intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy kín liên mấu chuyển xương đùi bằng nẹp khoá có màn tăng sáng hỗ trợ tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang từ 2019 đến 2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu "Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy kín liên mấu chuyển xương đùi bằng nẹp khoá có màn tăng sáng hỗ trợ tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang từ 2019 đến 2021" mô tả đặc điểm lâm sàng, Xquang và kết quả điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi bằng nẹp khoá có màn tăng sáng hỗ trợ tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy kín liên mấu chuyển xương đùi bằng nẹp khoá có màn tăng sáng hỗ trợ tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang từ 2019 đến 2021

  1. T.T. Kien et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 101-106 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY KÍN LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI BẰNG NẸP KHOÁ CÓ MÀN TĂNG SÁNG HỖ TRỢ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG TỪ 2019 ĐẾN 2021 Trần Trung Kiên*, Nguyễn Văn Toàn, Vũ Mạnh Linh, Nguyễn Tiến Đạt Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 24/07/2023; Ngày duyệt đăng: 05/09/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, Xquang và kết quả điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi bằng nẹp khoá có màn tăng sáng hỗ trợ tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu trên 32 bệnh nhân gãy liên mấu chuyển xương đùi bằng nẹp khoá dưới hướng dẫn màn tăng sáng tại BVĐK Đức Giang từ tháng 1/2019 đến 3/2021. Kết quả: Tỷ lệ nữ chiếm 65,62%, nam 34,38%, trong đó theo phân loại AO có 16/32 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 50% gãy liên mấu chuyển thuộc nhóm A2, 12/32 bệnh nhân chiếm 37,5% thuộc nhóm A1. Kết quả nắn chỉnh: 15/32 bệnh nhân đạt kết quả rất tốt, 17/32 bệnh nhân đạt kết quả tốt. 100% bệnh nhân liền vết mổ kỳ đầu, không có biến chứng trong thời gian nằm viện. Kết luận: Điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi bằng nẹp khoá dưới hướng dẫn màn tăng sáng là phương pháp an toàn và hiệu quả. Từ khóa: Gãy liên mấu chuyển xương đùi, phẫu thuật xương đùi. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phẫu thuật gãy liên mấu chuyển xương đùi bằng nẹp khoá có màn tăng sáng hỗ trợ tại Bệnh viện đa khoa Gãy liên mấu chuyển (LMC) xương đùi là một chấn Đức Giang. thương gãy xương thường gặp, chiếm 50 - 55% các loại gãy đầu trên xương đùi, gặp nhiều ở người cao tuổi, với 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị gãy liên mấu nhiều bệnh lý nền kèm theo. Tỉ lệ nữ nhiều gấp 2 – 3 chuyển xương đùi bằng nẹp khoá có màn tăng sáng hỗ lần nam giới. Việc điều trị gặp rất nhiều khó khăn, thách trợ. thức và mặc dù đã có nhiều phương án nhưng kết quả nhận được vẫn chưa khả quan. Nhận thấy vấn đề đó, chúng tôi đã triển khai phẫu thuật gãy liên mấu chuyển 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xương đùi bằng nẹp khóa dưới hướng dẫn màn tăng sáng cho 32 bệnh nhân. Để nghiên cứu các ưu nhược 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả lâm sàng, hồi cứu. điểm của phương pháp, nhằm mục đích nâng cao chất lượng điều trị, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu với mục tiêu: tại BVĐK Đức Giang, thời gian từ tháng 1/2019 đến 3/2021. 1. Mô tả được đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang của *Tác giả liên hệ Email: Bskienducgiang@gmail.com Điện thoại: (+84) 904318124 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 102
  2. T.T. Kien et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 101-106 2.3. Đối tượng nghiên cứu: điểm Merle D’aubigne’. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu: Số liệu thu thập theo một biểu mẫu được thiết kế sẵn. Bệnh nhân gãy kín liên mấu chuyển xương đùi do các nguyên nhân chấn thương được phẫu thuật kết hợp 2.7. Xử lý và phân tích số liệu: Kết quả nghiên cứu xương bằng nẹp khóa có màn tăng sáng hỗ trợ từ tháng được xử lý trên phần mềm SPSS 20.0, Các kết quả được 01/2019 đến tháng 03/2021, bệnh nhân đồng ý tham gia tính toán: Tỷ lệ phần trăm, so sánh các tỷ lệ, mối tương nghiên cứu. quan giữa các biến số. Các test nghiên cứu: χ2 test, T test với p< 0,05 là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tiêu chuẩn loại trừ 2.8. Đạo đức nghiên cứu: Vấn đề đạo đức có mặt Bệnh nhân gãy xương bệnh lý hoặc bệnh nhân bị liệt xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu, điều chỉnh hành trước khi gãy liên mấu chuyển xương đùi. vị của người nghiên cứu theo hướng phục sự sự phát 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu: Cỡ mẫu thuận tiện, chọn tất triển xã hội và con người, nâng cao năng lực của nhà cả bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn từ tháng 01/2019 đến khoa học, khắc phục những tiêu cực trong nghiên cứu tháng 03/2021. và ứng dụng khoa học. 2.5. Biến số/ chỉ số/ nội dung/ chủ đề nghiên cứu: Mô tả đặc điểm chung như: Tuổi, giới tính, nguyên nhân 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU chấn thương. Hình ảnh XQ: phân loại gãy xương theo AO/ASIF. Kết quả điều trị: kết quả sớm gồm liền vết 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu mổ thì đầu; đánh giá kết quả nắn chỉnh ổ gãy dựa vào phim XQ góc cổ thân sau mổ; đánh giá kết quả xa bao Trong 32 bệnh nhân có 21 bệnh nhân nữ, chiếm tỉ lệ gồm kết quả liền xương trên lâm sàng và XQ, phim XQ 65,62%. Độ tuổi trung bình: 81,31 ± 12,01. Bệnh nhân góc cổ thân, kết quả phục hồi chức năng dựa vào thang nhỏ tuổi nhất là 52T, bệnh nhân lớn tuổi nhất là 110T. Biểu đồ 1. Nguyên nhân gãy xương Biểu đồ 1 cho thấy tai nạn sinh hoạt là nguyên nhân chủ TNGT (3,12%) và không có bệnh nhân nào do tai nạn yếu gây ra các thương tổn (96,88%), có 1 bệnh nhân do lao động. Bảng 1. Phân loại loãng xương theo chỉ số Singh Chỉ số Singh Số bệnh nhân Tỷ lệ% IV 2 6,25 V 30 93,75 Tổng 32 100 Có 2 bệnh nhân (6,25%) bị loãng xương độ 4; trong đó nhân (93,75%) theo phân loại của Singh. số bệnh nhân được xếp vào nhóm mức độ 5 là 30 bệnh 103
  3. T.T. Kien et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 101-106 3.2. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh Xquang 3.2.1. Phân loại gãy LMC theo A Bảng 2. Phân loại gãy LMC theo A.O (cách tính theo David A). A1 A2 A3 Phân loại Tổng A1.1 A1.2 A1.3 A2.1 A2.2 A2.3 A3.1 A3.2 A3.3 11 1 0 16 0 0 2 1 1 Số lượng 32 28 4 Tỉ lệ 87,50% 12,50% 100% Bảng 2 cho thấy loại gãy xương chủ yếu là A2 16/32 Bảng 4 cho thấy đánh giá kết quả phục hồi chức năng chiếm 50%, tiếp đến là A1 với 12/32 chiếm 37,5%, theo Merle D’aubigne’ có 12/25 BN đạt kết quả rất tốt nhóm A3 chiếm tỉ lệ thấp nhất với 4/32 BN (12,5%) chiếm 48%, có 2/25 BN đạt kết quả kém chiếm 8%, trong 2 BN này có 1 bệnh nhân khớp giả, 1 bệnh nhân 3.3. Kết quả phẫu thuật tiêu chỏm xương đùi sau mổ kết xương. 3.3.1. Kết quả gần Kết quả xa dựa vào Xquang Liền vết mổ thì đầu: Trong nghiên cứu 32 bệnh nhân, Bảng 5. Kết quả liền xương theo trục giải phẫu (n=25) 100% bệnh nhân liền vết mổ thì đầu tốt, không có nhiễm trùng vết mổ, không có biến chứng trong thời gian nằm Số Tỷ lệ viện. Kết quả liền xương BN (%) Kết quả Xquang sau mổ 1200 - 1300 11 44 Bảng 3. Kết quả nắn chỉnh phục hồi xương về Liền xương, góc cổ thân vị trí giải phẫu (N = 32) 1100 – 1190 13 52 xương Kết quả nắn chỉnh Số bệnh nhân Tỷ lệ% < 1100 0 0 Tốt 15 46,88 Không liền xương khớp giả 1 4 Chấp nhận được 17 53,12 Không tốt 0 0,0 Cộng 25 100,0 Tổng 32 100,0 Bảng 5 cho thấy có 11/25 bệnh nhân liền xương chắc, Bảng 3 cho thấy 100% bệnh nhân có kết quả nắn chỉnh thẳng trục, góc cổ thân từ xương từ 120 – 1300, xếp loại tốt và rất tốt, không có trường hợp nào kém. rất tốt. Có 13/25 BN liền chắc nhưng góc cổ thân đo 3.3.2. Kết quả xa được là 1100 – 1190. Không có BN nào có góc cổ thân < 1100, 1 BN khớp giả không liền xương. Đánh giá mức độ PHCN theo thang điểm Merle D’aubigne’: Tại thời điểm 1 năm sau mổ (n=25) Bảng 4. Đánh giá kết quả xa theo 4. BÀN LUẬN Merle D’aubigne’ (n=25) 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu của chúng tôi có được độ tuổi trung bình Điểm số Mức độ Bệnh nhân Tỷ lệ (%) là 81,31 ± 12,01 (độ tuổi thấp nhất là 52 tuổi - cao nhất là 110 tuổi), tỷ lệ bệnh nhân nam gãy LMC xương đùi 17 -18 Rất tốt 12 48,00 thấp hơn bệnh nhân nữ (có 11 bệnh nhân nam và 21 15 - 16 Tốt 5 20,00 bệnh nhân nữ). Trong hầu hết các nghiên cứu khác, tỉ lệ bệnh nhân nữ gãy LMC xương đùi cao hơn bệnh nhân 13 - 14 Trung bình 6 24,00 nam do đặc điểm mức độ loãng xương ở bệnh nhân nữ cao tuổi nặng nề hơn bệnh nhân nam, nên tai nạn gãy < 13 điểm Kém 2 8,00 xương thường gặp nhiều hơn. Cộng 25 100,0 Có nhiều tác giả đã đưa ra nhiều cách phân loại trong 104
  4. T.T. Kien et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 101-106 gãy LMC xương đùi, nhằm phân biệt cũng như tiên khám lại sau 18 tháng phẫu thuật chỉ chiếm 28,13%. lượng cho quá trình điều trị, chúng tôi lựa chọn cách Thời gian khám lại xa dài nhất là 21 tháng, ngắn nhất phân loại của AO/ASIF vì tính phù hợp và khoa học. là 8 tháng. Đánh giá về phân loại gãy LMC xương đùi theo AO, nghiên cứu của chúng tôi có 12/32 bệnh nhân (37,50%) Đánh giá sau 6 tháng, tất cả các bệnh nhân mà chúng gãy A1, 16/32 bệnh nhân gãy A2 và 4/32 bệnh nhân gãy tôi phẫu thuật đều còn sống. Theo dõi sau mổ trên 12 A3. Gãy vững A1 và A2.1 có 28/32 bệnh nhân (87,50%) tháng, chúng tôi ghi nhận có 7 BN tử vong trong vòng và gãy không vững (A2.2, A2.3 và A3) có 4/32 bệnh một năm, 4 BN tử vong sau 18 tháng, các BN này tử nhân (12,50%). Chúng tôi nhận thấy rằng thương tổn vong vì lý do tuổi già chiếm 34,38%. Theo kết quả đánh được phân loại A2 là thường gặp nhất, điều này cũng giá biến chứng xa của Phí Mạnh Công [52]: Trong 46 phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân, vì bệnh bệnh nhân được theo dõi, có 6/46 bệnh nhân tử vong nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đa số là người cao (13,0%). Trong đó 21 bệnh nhân thuộc nhóm ASA3-4; tuổi (> 75 tuổi), nguyên nhân chủ yếu là tai nạn sinh và tỷ lệ tử vong trong nhóm này là: 23,8%. hoạt thường gặp nhất là ngã đập vùng mông xuống nền Đánh giá kết quả xa trên 25 bệnh nhân trong nghiên cứu cứng. của chúng tôi tại thời điểm 1 năm sau phẫu thuật, chúng Đánh giá về mức độ loãng xương trên Xquang theo tôi đánh giá chức năng khớp háng theo thang điểm Mer- Singh, Trong nghiên cứu của chúng tôi, chỉ có 2 bệnh le D'aubigne' (3 yếu tố: khả năng đi lại, biên độ vận nhân (6,25%) bị loãng xương độ 4; trong đó số bệnh động khớp háng, mức độ đau) và mức độ liền xương. nhân được xếp vào nhóm mức độ 5 là 30 bệnh nhân Theo Merle D'aubigne' đánh giá kết quả chức năng (93,75%). Nhóm ≤ 75 tuổi có 9 bệnh nhân loãng xương khớp háng sau mổ 1 năm trên 25 bệnh nhân trong ng- mức độ 5, ở nhóm BN> 75 tuổi có 21/23 BN (91,30%) hiên cứu chúng tôi có 48% rất tốt, 20% tốt, 24% Trung loãng xương mức độ 5 và 2/23 BN (8,70%) loãng xương bình và 8% kém. Trong 2 BN đạt kết quả kém, có 1 BN mức độ 4. bị khớp giả, 1 BN tiêu chỏm xương đùi sau mổ KHX 4.2. Kết quả điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi Đánh giá kết quả liền xương sau mổ 1 năm dựa vào bằng nẹp khoá có màn tăng sáng hỗ trợ Xquang chúng tôi Có 11/25 BN liền xương chắc, thẳng Kết quả gần: trục, góc cổ thân xương từ 120 – 1300, xếp loại rất tốt. Có 13/25 BN liền chắc nhưng góc cổ thân đo được là Trong 32 bệnh nhân nghiên cứu, thời gian nằm viện 1100 – 1190. Không có BN nào có góc cổ thân < 1100, trung bình của tất cả các bệnh nhân là 14,16 ± 2,89 1 BN khớp giả không liền xương. ngày. Trong đó có 21 bệnh nhân nằm viện từ 11 - 15 ngày (65,63%), 4 bệnh nhân nằm viện dưới 10 ngày (12,50%) và có 7 bệnh nhân nằm viện trên 15 ngày 5. KẾT LUẬN (21,87%). 5.1. Đặc điểm chung về lâm sàng và hình ảnh Xquang Đánh giá kết quả nắn chỉnh phục hồi xương về vị trí giải phẫu kiểm tra lại sau mổ, trên hình ảnh X quang Tuổi: Tuổi trung bình là: 81,31 (52-11-). Nguyên nhân thấy các nẹp, vis ở vị trí đạt yêu cầu; nắn chỉnh tốt, trục chủ yếu là TNSH 96,88%, 30/32 bệnh nhân (93,75%) xương thẳng, góc của cổ với thân xương đùi từ 1200 loãng xương độ 5 theo Sighn. Phân độ gãy xương (theo đến 1300 đạt 15/32 BN (46,88%). Ổ gãy còn di lệch ít, AO): có 16/32 BN thuộc nhóm A2, 12/32 BN thuộc còn lệch một vỏ xương, góc cổ thân xương từ 1100 đến nhóm A1. dưới 1190 là 17/32 BN (53,12%). 5.2. Kết quả phẫu thuật Như vậy đánh giá kết quả gần trong 32 BN nghiên cứu, có 15/32 BN đạt kết quả rất tốt, 17/32 BN đạt kết quả 100% bệnh nhân liền vết mổ thì đầu tốt. Không có bệnh tốt, không có BN đạt kết quả trung bình và kém. Điều nhân nhiễm trùng, 100% không có biến chứng trong này cho thấy việc sử dụng kỹ thuật KHX ít xâm lấn quá trình nằm viện. Kết quả nắn chỉnh: 46,88% rất tốt, bằng nẹp khóa có màn tăng sáng hỗ trợ cho gãy liên mấu 53,12% tốt. chuyển xương đùi đem lại kết quả gần rất khả quan với khả năng cố định tốt, chỉnh góc cổ thân tốt, hạn chế biến 25/32 bệnh nhân được theo dõi, đánh giá đầy đủ sau 6 chứng trong và sau mổ. tháng đến 1 năm, đánh giá kết quả liền xương sau mổ 1 năm: 11/25 BN rất tốt, 13/25 liền chắc nhưng góc cổ Kết quả xa: thân < 1100, kết quả chung rất tốt và tốt 68%, trung bình 24%, kém 8%. Việc đánh giá kết quả xa phụ thuộc vào số lượng bệnh nhân tái khám. Trong nghiên cứu của chúng tôi số lượng bệnh nhân khám lại nhiều nhất sau 6 tháng đến 12 tháng sau mổ (chiếm khoảng 78,13%), trong khi số lượng 105
  5. T.T. Kien et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 101-106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2011 Jan; 2(1): 5-37. [1] Johansen AW, Wakeman R, Boulton C et al., The [5] Nguyễn Tiến Bình và cs, Giải phẫu ứng dụng National Hip Fracture Database National Report mạch, thần kinh, khớp chi trên - chi dưới; Hà 2013. Available at: http://www.nhfd.co.uk/. Ac- Nội: Nxb Quân đội Nhân dân, 2011, 255-301. cessed December 8, 2014) [6] Frank H. Netter, Atlas Giải phẫu Người; Nhà [2] Burge RT, Worley D, Johansen A et al., The cost xuất bản Y học, 2007, 490-504. of osteoporotic fractures in the UK: projections [7] Đỗ Xuân Hợp, Giải phẫu và thực dụng ngoại for 2000-2020. J Med Econ, 2001; 4:51–62. khoa chi trên – chi dưới, NXB Y học, 1976, tr. [3] Bukata SV, Digiovanni BF, Friedman SM et al., 315 - 319. Tyler WK [4] Geriatr Orthop Surg Rehabil. A guide to improv- ing the care of patients with fragility fractures; 106
  6. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 107-111 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH EVALUATION OF THE RESULTS OF SURGERY TO TREAT DISTAL FEMUR FRACTURE AT DUC GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2018 - 2019 Tran Trung Kien*, Vu Manh Linh, Nguyen Van Khuoc Duc Giang General Hospital - 54 Truong Lam, Duc Giang, Long Bien, Hanoi, Vietnam Received: 04/07/2023 Revised: 28/07/2023; Accepted: 25/08/2023 ABSTRACT Objective: Evaluation of the results of surgery to treat distal femur fracture at Duc Giang General Hospital. Subject and method: Patients over 18 years old with fracture of the lower head of the femur were operated at Duc Giang General Hospital from January 2018 to December 2019, method of clinical description, retrospective study. Results: The male/female ratio is 2/3, the average age is 48, in which, according to AO classification, there are 7 patients in group A, 4 patients in group B, 16 patients in group C, the rate of bone healing after surgery is 100%, postoperative infection rate was 7.4%, good and very good postoperative rehabilitation accounted for 63%, average 29.6%. Conclusion: Combining strong bones, early postoperative rehabilitation exercise will give better results than patients who exercise late. Age does not affect the outcome of treatment. Keywords: Distal femur fracture, femur surgery,...   *Corressponding author Email address: Bskienducgiang@gmail.com Phone number: (+84) 904318124 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 107
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2