thuần<br />
Kèm tồn tại lỗ bầu dục<br />
Kèm còn ống động mạch<br />
Kèm thông liên nhĩ<br />
Kèm còn ống động mạch + lỗ bầu dục<br />
Kèm còn ống động mạch + lỗ bầu dục<br />
+ thông liên thất<br />
Kèm thông liên thất + còn ống động<br />
mạch đã phẫu thuật<br />
<br />
Số BN<br />
18<br />
8<br />
5<br />
3<br />
2<br />
1<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
47,4<br />
21<br />
13,1<br />
7,9<br />
5,3<br />
2,6<br />
<br />
1<br />
<br />
2,6<br />
<br />
Theo kết quả trên thì tật tim bẩm sinh hay đi<br />
kèm với hẹp van ĐMP nhất trong nghiên cứu<br />
này là tồn tại lỗ bầu dục.<br />
Bảng 2: Các bệnh lý khác kèm theo<br />
Số bệnh nhân Tỉ lệ %<br />
3<br />
7,9<br />
<br />
Rubella bẩm sinh<br />
Nhiễm trùng huyết – Sanh non<br />
– Sanh đôi con 1<br />
Sanh non<br />
<br />
1<br />
<br />
2,6<br />
<br />
1<br />
<br />
2,6<br />
<br />
Xử lý số liệu theo phần mềm thống kê SPSS<br />
11.0.<br />
<br />
72<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
Tím và SpO2 bệnh nhân trước nong van<br />
Có 2 BN tím, chiếm tỉ lệ 5,2%<br />
SpO2 trung bình 95,7 ± 6,2 %.<br />
Cận lâm sàng<br />
X Quang phổi Bóng tim to: 22 ca 57,9%<br />
Tuần hoàn phổi giảm: 29 ca 76,3%<br />
ECG: Lớn thất phải: 27 ca 71,1%<br />
Lớn nhĩ phải và thất phải: 1 ca 2,7%<br />
Siêu âm tim<br />
Bảng 3: Đặc điểm các trường hợp trên siêu âm tim<br />
(n = 38)<br />
Đường kính vòng van ĐMP<br />
Đường kính thân ĐMP<br />
Vận tốc qua van ĐMP<br />
Độ chênh áp qua van<br />
<br />
Giá trị trung bình<br />
10,5 ± 3,1<br />
14,1 ± 5,9<br />
4,1 ± 0,6<br />
71,3 ± 23,7<br />
Số bệnh nhân<br />
<br />
Đơn vị<br />
mm<br />
mm<br />
m/s<br />
mmHg<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
32<br />
5<br />
1<br />
24<br />
<br />
84,2<br />
13,2<br />
2,6<br />
63,2<br />
<br />
0<br />
22<br />
16<br />
20<br />
2<br />
21<br />
<br />
0<br />
57,9<br />
42,1<br />
52,6<br />
5,3<br />
55,3<br />
<br />
8<br />
7<br />
1<br />
5<br />
10<br />
<br />
38,1<br />
33,3<br />
4,8<br />
23,8<br />
26,3<br />
<br />
Vị trí hẹp van<br />
Tại van<br />
Tại van, trên van<br />
Tại van, trên van, dưới van<br />
Tình trạng dãn sau hẹp<br />
Mức độ hẹp van ĐMP<br />
Nhẹ<br />
Trung bình<br />
Nặng<br />
Lớn thất phải<br />
Lớn nhĩ phải<br />
Hở van 3 lá<br />
Mức độ hở van 3 lá<br />
1/4<br />
2/4<br />
3/4<br />
4/4<br />
Hở van ĐMP<br />
<br />
Bảng 4: Hình thái học van ĐMP trên siêu âm<br />
(n = 38)<br />
Số bệnh nhân Tỉ lệ %<br />
Van ĐMP hình vòm<br />
26<br />
68,5<br />
Van ĐMP 3 lá, dầy, dính mép van<br />
10<br />
26,3<br />
Van ĐMP thể loạn sản van<br />
1<br />
2,6<br />
Van ĐMP 2 lá, dính mép van<br />
1<br />
2,6<br />
<br />
Thông tim<br />
Bảng 5: Đặc điểm của các trường hợp hẹp van ĐMP<br />
trên thông tim (n = 38)<br />
Trung bình<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
Đơn vị<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đường kính vòng van<br />
Áp lực thất phải<br />
Áp lực ĐMP<br />
Độ chênh áp qua van<br />
Đường kính bóng sử dụng<br />
Tỉ lệ ĐK bóng sử dụng / ĐK vòng<br />
van<br />
Vị trí<br />
hẹp<br />
van<br />
<br />
Tại van<br />
Tại van, trên van<br />
Tại van, trên van, dưới van<br />
Tình trạng dãn sau hẹp<br />
Mức<br />
Nhẹ<br />
độ hẹp<br />
Trung bình<br />
van<br />
Nặng<br />
ĐMP<br />
<br />
Trung bình<br />
12,3 ± 3,5<br />
90,5 ± 22,8<br />
23,5 ± 8,9<br />
67,0 ± 22,3<br />
14,7 ± 3,3<br />
1,2 ± 0,1<br />
<br />
Đơn vị<br />
mm<br />
mm<br />
mm<br />
mmHg<br />
mm<br />
<br />
Số bệnh nhân Tỉ lệ %<br />
32<br />
84,2<br />
5<br />
13,2<br />
1<br />
2,6<br />
26<br />
68,4<br />
4<br />
10,5<br />
14<br />
36,8<br />
20<br />
52,6<br />
<br />
So sánh các đặc điểm lâm sàng, cận lâm<br />
sàng trước khi nong van, ngay sau nong và<br />
trên 1 năm sau nong van<br />
Bảng 6: So sánh các đặc điểm lâm sàng, cận lậm<br />
sàng trước nong, ngay sau nong và sau nong van<br />
≥ 1 năm (n = 38)<br />
Tuổi trung vị<br />
(tháng)<br />
Tuổi trung bình<br />
(tháng)<br />
Cân nặng trung<br />
bình (kg)<br />
Suy dinh dưỡng<br />
Nhẹ<br />
Trung bình<br />
Nặng<br />
Chậm phát triển<br />
tâm vận<br />
Tím<br />
SpO2 trung bình<br />
(%)<br />
X Quang phổi<br />
Bóng tim to<br />
Tuần hoàn phổi<br />
giảm<br />
ECG<br />
Lớn thất phải<br />
Lớn thất phải và<br />
nhĩ phải<br />
Rối loạn nhịp tim<br />
Siêu âm tim<br />
ĐK vòng van<br />
ĐMP (mm)<br />
<br />
Trước nong Ngay sau Sau nong<br />
van<br />
nong van van ≥ 1 năm<br />
22,5<br />
36,5<br />
25 ± 18,2<br />
<br />
35,3 ± 18<br />
<br />
9,5 ± 3,6<br />
<br />
12,2 ± 3,3<br />
<br />
11 (28,9%)<br />
4 (10,5%)<br />
4 (10,5%)<br />
3 (7,9%)<br />
<br />
10 (26,3%)<br />
5 (13,2%)<br />
0<br />
3 (7,9%)<br />
<br />
2 (5,2%)<br />
95,7 ± 6,2<br />
<br />
1 (2,6%)<br />
98,6 ± 2,3<br />
<br />
1 (2,6%)<br />
98,4 ± 5,2<br />
<br />
22 (57,9%)<br />
29 (76,3%)<br />
<br />
13 (34,2%)<br />
12 (31,6%)<br />
<br />
27 (71,1%)<br />
1 (2,7%)<br />
<br />
10 (26,3%)<br />
1 (2,7%)<br />
<br />
0<br />
<br />
3 (7,8%)<br />
<br />
0<br />
<br />
10,5 ± 3,1<br />
<br />
10,8 ± 2,7<br />
<br />
12 ± 3<br />
<br />
73<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Trước nong Ngay sau Sau nong<br />
van<br />
nong van van ≥ 1 năm<br />
Z score vòng van -1,17 ± 1,54 - 0,98 ± 1,19 - 0,4 ± 1<br />
ĐMP<br />
ĐK thân ĐMP<br />
14,1 ± 5,9<br />
12,4 ± 4,8 13,1 ± 4,1<br />
(mm)<br />
Z score ĐK thân<br />
0,8 ± 2,55 -0,11 ± 2,36 -0,1 ± 2,13<br />
ĐMP<br />
Dãn ĐMP sau hẹp 24 (63,2%)<br />
9 (23,7%)<br />
Chênh áp qua van 71,3 ± 23,7 31,1 ± 16,1 23,8 ± 16<br />
ĐMP (mmHg)<br />
Vị trí hẹp van<br />
Hẹp tại van<br />
32 (84,2%)<br />
13 (34,2%)<br />
Hẹp tại van, trên<br />
5 (13,2%)<br />
5 (13,1%)<br />
van<br />
Hẹp tại van, trên<br />
1 (2,6%)<br />
1 (2,6%)<br />
van, dưới van<br />
Mức độ hẹp van<br />
Không hẹp<br />
0<br />
9 (23,7%)<br />
19 (50%)<br />
Nhẹ<br />
0<br />
19 (50%) 12 (31,6%)<br />
Trung bình<br />
22 (57,9%) 9 (23,7%) 6 (15,8%)<br />
Nặng<br />
16 (42,1%)<br />
1 (2,6%)<br />
1 (2,6%)<br />
Lớn thất phải<br />
20 (52,6%)<br />
7 (18,4%)<br />
Lớn nhĩ phải<br />
2 (5,3%)<br />
Hở van ĐMP<br />
10 (26,3%) 4 (10,5%) 18 (47,4%)<br />
Hở van 3 lá<br />
21 (55,3%)<br />
0<br />
29 (76,3%)<br />
Mức độ 1/4<br />
8 (38,1%)<br />
15 (51,7%)<br />
Mức độ 2/4<br />
7 (33,3%)<br />
12 (41,4%)<br />
Mức độ 3/4<br />
1 (4,8%)<br />
1 (3,4%)<br />
Mức độ 4/4<br />
5 (23,8%)<br />
1 (3,4%)<br />
Thông tim<br />
ĐK vòng van<br />
12,3 ± 3,5<br />
ĐMP (mm)<br />
Z score vòng van 0,16 ± 1,28<br />
ĐMP<br />
Dãn ĐMP sau hẹp 26 (68,4%)<br />
Vị trí hẹp van<br />
Hẹp tại van<br />
32 (84,2%) 13 (34,2%)<br />
Hẹp tại van, trên<br />
5 (13,2%)<br />
5 (13,1%)<br />
van<br />
Hẹp tại van, trên<br />
1 (2,6%)<br />
1 (2,6%)<br />
van, dưới van<br />
Áp lực thất phải 90,5 ± 22,8 47,9 ± 20,2<br />
(mmHg)<br />
Áp lực ĐMP<br />
23,5 ± 8,9 26,3 ± 10,7<br />
(mmHg)<br />
Chênh áp qua van 67 ± 22,3 21,5 ± 14,9<br />
ĐMP (mmHg)<br />
Mức độ hẹp van<br />
Không hẹp<br />
0<br />
18 (47,4%)<br />
Nhẹ<br />
4 (10,5%) 15 (39,5%)<br />
Trung bình<br />
14 (36,8%) 5 (13,2%)<br />
Nặng<br />
20 (52,6%)<br />
0<br />
<br />
74<br />
<br />
Ngoài ra:<br />
3 trường hợp rối loạn nhịp thoáng qua xảy ra<br />
lúc nong van: nhịp chậm xoang, block nhánh<br />
phải, block nhĩ thất độ III.<br />
1 trường hợp tai biến vỡ bóng trong lúc nong<br />
van.<br />
<br />
Kết quả sau nong van ≥ 1 năm<br />
Hẹp ĐMP tồn lưu: Hẹp ĐMP tồn lưu khi độ<br />
chênh áp qua van ≥ 50 mmHg theo các tác giả<br />
Rao PS, Ricardo Munoz. Trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi có 36 ca (94,7%) chênh áp qua van < 50<br />
mmHg, 2 ca (5,3%) có chênh áp qua van ≥ 50<br />
mmHg. Trong đó 1 ca hẹp van ĐMP mức độ<br />
nặng và 1 ca hẹp mức độ trung bình.<br />
Nong van ĐMP lại: Không có trường hợp<br />
nào cần nong van ĐMP lại.<br />
Có chỉ định phẫu thuật: Có 2 trường hợp<br />
(5,3%) có chỉ định phẫu thuật.<br />
Lý do: 1 trường hợp hẹp tại van, trên van và<br />
dưới van ĐMP sau nong van ≥ 1 năm có độ<br />
chênh áp qua van ĐMP là 70 mmHg. Một<br />
trường hợp hẹp tại van kèm hẹp trên van ĐMP,<br />
tuy hẹp trên van tại ngay sát lá van nhưng bệnh<br />
nhân này có kèm theo loạn sản van ĐMP và<br />
chênh áp sau nong van 1 năm là 63 mmHg.<br />
Tử vong: Không có ca tử vong sau nong van<br />
≥ 1 năm<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Tuổi<br />
Tuổi trung vị là 22,5 tháng. Trong đó nhóm<br />
tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là nhóm 12 tháng - < 5<br />
tuổi (60,5%). Đặc biệt trong nghiên cứu này còn<br />
có lứa tuổi < 1 tháng chiếm 2,6%, phản ánh khả<br />
năng thành công của nong van ĐMP ở nhóm sơ<br />
sinh. Theo BS Đỗ Quang Huân khi nghiên cứu<br />
98 bệnh nhân tại Viện tim TP.HCM, tuổi trung<br />
bình 4,5 ± 6,3 tuổi (từ 2 tuần tuổi - 27 tuổi), trong<br />
đó nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 1 tháng – 12<br />
tháng tuổi.<br />
<br />
Giới<br />
Tỉ lệ nữ / nam: 1,37/1. Trong nghiên cứu của<br />
tác giả Walid M.Hassan trên 90 bệnh nhân, tỉ lệ<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />