Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI TIẾT NIỆU<br />
BẰNG TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ TẠI BỆNH VIỆN ĐKKV BẮC QUẢNG BÌNH<br />
Lê Ngọc Bích*, Lê Đình Khánh**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề và mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị sỏi tiết niệu bằng tán sỏi ngoài cơ thể với máy HKESWL V.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện ở 566 bệnh nhân sỏi tiêt niệu được<br />
tán sỏi ngoài cơ thể với máy HK- ESWL V tại bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Quảng bình. Kết quả được so sánh<br />
với vị trí sỏi, độ cản quang của sỏi, độ ứ nước của thận có sỏi.<br />
Kết quả: Thành công chung 85%. Nguyên nhân thất bại có 8,8% bệnh nhân bỏ điều trị, 2,7% không vỡ<br />
phải chuyển mổ mở, 3,5% bệnh nhân yêu cầu chuyển khám tại tuyến trên. Sỏi có độ cản quang bằng với xương<br />
có tỉ lệ thành công cao, độ ứ nước nhiều có tỉ lệ thành công thấp (Độ II: 63,5%; không ứ nước : 84,8%); sỏi <<br />
10mm có tỉ lệ thành công 98%, sỏi >15mm có tỉ lệ thành công 50%. Không có biến chứng nặng.<br />
Kết luận: bằng tán sỏi ngoài cơ thể với máy HK- ESWL V là phương pháp điều trị sỏi tiết niệu an toàn,<br />
hiệu quả.<br />
Từ khóa: Tán sỏi ngoài cơ thể, sỏi tiết niệu, điều trị sỏi tiết niệu.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT ON RESULTS OF URINA RY STONE TREATMENT BY ESWL WITH HK- ESWL V<br />
MACHINE AT GENERAL HOSPITAL IN THE NORTH OF QUANG BINH<br />
Le Ngoc Bich, Le Dinh Khanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3 - 2012: 269 273<br />
Introduction and objectives: To evaluate treatment outcomes of urinary stone by ESWL with HK-ESWL<br />
V machine at General Hospital in the north of Quang Binh.<br />
Materials and methods: The study was conducted in 566 patients were treated by ESWL with HK-ESWL<br />
V machine at General Hospital in the North of Quang Binh. The results were compared with position of stones,<br />
the contrast of stone, the level of hydronephrosis.<br />
Results: The overall success of 85%. Causes of failure are patients leave treatment (8,8%), stones not broken<br />
(2,7%), patients requiring change at the next examination at higher level hospital (3.5%). No serious<br />
complications.<br />
Conclusion: ESWL with HK-ESWLV machine for urinary stone treatment is safe and effective methode.<br />
Key words: ESWL, urinary stone, treatment of urinary stone<br />
Diễn biến sỏi rất khó tiên lượng, nếu phát hiện<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
và điều trị sớm cho kết quả tốt. Sỏi tiết niệu có<br />
Sỏi tiết niệu là bệnh lý thường gặp trong<br />
thể gây ra các biến chứng trên hệ tiết niệu như<br />
cộng đồng. Tỷ lệ sỏi tiết niệu chiếm khoảng<br />
tắc nghẽn, đái máu, nhiễm trùng, thậm chí suy<br />
0,5% đến 3% dân số, tuỳ thuộc vào các vùng địa<br />
thận và tử vong(4,5).<br />
lý, kinh tế và dân cư. Theo thống kê nó chiếm<br />
Có nhiều phương pháp điều trị ngoại khoa<br />
khoảng 30%- 40% số bệnh nhân bị tiết niệu(1,2,7).<br />
sỏi hệ tiết niệu như phẫu thuật hở, lấy sỏi qua<br />
* Bệnh viện ĐKKV Bắc Quảng Bình<br />
Tác giả liên lạc: BSCKII Lê Ngọc Bích<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
** Trường Đại học Y Dược Huế<br />
ĐT : 0125685879<br />
Email: le_bich01@yahoo.com<br />
<br />
269<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
da, lấy sỏi qua soi niệu quản, tán sỏi ngoài cơ<br />
thể… trong đó tán sỏi ngoài cơ thể được xem là<br />
một phương pháp ít xâm hại và có hiệu<br />
quả(2,4,6,7).<br />
<br />
sỏi, phân mức độ cản quang so với mỏm ngang<br />
đốt sống thắt lưng (hơn, bằng và kém). Siêu âm<br />
hệ tiết niệu: đánh giá mức độ ứ nước của thận<br />
(chia 3 độ I, II và III).<br />
<br />
Vào năm 1980, tán sỏi ngoài cơ thể áp dụng<br />
lần đầu tiên ở Munich, Đức và sau đó ứng dụng<br />
rộng rãi trên toàn thế giới. Năm 1990 ở Việt<br />
Nam triển khai và ứng dụng tại thành phố Hồ<br />
Chí Minh sau đó ở Hà Nội, Hải Phòng, Quy<br />
Nhơn, Huế và nhiều thành phố khác(4,7). Vào<br />
tháng 5 năm 2009, lần đầu tiên Bệnh viện Đa<br />
khoa khu vực Bắc Quảng Bình triển khai và ứng<br />
dụng kỹ thuật này. Qua thời gian triển khai kỹ<br />
thuật, chúng tôi mong muốn tổng kết nhằm<br />
đánh giá kết quả điều trị và rút ra những kinh<br />
nghiệm.<br />
<br />
Phương tiện<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Máy tán sỏi ngoài cơ thể : máy tán sỏi ngoài<br />
cơ thể HK - ESWL V do hãng Shen Hui Kang<br />
Medical Appatus của Trung Quốc sản xuất năm<br />
2001, máy tán theo nguyên tắc điện từ.<br />
<br />
Tán sỏi<br />
Tiến hành tán sỏi với tần suất xung 67- 70<br />
lần/phút. Công suất 14W. Tổng số cho mỗi lần<br />
tán sỏi là 3000 sóng xung động. Trong quá trình<br />
phát sóng xung động tán sỏi, khoảng từ 200 đến<br />
300 sóng xung chiếu X- quang để kiểm tra mức<br />
độ vỡ, định vị và điều chỉnh lại viên sỏi vào<br />
đúng vùng hội tụ của sóng.<br />
<br />
Đối tượng<br />
<br />
Đánh giá kết quả điều trị<br />
<br />
Gồm 566 bệnh nhân sỏi tiết niệu được điều<br />
trị theo phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể với<br />
máy HK- ESWL V tại bệnh viện Đa khoa khu<br />
vực Bắc Quảng Bình từ tháng 5 năm 2009 đến<br />
hết tháng 12 năm 2011.<br />
<br />
Theo dõi bệnh nhân ngày sau tán sỏi. Sau<br />
tán sỏi chúng tôi theo dõi sát, ghi nhận các<br />
biểu hiện ở bệnh nhân, đánh giá kết quả tán<br />
sỏi sau tái khám.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh:<br />
+ Bệnh nhân được chẩn đoán sỏi tiết niệu<br />
trên phim X quang và siêu âm<br />
+ Thận không ứ nước hoặc ứ nước độ I hoặc<br />
ứ nước độ II.<br />
+ Bệnh nhân sót sỏi sau phẫu thuật có thời<br />
gian sau trên 1 tháng.<br />
<br />
Khoảng cách giữa 2 lần tán sỏi là 3 tuần,<br />
bệnh nhân tái khám chúng tôi theo dõi các<br />
triệu chứng lâm sàng trong thời gian điều trị<br />
ngoại trú: như đau ngực, khó thở, đái máu đại<br />
thể, sốt hoặc rét run sau tán sỏi, bầm tím ở da,<br />
đái ra sỏi…<br />
Chúng tôi cho chụp X-quang hệ tiết niệu<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ;<br />
<br />
không chuẩn bị để kiểm tra và đánh gía lại đặc<br />
<br />
+Bệnh nhân có thai<br />
<br />
tính của sỏi sau lần tán sỏi trước xem còn sỏi<br />
<br />
+ Bệnh nhân có bệnh lý làm tắc nghẻn<br />
đường tiểu dưới sỏi cần tán<br />
+ Bệnh nhân bị bệnh về máu<br />
+Bệnh nhân có nhiễm trùng niệu và các bệnh<br />
nội khoa khác chưa được điều trị ổn định.<br />
<br />
hay hết sỏi. Nếu trên X-quang, bệnh nhân còn<br />
sỏi >4mm chúng tôi tiếp tục tán sỏi cho bệnh<br />
nhân.<br />
Đánh giá kết quả thành công: Đánh giá<br />
thành công khi trên phim X-quang hệ tiết niệu<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
không chuẩn bị hết sỏi hoặc chỉ còn các mảnh<br />
<br />
Tiến hành làm các xét nghiệm cơ bản trước<br />
tán sỏi cho tất cả các bệnh nhân: Chụp phim hệ<br />
tiết niệu không chuẩn bị trước và sau mỗi lần<br />
tán sỏi, qua đó đánh giá kích thước, số lượng<br />
<br />
sỏi có kích thước theo chiều lớn nhất ≤ 4 mm.<br />
<br />
270<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
trí sỏi, kích thước viên sỏi, mật độ cản quang<br />
của sỏi.<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
50,7%<br />
23,0%<br />
100%<br />
<br />
Tuổi trung bình 42±18 tuổi. Bệnh nhân chủ<br />
yếu trong độ tuổi lao động<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Bảng 1: Giới tính của bệnh nhân<br />
Số lượng<br />
306<br />
260<br />
566<br />
<br />
Bảng 3: Kết quả chung sau 8 lần tán<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
54,1%<br />
45,9%<br />
100%<br />
<br />
Kết quả<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
Thành công<br />
<br />
481<br />
<br />
85%<br />
<br />
Bảng 2: Tuổi của bệnh nhân được tán thành công<br />
Số lượng<br />
8<br />
118<br />
<br />
Tuổi<br />
0-20<br />
21-40<br />
<br />
Số lượng<br />
244<br />
111<br />
481<br />
<br />
Tuổi<br />
41-60<br />
Trên 60<br />
Tổng<br />
<br />
Đánh giá tỉ lệ thành công liên quan đến vị<br />
<br />
Giới tính<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
1,7%<br />
24,6%<br />
<br />
Thất bại<br />
<br />
85<br />
<br />
15%<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
566<br />
<br />
100%<br />
<br />
Tỉ lệ thành công chung sau 8 lần tán là 85%.<br />
<br />
Bảng 4: Thành công theo kích thước sỏi<br />
KT sỏi<br />
<br />
Thành<br />
Thành<br />
Thành Thành<br />
Thành<br />
Thành<br />
Thành<br />
Thành<br />
công lần công lần<br />
công lần công lần công lần công lần<br />
công lần 1<br />
công lần 4<br />
2<br />
3<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
5-10mm<br />
<br />
216<br />
<br />
32<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
10-15mm<br />
<br />
50<br />
<br />
77<br />
<br />
15<br />
<br />
12<br />
<br />
9<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
15-20mm<br />
<br />
4<br />
<br />
8<br />
<br />
21<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
270<br />
(47,8%)<br />
<br />
117<br />
(20,7%<br />
<br />
44<br />
(7,8%)<br />
<br />
25<br />
(4,4%)<br />
<br />
15<br />
(2,7%)<br />
<br />
8<br />
(1,4%)<br />
<br />
1<br />
(0,2%)<br />
<br />
1<br />
(0,2%)<br />
<br />
Thành<br />
công<br />
chung<br />
270<br />
(98%)<br />
166<br />
(82,5%)<br />
45<br />
(50%)<br />
481<br />
(85%)<br />
<br />
Thất bại<br />
chung<br />
5 (2%)<br />
35 (17,5%)<br />
45 (50%)<br />
85 (15%)<br />
<br />
lớn >15mm thì sau 7 lần tán chỉ cho kết quả<br />
thành công 50%.<br />
<br />
Đối với sỏi kích thước